giáo, hiệu, hào
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, xiáo ㄒㄧㄠˊ, xiào ㄒㄧㄠˋ

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kiểm tra, xét

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cùm bằng gỗ để cùm chân tay tội nhân thời xưa — Cái chuồng bằng gỗ để nhốt gia súc — Các âm khác là Hào, Hiệu. Xem các âm này.

Từ ghép 2

hiệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sửa chữa, đính chính
2. trường học
3. họ Hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem lại và sửa chữa: 稿 Xem lại và sửa chữa bản thảo;
② Bản in thử, sửa bản in thử: Bản in thử thứ năm, sửa bản in thử lần thứ năm;
③ So sánh, tranh, thi;
④ (văn) Tính: Cho nên sự gian nan khổ cực không thể tính xiết được (Tuân tử);
⑤ (văn) Khảo hạch;
⑥ [Jiào] (Họ) Hiệu. Xem [xiào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trường, trường học: Cả trường; Trường học buổi tối;
② (Sĩ quan cấp) tá: Đại tá; Thượng tá;
③ (văn) Hiệu (biên chế quân đội thời xưa): Một hiệu quân;
④ (văn) Chuồng ngựa. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khảo xét — Trường học — Chuồng ngựa — Chức quan võ bậc trung, tương đương với cấp Tá của ta.

Từ ghép 16

hào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân ghế — Các âm khác là Giáo, Hiệu. Xem các âm này.
tái, tại, tải
dài ㄉㄞˋ, zāi ㄗㄞ, zǎi ㄗㄞˇ, zài ㄗㄞˋ, zī ㄗ

tái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. năm
2. tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải, tải: Chở hàng; Xe tải nặng; Trời che đất chở;
② Đầy, đầy rẫy, ngập: Gió tuyết ngập trời; Tiếng oán than đầy đường;
③ (văn) Trợ từ đầu hoặc giữa câu (giúp cho câu được hài hòa cân xứng): Vừa ca vừa múa, múa hát tưng bừng; Rồi trông thấy nhà, vui tươi giong ruổi (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
④ (văn) Trước, bắt đầu: Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước; Tháng hai bắt đầu ấm áp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Thành: Bèn nối thành bài hát;
⑥ (văn) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền (dùng như bộ );
⑦ (văn) Trang sức: Trang sức bạc và thiếc (Hoài Nam tử);
⑧ (văn) Đội: Nón đội đẹp lộng lẫy (Thi Kinh);
⑨ (văn) Làm, đảm nhiệm: 使 Đều khiến người ta làm công việc của mình mà mỗi người đều có được chức quan tương ứng (Tuân tử);
⑩ (văn) (Thì) mới: Xung quanh kinh thành bình yên thì Quan Trung và Lũng Tây mới yên (Ngụy thư);
⑪ (văn) Lại lần nữa (dùng như , bộ ): Văn vương sụp lạy dập đầu lần nữa mà chối từ (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Nếu: 使? Có người hỏi: Nếu để cho ông soạn luật thì sao? (Dương tử Pháp ngôn: Tiên tri);
⑬ [Zài] (Họ) Tải. Xem [zăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở bằng xe hoặc thuyền — Ngồi xe, ngồi thuyền — Dựng nên. Đặt ra — Ghi chép. Td: Kí tái — Bắt đầu — Sự việc — Các âm khác là Tải, Tại. Xem các âm này.

Từ ghép 5

tại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đi. Ta quen đọc Tải — Các âm khác là Tái, Tải. Xem các âm này.

