phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vén lên
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" 斂容 nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" 斂手 co tay (không dám hành động), "liễm túc" 斂足 rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bạc kì thuế liễm" 薄其稅斂 (Tận tâm thượng 盡心上) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" 殮. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" 斂不憑 其棺, 窆不臨其穴 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cất, giấu, như liễm thủ 斂手 thu tay, liễm tích 斂跡 giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm 小斂, nhập quan là đại liệm 大斂.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ẩn nấp, lánh mình, cất, giấu. 【斂跡】 liễm tích [liănji] Ẩn giấu tông tích (ẩn nấp không dám xuất đầu lộ diện), lánh mình;
③ (văn) Thu gộp lại, thu liễm, thâu, rút bớt lại: 蓋夫秋之爲狀也,其色慘淡,煙飛雲歛 Là vì mùa thu phô bày hình trạng có màu sắc buồn bã, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
④ Góp, trưng thu, vơ vét: 斂錢 Góp tiền; 橫徵暴斂 Vơ vét tàn tệ;
⑤ (văn) Liệm xác (như 殮, bộ 歹).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" 斂容 nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" 斂手 co tay (không dám hành động), "liễm túc" 斂足 rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bạc kì thuế liễm" 薄其稅斂 (Tận tâm thượng 盡心上) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" 殮. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" 斂不憑 其棺, 窆不臨其穴 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cất, giấu, như liễm thủ 斂手 thu tay, liễm tích 斂跡 giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm 小斂, nhập quan là đại liệm 大斂.
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cách thức, quy tắc. ◎ Như: "định luật" 定律 quy tắc đã định.
3. (Danh) Luật "Dương" 陽, một trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc. ◎ Như: "luật lữ" 律呂. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Luật xuy Thử Cốc hàn ưng chuyển" 律吹黍谷寒應轉 (Cấm sở cảm sự 禁所感事) Thổi điệu nhạc luật, cái lạnh ở Thử Cốc cũng phải chuyển (thành ấm áp). § Ghi chú: Thôi Diễn 鄒衍 thổi sáo ở Thử Cốc.
4. (Danh) Tiết tấu. ◎ Như: "âm luật" 音律, "vận luật" 韻律.
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "luật thi" 律詩 luật thơ. ◎ Như: "ngũ luật" 五律 luật thơ năm chữ, "thất luật" 七律 luật thơ bảy chữ.
6. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◇ Kim sử 金史: "Tự luật thậm nghiêm, kì đãi nhân tắc khoan" 自律甚嚴, 其待人則寬 (Dương Vân Dực truyện 楊雲翼傳) Tự kiềm chế mình rất nghiêm khắc, mà đối xử với người thì khoan dung.
7. (Động) Tuân theo, tuân thủ. ◇ Lễ Kí 禮記: "Thượng luật thiên thì, hạ tập thủy thổ" 上律天時, 下襲水土 (Trung Dung 中庸) Trên tuân theo thiên thời, dưới hợp với thủy thổ.
8. (Hính) Chót vót (thế núi). ◇ Thi Kinh 詩經: "Nam san luật luật, Phiêu phong phất phất" 南山律律, 飄風弗弗 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Núi nam cao chót vót, Gió thổi mạnh gấp.
Từ điển Thiều Chửu
② Luật phép, như quân luật 軍律 phép quân, hình luật 形律 luật hình, vì thế nên lấy phép mà buộc tội cũng gọi là luật, như luật dĩ pháp lệnh mỗ điều 律以法令某條 lấy điều luật mỗ mà buộc tội.
③ Nhất luật, đều cả như một, cũng như pháp luật thẩy đều như nhau cả.
④ Cách thức nhất định dể làm thơ gọi là thi luật 詩律.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Luật (thơ). 【律詩】luật thi [lđçshi] Thơ luật;
③ Cái luật (dụng cụ dùng để thẩm âm thời xưa);
④ Kiềm chế: 律己甚嚴 Nghiêm ngặt kiềm chế mình;
⑤ [Lđç] (Họ) Luật.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" 棗泥 táo nghiền nhừ, "ấn nê" 印泥 mực đóng dấu, "toán nê" 蒜泥 tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" 泥壁 trát tường. ◇ Phạm Thành Đại 范成大: "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" 屋上添高一把茅, 密泥房壁似僧寮 (Tứ thì điền viên tạp hứng 四時田園雜興).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" 衣服泥了要換掉 quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí 老殘遊記: "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" 翠環仍泥著不肯去, 眼看著人瑞, 有求救的意思 (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" 泥古不化 câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân 劉得仁: "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" 豈能為久隱, 更欲泥浮名 (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn 病中晨起即事寄場中往還) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" 泥泥: (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.