tải

phồn thể

Từ điển phổ thông

chở đồ, nâng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Năm: Năm ba năm; Nghìn năm có một;
② Ghi, đăng (báo): Ghi trong sử sách; Đăng (báo). Xem [zài].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải, tải: Chở hàng; Xe tải nặng; Trời che đất chở;
② Đầy, đầy rẫy, ngập: Gió tuyết ngập trời; Tiếng oán than đầy đường;
③ (văn) Trợ từ đầu hoặc giữa câu (giúp cho câu được hài hòa cân xứng): Vừa ca vừa múa, múa hát tưng bừng; Rồi trông thấy nhà, vui tươi giong ruổi (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
④ (văn) Trước, bắt đầu: Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước; Tháng hai bắt đầu ấm áp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Thành: Bèn nối thành bài hát;
⑥ (văn) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền (dùng như bộ );
⑦ (văn) Trang sức: Trang sức bạc và thiếc (Hoài Nam tử);
⑧ (văn) Đội: Nón đội đẹp lộng lẫy (Thi Kinh);
⑨ (văn) Làm, đảm nhiệm: 使 Đều khiến người ta làm công việc của mình mà mỗi người đều có được chức quan tương ứng (Tuân tử);
⑩ (văn) (Thì) mới: Xung quanh kinh thành bình yên thì Quan Trung và Lũng Tây mới yên (Ngụy thư);
⑪ (văn) Lại lần nữa (dùng như , bộ ): Văn vương sụp lạy dập đầu lần nữa mà chối từ (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Nếu: 使? Có người hỏi: Nếu để cho ông soạn luật thì sao? (Dương tử Pháp ngôn: Tiên tri);
⑬ [Zài] (Họ) Tải. Xem [zăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một năm. Td: Thiên tải nhất thì ( nghìn năm một thuở ) — Chở bằng xe hoặc thuyền. Td: Vận tải ( đáng lẽ đọc Tái, ta quen đọc Tải ) — Các âm khác là Tái, Tại. Xem các âm này.

Từ ghép 11

chuyến, chuyển
zhuǎi ㄓㄨㄞˇ, zhuǎn ㄓㄨㄢˇ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

chuyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi vị trí, quay, xoay vần. ◎ Như: "chuyển học" dời đi trường khác, "địa cầu tự chuyển" quả đất tự quay.
2. (Động) Chuyên chở. ◎ Như: "chuyển thâu" chuyển vận đi, tải đi.
3. (Động) Biến đổi, thay đổi. ◎ Như: "chuyển bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
4. (Động) Quay chiều khác, đổi phương hướng. ◎ Như: "chuyển loan" quay đi, vòng ra, "chuyển cơ" quay lái xe lại.
5. (Phó) Không truyền đến trực tiếp, qua trung gian. ◎ Như: "chuyển chí" nhờ người đến nói tỏ ý hộ, "chuyển thác" lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ.
6. (Phó) Uốn lượn, ngoằn ngoèo. ◎ Như: "uyển chuyển" .
7. Một âm là "chuyến". (Động) Đổi quan chức. ◎ Như: "thiên chuyến" đổi đi làm quan ở chỗ khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay vòng, đi vòng quanh, vật gì hình tròn mà quay đi quay lại được gọi là chuyển. Như địa cầu công chuyển quả đất quay chung, địa cầu tự chuyển quả đất tự quay, v.v.
② Chuyển vận. Như chuyển thâu chuyển vận đi, tải đi.
③ Quay chiều khác, đổi dời. Như chuyển loan quay đi, vòng ra, chuyển cơ quay lái xe lại.
④ Sự gì không được thẳng tới ngay gọi là chuyển. Như chuyển chí nhờ người đến nói tỏ ý hộ, chuyển thác lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ, v.v.
⑤ Uyển chuyển.
⑥ Một âm là chuyến lấy sức mà chuyển đồ. Ðược thăng lên ngôi quan cao hơn gọi là thiên chuyến . Phàm vật gì nó tự quay thì gọi là chuyển, mà lấy sức người hay sức máy móc mà quay động thì gọi là chuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quay, xoay: Trái đất quay quanh mặt trời. Xem [zhuǎn].

chuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

quay vòng, chuyển, đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi vị trí, quay, xoay vần. ◎ Như: "chuyển học" dời đi trường khác, "địa cầu tự chuyển" quả đất tự quay.
2. (Động) Chuyên chở. ◎ Như: "chuyển thâu" chuyển vận đi, tải đi.
3. (Động) Biến đổi, thay đổi. ◎ Như: "chuyển bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
4. (Động) Quay chiều khác, đổi phương hướng. ◎ Như: "chuyển loan" quay đi, vòng ra, "chuyển cơ" quay lái xe lại.
5. (Phó) Không truyền đến trực tiếp, qua trung gian. ◎ Như: "chuyển chí" nhờ người đến nói tỏ ý hộ, "chuyển thác" lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ.
6. (Phó) Uốn lượn, ngoằn ngoèo. ◎ Như: "uyển chuyển" .
7. Một âm là "chuyến". (Động) Đổi quan chức. ◎ Như: "thiên chuyến" đổi đi làm quan ở chỗ khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay vòng, đi vòng quanh, vật gì hình tròn mà quay đi quay lại được gọi là chuyển. Như địa cầu công chuyển quả đất quay chung, địa cầu tự chuyển quả đất tự quay, v.v.
② Chuyển vận. Như chuyển thâu chuyển vận đi, tải đi.
③ Quay chiều khác, đổi dời. Như chuyển loan quay đi, vòng ra, chuyển cơ quay lái xe lại.
④ Sự gì không được thẳng tới ngay gọi là chuyển. Như chuyển chí nhờ người đến nói tỏ ý hộ, chuyển thác lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ, v.v.
⑤ Uyển chuyển.
⑥ Một âm là chuyến lấy sức mà chuyển đồ. Ðược thăng lên ngôi quan cao hơn gọi là thiên chuyến . Phàm vật gì nó tự quay thì gọi là chuyển, mà lấy sức người hay sức máy móc mà quay động thì gọi là chuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quay, xoay, ngoảnh: Quay sang bên trái, bên trái... quay; Bánh xe quay nhanh;
② Chuyển, chuyển biến, thay đổi, chuyển trở lại: Tình hình chuyển biến (thay đổi) tốt; Lá thư này do tôi chuyển cho anh ấy; Chuyển bại thành thắng;
③ Uyển chuyển.Xem [zhuàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

Quay, xoay: Trái đất quay quanh mặt trời. Xem [zhuăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Động đậy, không yên chỗ — Xoay vần. Lăn đi — Dời chỗ. Dời đi — Dời sang, truyền sang cho người khác, nơi khác. D Chuyển mại — Bỏ đi, không để ý tới. B Chuyển thi.

Từ ghép 38

kiều, kiểu, kiệu
jiǎo ㄐㄧㄠˇ

kiều

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Duỗi ra.

kiểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.

kiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.
lãi, lại
lài ㄌㄞˋ

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Nhạc khí thời xưa, ống có ba lỗ. Thứ to hơn gọi là "sanh" , thứ nhỏ hơn gọi là "ước" . (2) Ống sáo, tức cái "tiêu" .
2. (Danh) Tiếng phát ra từ những lỗ trống trong thiên nhiên. Phiếm chỉ âm thanh. ◎ Như: "thiên lại" tiếng trời, "địa lại" tiếng đất. ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên lại ngữ thu kinh thảo mộc" (Thu dạ dữ Hoàng Giang ) Tiếng trời nói thu đến làm kinh động cây cỏ.
3. § Còn có âm là "lãi".

lại

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái tiêu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Nhạc khí thời xưa, ống có ba lỗ. Thứ to hơn gọi là "sanh" , thứ nhỏ hơn gọi là "ước" . (2) Ống sáo, tức cái "tiêu" .
2. (Danh) Tiếng phát ra từ những lỗ trống trong thiên nhiên. Phiếm chỉ âm thanh. ◎ Như: "thiên lại" tiếng trời, "địa lại" tiếng đất. ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên lại ngữ thu kinh thảo mộc" (Thu dạ dữ Hoàng Giang ) Tiếng trời nói thu đến làm kinh động cây cỏ.
3. § Còn có âm là "lãi".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tiêu.
② Phàm những chỗ hư không phát ra tiếng đều gọi là lại, như thiên lại tiếng trời, địa lại tiếng đất, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ống tiêu (cổ);
② Âm thanh, tiếng kêu (của thiên nhiên): Im phăng phắc, vắng vẻ tĩnh mịch; Tiếng trời; Tiếng đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ống tiêu bằng tre, trúc ( một loại nhạc khí ).

Từ ghép 1

dựu, hữu, hựu
yǒu ㄧㄡˇ, yòu ㄧㄡˋ

dựu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có, sỡ hữu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có, (sở) hữu: Anh ấy có một quyển sách mới; Thuộc sở hữu toàn dân;
② Có, đã, xảy ra: Hễ xảy ra vấn đề là giải quyết ngay; Anh ta đã tiến bộ nhiều;
③ (văn) Có được, lấy được;
④ (văn) Đầy đủ;
⑤ (văn) Dùng làm đầu ngữ cho danh từ hoặc động từ: Nhà Ngu; Nhà Thương; Ông Vũ đánh bộ lạc Hỗ (Trang tử); Dân không chịu ở (Thượng thư); Xin mời;
⑥ (văn) Thành (như , bộ ): Nhờ vậy có được chín thành (Thi Kinh: Thương tụng, Huyền điểu);
⑦ [Yôu] (Họ) Hữu. Xem [yòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có, trái với không — Cái mình có. Td: Tư hữu ( của riêng ) — Giàu có. Td: Phú hữu.