Từ điển Thiều Chửu
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ 泥泥 móc sa nhiều quá (mù mịt).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 15
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trì trệ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" 棗泥 táo nghiền nhừ, "ấn nê" 印泥 mực đóng dấu, "toán nê" 蒜泥 tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" 泥壁 trát tường. ◇ Phạm Thành Đại 范成大: "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" 屋上添高一把茅, 密泥房壁似僧寮 (Tứ thì điền viên tạp hứng 四時田園雜興).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" 衣服泥了要換掉 quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí 老殘遊記: "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" 翠環仍泥著不肯去, 眼看著人瑞, 有求救的意思 (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" 泥古不化 câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân 劉得仁: "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" 豈能為久隱, 更欲泥浮名 (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn 病中晨起即事寄場中往還) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" 泥泥: (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.
Từ điển Thiều Chửu
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ 泥泥 móc sa nhiều quá (mù mịt).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" 棗泥 táo nghiền nhừ, "ấn nê" 印泥 mực đóng dấu, "toán nê" 蒜泥 tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" 泥壁 trát tường. ◇ Phạm Thành Đại 范成大: "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" 屋上添高一把茅, 密泥房壁似僧寮 (Tứ thì điền viên tạp hứng 四時田園雜興).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" 衣服泥了要換掉 quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí 老殘遊記: "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" 翠環仍泥著不肯去, 眼看著人瑞, 有求救的意思 (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" 泥古不化 câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân 劉得仁: "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" 豈能為久隱, 更欲泥浮名 (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn 病中晨起即事寄場中往還) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" 泥泥: (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.
Từ điển Thiều Chửu
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ 泥泥 móc sa nhiều quá (mù mịt).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. chế độ
3. hạn chế, ngăn cấm
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lời của vua nói. ◎ Như: "chế thư" 制書, "chế sách" 制策.
3. (Động) Làm. ◎ Như: "chế lễ tác nhạc" 制禮作樂 chế làm lễ nhạc.
4. (Động) Cầm. ◎ Như: "chế kì tử mệnh" 制其死命 cầm cái sống chết của người.
5. (Động) Để tang ba năm gọi là "thủ chế" 守制, theo lễ ngày xưa chế ra. Danh thiếp bây giờ hễ có chua chữ "chế", ấy là người đang để tang ba năm.
6. (Động) Cai quản. ◎ Như: "thống chế" 統制, "tiết chế" 節制 đều có nghĩa là cai quản cả.
7. § Giản thể của chữ 製.
Từ điển Thiều Chửu
② Lời của vua nói cũng gọi là chế, như chế thư 制書, chế sách 制策, v.v.
③ Làm, như chế lễ tác nhạc 制禮作樂 chế làm lễ nhạc.
④ Cầm, như chế kì tử mệnh 制其死命 cầm cái sống chết của người.
⑤ Ðể tang ba năm gọi là thủ chế 守制, theo lễ ngày xưa chế ra. Danh thiếp bây giờ hễ có chua chữ chế, ấy là người đang để tang ba năm.
⑥ Cai quản, như thống chế 統制, tiết chế 節制 đều có nghĩa là cai quản cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hạn chế, ngăn cấm: 限制 Hạn chế, kiềm chế; 節制 Tiết chế, hạn chế;
③ Chế độ, phép tắc định ra: 全民所有制 Chế độ sở hữu toàn dân; 供給制 Chế độ cung cấp;
④ Lời của vua: 制書 Chế thư; 制策 Chế sách;
⑤ (văn) Để tang ba năm: 守制 Giữ lễ để tang ba năm;
⑥ (văn) Nắm giữ, kiểm soát: 制其死命 Nắm giữ sự sống chết của người.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chế, chế tạo, sản xuất, làm ra, vẽ: 這種商品是越南製造的 Mặt hàng này do Việt Nam chế tạo (sản xuất); 製一張地圖 Vẽ một bản đồ; 製氧機 Máy chế ô-xy;
③ (văn) Làm ra văn chương: 禦製詩文 Thơ văn do vua chúa làm ra;
④ (văn) Khuôn phép: 體製 Thể chế, cách thức. Xem 制 [zhì] (bộ 刂).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 73
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kim để tiêm người bệnh.