Từ ghép 71

ác hữu ác báo 惡有惡報bản quyền sở hữu 版權所有bão hữu 抱有chỉ hữu 只有chiếm hữu 佔有chiếm hữu 占有cố hữu 固有cố hữu 故有cộng hữu 共有cụ hữu 具有cứ hữu 據有danh hoa hữu chủ 名花有主dân hữu 民有hãn hữu 罕有hi hữu 希有hiện hữu 現有hưởng hữu 享有hữu chí 有志hữu chí cánh thành 有志竟成hữu cơ 有機hữu danh 有名hữu dụng 有用hữu duyên 有緣hữu độc 有毒hữu hại 有害hữu hạn 有限hữu hiệu 有效hữu hình 有形hữu ích 有益hữu không 有空hữu lợi 有利hữu lực 有力hữu lưỡng hạ tử 有兩下子hữu phong 有風hữu phong 有风hữu quan 有关hữu quan 有關hữu sản 有產hữu sắc 有色hữu ta 有些hữu tài 有才hữu tâm 有心hữu thần 有神hữu thì 有时hữu thì 有時hữu thời 有时hữu thời 有時hữu thú 有趣hữu tội 有罪hữu tuyến 有線hữu tuyến 有缐hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思một hữu 沒有ô hữu 烏有phú hữu 富有quốc hữu 国有quốc hữu 國有quốc hữu hóa 國有化sở hữu 所有sở hữu chủ 所有主sở hữu quyền 所有權tỉnh tỉnh hữu điều 井井有條trì hữu 持有ủng hữu 擁有ưng hữu 应有ưng hữu 應有vật dược hữu hỉ 勿藥有喜vô trung sinh hữu 無中生有xã hữu 社有yêm hữu 奄有

hựu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lại. Như [yòu] nghĩa ②: Tử Lộ nghe điều gì mà chưa làm được thì chỉ sợ lại nghe nữa (Luận ngữ);
② Nối kết hai số từ để biểu thị số lẻ. Ta lúc mười lăm tuổi dốc chí vào việc học hành (Luận ngữ); Một năm có ba trăm sáu mươi sáu ngày (Thượng thư). Xem [yôu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hựu . Một Âm là Hữu.
chỉ, để
dǐ ㄉㄧˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắn, chặn. ◎ Như: "dụng căn côn tử bả môn để trụ" lấy gậy chắn cửa lại.
2. (Động) Mạo phạm, xúc phạm. ◎ Như: "để xúc" chọc chạm đến.
3. (Động) Chống cự. ◎ Như: "để kháng" chống cự lại, "để chế" tẩy chay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha tuy hữu Trương Phi, Triệu Vân chi dũng, ngã bổn châu thượng na Hình Đạo Vinh, lực địch vạn nhân, khả dĩ để đối" , , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hắn (chỉ Lưu Bị) tuy có Trương Phi, Triệu Vân hùng dũng, châu ta cũng có thượng tướng Hình Đạo Vinh, sức địch muôn người, có thể chống cự nổi.
4. (Động) Đáng, ngang bằng. ◎ Như: "để tội" đáng tội, "để áp" ngang giá. ◇ Đỗ Phủ : "Gia thư để vạn kim" (Xuân vọng ) Thư nhà đáng muôn vàng.
5. (Động) Đến. ◎ Như: "hành để mỗ xứ" đi đến xứ mỗ. ◇ Nguyễn Du : "Khán bãi long chu để mộ quy" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Xem đua thuyền rồng xong, mãi đến tối mới về.
6. (Động) Quẳng, ném. ◎ Như: "để địa" quẳng xuống đất.
7. (Phó) Đại khái. ◎ Như: "đại để như thử" đại khái như vậy.
8. Một âm là "chỉ". (Động) Vỗ, đập nhẹ. ◎ Như: "chỉ chưởng nhi đàm" vỗ tay mà bàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạo phạm, như để xúc chọc chạm đến.
② Chống cự. Như để kháng chống cự lại, để chế tẩy chay, v.v.
③ Ðáng, như để tội đáng tội, để áp ngang giá, v.v.
④ Ðến, như hành để mỗ xứ đi đến xứ mỗ.
⑤ Quẳng, như để địa quẳng xuống đất.
⑥ Ðại để thể cả, đại để, lời nói bao quát tất cả.
⑦ Một âm là chỉ. Vỗ, như chỉ chưởng nhi đàm vỗ tay mà bàn.

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạo phạm
2. chống cự

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắn, chặn. ◎ Như: "dụng căn côn tử bả môn để trụ" lấy gậy chắn cửa lại.
2. (Động) Mạo phạm, xúc phạm. ◎ Như: "để xúc" chọc chạm đến.
3. (Động) Chống cự. ◎ Như: "để kháng" chống cự lại, "để chế" tẩy chay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha tuy hữu Trương Phi, Triệu Vân chi dũng, ngã bổn châu thượng na Hình Đạo Vinh, lực địch vạn nhân, khả dĩ để đối" , , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hắn (chỉ Lưu Bị) tuy có Trương Phi, Triệu Vân hùng dũng, châu ta cũng có thượng tướng Hình Đạo Vinh, sức địch muôn người, có thể chống cự nổi.
4. (Động) Đáng, ngang bằng. ◎ Như: "để tội" đáng tội, "để áp" ngang giá. ◇ Đỗ Phủ : "Gia thư để vạn kim" (Xuân vọng ) Thư nhà đáng muôn vàng.
5. (Động) Đến. ◎ Như: "hành để mỗ xứ" đi đến xứ mỗ. ◇ Nguyễn Du : "Khán bãi long chu để mộ quy" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Xem đua thuyền rồng xong, mãi đến tối mới về.
6. (Động) Quẳng, ném. ◎ Như: "để địa" quẳng xuống đất.
7. (Phó) Đại khái. ◎ Như: "đại để như thử" đại khái như vậy.
8. Một âm là "chỉ". (Động) Vỗ, đập nhẹ. ◎ Như: "chỉ chưởng nhi đàm" vỗ tay mà bàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạo phạm, như để xúc chọc chạm đến.
② Chống cự. Như để kháng chống cự lại, để chế tẩy chay, v.v.
③ Ðáng, như để tội đáng tội, để áp ngang giá, v.v.
④ Ðến, như hành để mỗ xứ đi đến xứ mỗ.
⑤ Quẳng, như để địa quẳng xuống đất.
⑥ Ðại để thể cả, đại để, lời nói bao quát tất cả.
⑦ Một âm là chỉ. Vỗ, như chỉ chưởng nhi đàm vỗ tay mà bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắn, chặn: Lấy gậy chắn cửa lại;
② Chống, chống lại: Chống lại cuộc tấn công của quân địch;
③ Đền. 【】để mệnh [dêmìng] Đền mạng: Giết người phải đền mạng;
④ Cầm, cầm cố, gán: Cầm nhà;
⑤ Bù đắp, bù lại, bù nhau: Thu ngang với chi;
⑥ Bằng, ngang: Một người bằng hai;
⑦ (văn) Đến, tới nơi: Đi đến xứ đó; (Trong ngày) hôm nay đến Bắc Kinh;
⑧ Xem [dàdê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống cự — Ném đi. Liệng đi — Chạm vào. Đụng tới — Tiền vốn của nhà buôn.

Từ ghép 9

loan, quan
guān ㄍㄨㄢ

loan

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa ải, cửa ô
2. đóng (cửa)
3. quan hệ, liên quan

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, khép, tắt, đậy kín, bịt kín: Đóng cửa sổ; Tắt đèn; Khép cửa lại; Cửa tuy có nhưng thường khép luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
② Giam, bỏ tù: Giam tên lưu manh này lại;
③ Cửa ải, cửa biên giới, quan: Vượt qua cửa ải;
④ Cửa ô (ngày xưa), hải quan, hàng rào hải quan (thời nay): Cửa ô chỉ tra xét hành khách mà không đánh thuế (Mạnh tử);
⑤ Dính dáng, liên quan, quan hệ: Tôi chịu trách nhiệm, không liên quan đến các anh. 【】quan vu [quanyú] Về: Về vấn đề công nghiệp hóa;
⑥ Dàn xếp, làm môi giới;
⑦ Lãnh (lương, tiền...): Lãnh lương;
⑧ (văn) Dõi cửa;
⑨ (văn) Điểm then chốt, bước quyết định;
⑩ (y) Mạch quan;
⑪ 【】 quan quan [guanguan] (thanh) Quan quan (tiếng chim kêu): Quan quan cái con thư cưu, con sống con mái cùng nhau bãi ngoài (Thi Kinh);
⑫ [Guan] Tên đất: Quan Trung;
⑬ [Guan] (Họ) Quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy thanh gỗ ngang mà chặn cửa lại — Đóng lại — Đường hiểm yếu đi vào lĩnh thổ một nước. Cửa ải. Cửa quan. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá quan này khúc chiêu quân, Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia « — Ràng buộc, liên lạc với nhau — Bộ phận trong thân thể người — Nơi mà việc làm có tổ chức liên lạc chặt chẽ. Td: Cơ quan.