3. § Như "châm" 箴 hay 針.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 93
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Buông tuồng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "phóng tứ" 放肆 phóng túng, "phóng đãng" 放蕩 buông tuồng.
3. (Động) Vứt, bỏ. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Nãi đầu qua phóng giáp" 乃投戈放甲 (Khương Duy truyện 姜維傳) Bèn ném mác bỏ áo giáp.
4. (Động) Đuổi, đày. ◎ Như: "phóng lưu" 放流 đuổi đi xa, đem đày ở nơi xa. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Khuất Nguyên phóng trục tại giang Tương chi gian, ưu sầu thán ngâm, nghi dong biến dịch" 屈原放逐在江湘之閒, 憂愁歎吟, 儀容變易 (Sở từ 楚辭, Ngư phủ 漁父) Khuất Nguyên bị đày ở khoảng sông Tương, đau buồn than thở, hình mạo biến đổi.
5. (Động) Phát ra. ◎ Như: "phóng quang" 放光 tỏa ánh sáng ra, "phóng tiễn" 放箭 bắn mũi tên ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kiên thủ tiến, liên phóng lưỡng tiến, giai bị Hoa Hùng đóa quá" 堅取箭, 連放兩箭, 皆被華雄躲過 (Đệ ngũ hồi) Kiên cầm cung, bắn liền hai mũi tên, Hoa Hùng đều tránh được cả.
6. (Động) Mở ra, nới ra. ◎ Như: "bách hoa tề phóng" 百花齊放 trăm hoa đua nở, "khai phóng" 開放 mở rộng.
7. (Động) Đốt. ◎ Như: "phóng pháo" 放炮 đốt pháo.
8. (Động) Tan, nghỉ. ◎ Như: "phóng học" 放學 tan học, "phóng công" 放工 tan việc, nghỉ làm.
9. (Động) Phân phát. ◎ Như: "phóng chẩn" 放賑 phát chẩn, "phóng trái" 放債 phát tiền cho vay lãi.
10. (Động) Nhậm chức, thường chỉ quan ở kinh bổ ra ngoài. ◎ Như: "phóng khuyết" 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
11. (Động) Đặt, để. ◎ Như: "an phóng" 安放 xếp đặt cho yên.
12. (Động) Làm cho to ra. ◎ Như: "phóng đại" 放大 làm cho to ra (hình ảnh, âm thanh, năng lực).
13. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. § Cùng nghĩa với "phỏng" 倣.
14. (Động) Nương theo, dựa theo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phỏng ư lợi nhi hành, đa oán" 放於利而行, 多怨 (Lí nhân 里仁) Dựa theo lợi mà làm thì gây nhiều oán.
15. (Động) Đến. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phỏng ư Lang Tà" 放於琅邪 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Đến quận Lang Tà.
Từ điển Thiều Chửu
② Phóng túng, buông lỏng, không biết giữ gìn gọi là phóng tứ 放肆 hay phóng đãng 放蕩.
③ Ðuổi, như phóng lưu 放流đuổi xa, đem đày ở nơi xa.
④ Phát ra, như phóng quang 放光 tỏa ánh sáng ra, phóng tiễn 放箭 bắn mũi tên ra xa, v.v.
⑤ Buông ra, nới ra, như hoa phóng 花放 hoa nở, phóng tình 放晴 trời tạnh, phóng thủ 放手 buông tay, khai phóng 開放 nới rộng ra.
⑥ Phát, như phóng chẩn 放賑 phát chẩn, phóng trái 放債 phát tiền cho vay lãi.
⑦ Quan ở kinh bổ ra ngoài gọi là phóng, như phóng khuyết 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
⑧ Ðặt, như an phóng 安放 xếp đặt cho yên.
⑨ Phóng đại ra, làm cho to ra.
⑩ Một âm là phỏng. Bắt chước, cùng nghĩa với chữ phỏng 倣.