Từ ghép 40

kiêu, kiếu, kiểu, yêu
jiāo ㄐㄧㄠ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, yāo ㄧㄠ, yáo ㄧㄠˊ

kiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầu may

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngoài biên, biên giới, biên tái.
2. (Danh) Đường nhỏ. ◇ Lí Hạ : "Hộc yên minh thâm kiếu" (Xuân quy Xương Cốc ) Khói mây làm u tối đường nhỏ và sâu.
3. (Động) Tuần xét. ◎ Như: "kiếu tuần" đi tuần sát.
4. Một âm là "kiêu". (Động) Cầu, mong, tìm. ◎ Như: "kiêu phúc" cầu phúc, "kiêu hạnh" cầu may.
5. (Động) Vời lại, chuốc lấy. ◇ Tả truyện : "Kì dĩ kiêu họa dã" (Chiêu Công tam niên ) Làm thế là vời họa đến với mình vậy.
6. (Động) Chép nhặt, lấy cắp, sao tập. ◇ Luận Ngữ : "Ố kiêu dĩ vi trí giả, ố bất tốn dĩ vi dũng giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ chép nhặt lấy cắp (của người khác) mà tự cho là trí, ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng.
7. Lại một âm là "yêu". (Động) Ngăn che, cản trở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði tuần xét, lính đi tuần gọi là du kiếu .
② Ngoài biên. Lấy cọc đóng mốc để chia địa giới với các nước man di gọi là biên kiếu , phía đông bắc gọi là tái , phía tây nam gọi là kiếu , lấy cái ý nghĩa như che chở trong nước vậy.
③ Một âm là kiêu. cầu, như kiêu phúc cầu phúc, kiêu hạnh cầu may, v.v.
④ Rình mò, dò xét. Như ố kiêu dĩ vi tri giả ghét kẻ rình mò lấy làm biết ấy.
Lại một âm là yêu. Ngăn che.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu xin để có — Bắt chước. Lấy ý của người khác làm như của mình — Các âm khác là Kiếu, Yêu.

kiếu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngoài biên, biên giới, biên tái.
2. (Danh) Đường nhỏ. ◇ Lí Hạ : "Hộc yên minh thâm kiếu" (Xuân quy Xương Cốc ) Khói mây làm u tối đường nhỏ và sâu.
3. (Động) Tuần xét. ◎ Như: "kiếu tuần" đi tuần sát.
4. Một âm là "kiêu". (Động) Cầu, mong, tìm. ◎ Như: "kiêu phúc" cầu phúc, "kiêu hạnh" cầu may.
5. (Động) Vời lại, chuốc lấy. ◇ Tả truyện : "Kì dĩ kiêu họa dã" (Chiêu Công tam niên ) Làm thế là vời họa đến với mình vậy.
6. (Động) Chép nhặt, lấy cắp, sao tập. ◇ Luận Ngữ : "Ố kiêu dĩ vi trí giả, ố bất tốn dĩ vi dũng giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ chép nhặt lấy cắp (của người khác) mà tự cho là trí, ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng.
7. Lại một âm là "yêu". (Động) Ngăn che, cản trở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði tuần xét, lính đi tuần gọi là du kiếu .
② Ngoài biên. Lấy cọc đóng mốc để chia địa giới với các nước man di gọi là biên kiếu , phía đông bắc gọi là tái , phía tây nam gọi là kiếu , lấy cái ý nghĩa như che chở trong nước vậy.
③ Một âm là kiêu. cầu, như kiêu phúc cầu phúc, kiêu hạnh cầu may, v.v.
④ Rình mò, dò xét. Như ố kiêu dĩ vi tri giả ghét kẻ rình mò lấy làm biết ấy.
Lại một âm là yêu. Ngăn che.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Miền biên giới;
② Xem xét, tuần tra: Đi tuần. Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựng hàng rào làm ranh giới — Tuân theo — Vi diệu. Nhỏ nhặt tinh vi — Các âm khác là Kiêu, Yêu.