② Nương theo, như phỏng ư lợi nhi hành 放於利而行 nương theo cái lợi mà làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan: 放學 Tan học; 放工 Tan buổi làm, tan tầm;
③ Bỏ mặc: 放任自流 Bỏ mặc buông trôi;
④ Chăn: 放牛 Chăn trâu; 放鴨 Chăn vịt;
⑤ Đày, đuổi đi: 放流 Đi đày;
⑥ Bắn, phóng ra, tỏa ra: 放槍 Bắn súng; 荷花放出陣陣清香 Thoang thoảng hương sen; 放光芒 Tỏa ánh sáng;
⑦ Đốt: 放火 Đốt (nhà); 放爆竹 Đốt pháo;
⑧ Phát ra, cho vay lấy lãi: 放債 Cho vay; 放賬 Phát chẩn;
⑨ Làm to rộng ra, phóng ra, nới ra: 再把衣領放寬一釐米 Nới cổ áo rộng thêm một phân nữa;
⑩ Nở, mở: 百花齊放 Trăm hoa đua nở; 心花怒放 Mở cờ trong bụng;
⑪ Gác lại: 這件事情不要緊,先放一放 Việc này không vội lắm, hãy gác lại đã;
⑫ Đốn, chặt: 上山放樹 Lên núi đốn cây;
⑬ Đặt, để, tung ra: 把書放在桌子上 Để cuốn sách lên bàn; 放之四海而皆準 Tung ra bốn biển đều đúng; 安放 Đặt yên;
⑭ Cho thêm vào: 菜裡多放點醬 油 Cho thêm tí xì dầu vào món ăn;
⑮ Kiềm chế hành động: 腳步放輕些 Hãy bước khẽ một tí;
⑯ (văn) Đi xa, bổ ra, điều đi tỉnh ngoài (nói về quan lại ở kinh): 旣而胡即放寧夏知府 Rồi Hồ lập tức được điều ra làm tri phủ Ninh Hạ (Lương Khải Siêu: Đàm Tự Đồng);
⑰ (văn) Đốt: 放火 Đốt lửa;
⑱ (văn) Phóng túng, buông thả. Xem 放 [fang], [făng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 64
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Buông tuồng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "phóng tứ" 放肆 phóng túng, "phóng đãng" 放蕩 buông tuồng.
3. (Động) Vứt, bỏ. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Nãi đầu qua phóng giáp" 乃投戈放甲 (Khương Duy truyện 姜維傳) Bèn ném mác bỏ áo giáp.
4. (Động) Đuổi, đày. ◎ Như: "phóng lưu" 放流 đuổi đi xa, đem đày ở nơi xa. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Khuất Nguyên phóng trục tại giang Tương chi gian, ưu sầu thán ngâm, nghi dong biến dịch" 屈原放逐在江湘之閒, 憂愁歎吟, 儀容變易 (Sở từ 楚辭, Ngư phủ 漁父) Khuất Nguyên bị đày ở khoảng sông Tương, đau buồn than thở, hình mạo biến đổi.
5. (Động) Phát ra. ◎ Như: "phóng quang" 放光 tỏa ánh sáng ra, "phóng tiễn" 放箭 bắn mũi tên ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kiên thủ tiến, liên phóng lưỡng tiến, giai bị Hoa Hùng đóa quá" 堅取箭, 連放兩箭, 皆被華雄躲過 (Đệ ngũ hồi) Kiên cầm cung, bắn liền hai mũi tên, Hoa Hùng đều tránh được cả.
6. (Động) Mở ra, nới ra. ◎ Như: "bách hoa tề phóng" 百花齊放 trăm hoa đua nở, "khai phóng" 開放 mở rộng.
7. (Động) Đốt. ◎ Như: "phóng pháo" 放炮 đốt pháo.
8. (Động) Tan, nghỉ. ◎ Như: "phóng học" 放學 tan học, "phóng công" 放工 tan việc, nghỉ làm.
9. (Động) Phân phát. ◎ Như: "phóng chẩn" 放賑 phát chẩn, "phóng trái" 放債 phát tiền cho vay lãi.
10. (Động) Nhậm chức, thường chỉ quan ở kinh bổ ra ngoài. ◎ Như: "phóng khuyết" 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
11. (Động) Đặt, để. ◎ Như: "an phóng" 安放 xếp đặt cho yên.
12. (Động) Làm cho to ra. ◎ Như: "phóng đại" 放大 làm cho to ra (hình ảnh, âm thanh, năng lực).
13. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. § Cùng nghĩa với "phỏng" 倣.
14. (Động) Nương theo, dựa theo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phỏng ư lợi nhi hành, đa oán" 放於利而行, 多怨 (Lí nhân 里仁) Dựa theo lợi mà làm thì gây nhiều oán.
15. (Động) Đến. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phỏng ư Lang Tà" 放於琅邪 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Đến quận Lang Tà.
Từ điển Thiều Chửu
② Phóng túng, buông lỏng, không biết giữ gìn gọi là phóng tứ 放肆 hay phóng đãng 放蕩.
③ Ðuổi, như phóng lưu 放流đuổi xa, đem đày ở nơi xa.
④ Phát ra, như phóng quang 放光 tỏa ánh sáng ra, phóng tiễn 放箭 bắn mũi tên ra xa, v.v.
⑤ Buông ra, nới ra, như hoa phóng 花放 hoa nở, phóng tình 放晴 trời tạnh, phóng thủ 放手 buông tay, khai phóng 開放 nới rộng ra.
⑥ Phát, như phóng chẩn 放賑 phát chẩn, phóng trái 放債 phát tiền cho vay lãi.
⑦ Quan ở kinh bổ ra ngoài gọi là phóng, như phóng khuyết 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
⑧ Ðặt, như an phóng 安放 xếp đặt cho yên.
⑨ Phóng đại ra, làm cho to ra.
⑩ Một âm là phỏng. Bắt chước, cùng nghĩa với chữ phỏng 倣.
② Nương theo, như phỏng ư lợi nhi hành 放於利而行 nương theo cái lợi mà làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bắt chước, phỏng theo (dùng như 倣, 仿 bộ 亻): 不如放物 Chẳng bằng phỏng theo sự vật khác (Sử kí);
③ Nương theo, dựa theo, nương dựa: 放於利而行 Nương theo điều lợi mà làm; 民無所放 Dân không có gì để nương dựa (Quốc ngữ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xoạc lên hai bên. ◎ Như: "kị tường" 騎牆 xoặc chân trên tường, "kị phùng chương" 騎縫章 con dấu đóng giáp lai (in chờm lên hai phần giáp nhau của công văn, khế ước, v.v.).
3. (Danh) Ngựa đã đóng yên cương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Từ hoàn giáp thượng mã, yêu đái cung thỉ, thủ thì thiết thương, bão thực nghiêm trang, thành môn khai xứ, nhất kị phi xuất" 慈擐甲上馬, 腰帶弓矢, 手時鐵鎗, 飽食嚴裝, 城門開處, 一騎飛出 (Đệ thập nhất hồi) (Thái Sử) Từ mặc áo giáp lên ngựa, lưng đeo cung tên, tay cầm giáo sắt, ăn no, sắm sửa đủ, mở cửa thành, (cuỡi) một ngựa phóng ra.
4. (Danh) Quân cưỡi ngựa. ◇ Sử Kí 史記: "Bái Công đán nhật tòng bách dư kị lai kiến Hạng Vương" 沛公旦日從百餘騎來見項王 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Sáng hôm sau, Bái Công mang theo hơn một trăm kị binh đến yết kiến Hạng Vương.
5. (Danh) Lượng từ: số ngựa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Phụng Tiên khả thân khứ giản nhất kị tứ dữ Mạnh Đức" 奉先可親去揀一騎賜與孟德 (Đệ tứ hồi) Phụng Tiên (Lã Bố) hãy thân hành đi chọn một con ngựa ban cho (Tào) Mạnh Đức.
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cưỡi ngựa
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm cưỡi lên cái gì mà buông hai chân xuống đều gọi là kị. Như kị tường 騎牆 xoạc chân trên tường.
③ Ngựa đã đóng yên cương rồi gọi là kị.
④ Quân cưỡi ngựa gọi là kị binh 騎兵.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giữa. 【騎縫】 kị phùng [qífèng] Giữa: 騎縫兒蓋章 Kiềm giáp, đóng dấu giữa răng cưa (hai mép giấy);
③ Kị binh (quân cỡi ngựa): 輕騎 Kị binh nhẹ;
④ (văn) Ngựa đã đóng yên cương.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. xây thành
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đô thị. ◎ Như: "kinh thành" 京城 kinh đô, "thành thị" 城市 phố chợ, thành phố.
3. (Danh) Họ "Thành".
4. (Động) Đắp thành. ◇ Minh sử 明史: "Thị nguyệt, thành Tây Ninh" 是月, 城西寧 (Thái tổ bổn kỉ tam 太祖本紀三) Tháng đó, đắp thành Tây Ninh.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.