kiểu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

May mắn: Họa may, may mắn. Xem [jiăo], [jiào], [yao].

yêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngoài biên, biên giới, biên tái.
2. (Danh) Đường nhỏ. ◇ Lí Hạ : "Hộc yên minh thâm kiếu" (Xuân quy Xương Cốc ) Khói mây làm u tối đường nhỏ và sâu.
3. (Động) Tuần xét. ◎ Như: "kiếu tuần" đi tuần sát.
4. Một âm là "kiêu". (Động) Cầu, mong, tìm. ◎ Như: "kiêu phúc" cầu phúc, "kiêu hạnh" cầu may.
5. (Động) Vời lại, chuốc lấy. ◇ Tả truyện : "Kì dĩ kiêu họa dã" (Chiêu Công tam niên ) Làm thế là vời họa đến với mình vậy.
6. (Động) Chép nhặt, lấy cắp, sao tập. ◇ Luận Ngữ : "Ố kiêu dĩ vi trí giả, ố bất tốn dĩ vi dũng giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ chép nhặt lấy cắp (của người khác) mà tự cho là trí, ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng.
7. Lại một âm là "yêu". (Động) Ngăn che, cản trở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði tuần xét, lính đi tuần gọi là du kiếu .
② Ngoài biên. Lấy cọc đóng mốc để chia địa giới với các nước man di gọi là biên kiếu , phía đông bắc gọi là tái , phía tây nam gọi là kiếu , lấy cái ý nghĩa như che chở trong nước vậy.
③ Một âm là kiêu. cầu, như kiêu phúc cầu phúc, kiêu hạnh cầu may, v.v.
④ Rình mò, dò xét. Như ố kiêu dĩ vi tri giả ghét kẻ rình mò lấy làm biết ấy.
Lại một âm là yêu. Ngăn che.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cầu, cầu lấy: Ngài làm ơn cầu lấy cái phúc của nước Tề (Tả truyện: Thành công nhị niên);
② Ngăn che, ngăn chặn. Cv. . 

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi — Chắn lại — Các âm khác là Kiêu, Kiếu. Xem các âm này.
nhượng
ràng ㄖㄤˋ

nhượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thua kém
2. nhường
3. mời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách, trách móc. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế sử nhân nhượng Chương Hàm" 使 (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhị Thế (vua Tần) sai người khiển trách Chương Hàm (tướng nhà Tần).
2. (Động) Nhường nhịn, nhường cho. ◎ Như: "nhượng vị" nhường ngôi.
3. (Động) Từ bỏ. ◎ Như: "từ nhượng" không làm quan nữa.
4. (Động) Ngày xưa dùng như chữ .
5. (Động) Mời. ◎ Như: "nhượng trà" mời uống trà.
6. (Động) Để cho, khiến cho, bắt phải. ◎ Như: "bất nhượng tha lai" đừng cho nó đến.
7. (Động) Để lại, bán lại. ◎ Như: "chuyển nhượng" bán lại, sang tên.
8. (Động) Bị. ◎ Như: "nhượng vũ lâm liễu" bị mưa ướt hết.
9. (Tính) Khiêm nhường.

Từ điển Thiều Chửu

① Trách, lấy nghĩa lớn trách người gọi là nhượng.
② Nhường nhịn, nhún nhường, nhường cho.
③ Từ bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhường, nhịn, nhún nhường: Nhân nhượng lẫn nhau;
② Mời: Mời uống chè; Mời mọi người vào nhà;
③ Để lại, bán lại, nhượng lại: Bán lại; Chuyển nhượng;
④ Để, bảo, bắt: ? Ai bảo anh đến đấy?; Để tôi nghỉ một lát; Bắt núi phải cúi đầu, sông phải rẽ lối (nhường bước);
⑤ Bị: Hành lí bị mưa ướt sạch;
⑥ Hãy: ! Chúng ta hãy đoàn kết lại!;
⑦ (văn) Trách;
⑧ Từ bỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhường lại. Dành cho người khác — Hạ thấp mình xuống — Từ chối — Chống cự lại.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.