toàn, toản
cuán ㄘㄨㄢˊ, zǎn ㄗㄢˇ, zuān ㄗㄨㄢ

toàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

họp lại, tích góp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tập họp, tụ tập, gom góp. ◎ Như: "toàn tích" tích tụ, "toàn tiền" gom góp tiền, "toàn nga" cau mày. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tiền nhật tằng văn đắc Sa Tăng thuyết, tha toàn liễu ta tư phòng, bất tri khả hữu phủ" , , (Đệ thất thập lục hồi) Ta trước đây từng nghe Sa Tăng nói, y hay góp nhặt dành dụm vốn riêng, không biết có hay không.
2. (Động) Kết toán. ◎ Như: "toàn trướng" tổng kết sổ sách.
3. (Động) Ráp nối. ◎ Như: "tự kỉ toàn nhất lượng tự hành xa" tự mình ráp nối thành một chiếc xe đạp.
4. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "toàn trước" nắm giữ, "toàn định" liệu định.
5. (Danh) Lượng từ: đôi, bó, nắm, xấp. ◎ Như: "hoa nhất toàn cẩm nhất thốc" hoa một bó gấm một xấp.
6. Một âm là "toản". (Động) Khoét, đục. Cũng như "toản" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họp lại, tích góp.
② Một âm là toản. cũng như chữ toản khoét.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gom góp, chắp vá, họp lại: Góp tiền; Mua phụ tùng về chắp vá (lắp ráp) thành chiếc xe đạp. Xem [zăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom nhặt. Lượm lặt. Td: Toàn tập ( thu nhặt ).

Từ ghép 1

toản

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tập họp, tụ tập, gom góp. ◎ Như: "toàn tích" tích tụ, "toàn tiền" gom góp tiền, "toàn nga" cau mày. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tiền nhật tằng văn đắc Sa Tăng thuyết, tha toàn liễu ta tư phòng, bất tri khả hữu phủ" , , (Đệ thất thập lục hồi) Ta trước đây từng nghe Sa Tăng nói, y hay góp nhặt dành dụm vốn riêng, không biết có hay không.
2. (Động) Kết toán. ◎ Như: "toàn trướng" tổng kết sổ sách.
3. (Động) Ráp nối. ◎ Như: "tự kỉ toàn nhất lượng tự hành xa" tự mình ráp nối thành một chiếc xe đạp.
4. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "toàn trước" nắm giữ, "toàn định" liệu định.
5. (Danh) Lượng từ: đôi, bó, nắm, xấp. ◎ Như: "hoa nhất toàn cẩm nhất thốc" hoa một bó gấm một xấp.
6. Một âm là "toản". (Động) Khoét, đục. Cũng như "toản" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họp lại, tích góp.
② Một âm là toản. cũng như chữ toản khoét.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trữ, để dành: Trữ phân; Để dành tiền;
② (văn) Khoét (như , bộ ). Xem [cuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giùi lỗ — Một âm là Toàn. Xem Toàn.
thấu, tấu, tộc
còu ㄘㄡˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

tấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiết tấu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thay đổi của điệu nhạc. Td: Tiết tấu — Như chữ Tấu — Các âm khác là Tộc, Thấu. Xem các âm này.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài, dòng dõi, họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, dòng dõi, con cháu cùng một liêu thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha, con đến cháu là ba dòng (tam tộc ). Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (cửu tộc ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là diệt tộc .
② Họ, cùng một họ với nhau gọi là tộc, như tộc nhân người họ, tộc trưởng trưởng họ, v.v.
③ Loài, như giới tộc loài có vẩy, ngư tộc loài cá, v.v.
④ Bụi, như tộc sinh mọc từng bụi.
⑤ Hai mươi lăm nhà là một lư , bốn lư là một tộc .
⑥ Một âm là tấu, dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân tộc: Dân tộc Hán;
② Họ, gia tộc: Cùng họ, có họ với nhau;
③ Loài: Loài ở dưới nước; Loài có vảy;
④ (văn) Bụi (cây): Mọc thành từng bụi;
⑤ (văn) Hai mươi lăm là một lư , bốn lư là một tộc;
⑥ (văn) Giết cả họ, tru di tam tộc: Kẻ nào lấy cổ để bài bác kim thì giết hết cả họ (Sử kí);
⑦ (văn) Tụ, đùn lại: Hơi mây không chờ đùn lại mà có mưa (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ — Họ hàng — Loài. Td: Thủy tộc ( loài vật sống dưới nước ).

Từ ghép 34

hoạch
huò ㄏㄨㄛˋ

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bắt được, có được
2. gặt hái
3. đầy tớ, nô tỳ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Được, bắt được. ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Thu được, giành được. ◎ Như: "hoạch ấn" thu được ấn quan (giành được chức quan), "hoạch thành" đạt được thành công.
3. (Động) Gặt hái (mùa màng). ◎ Như: "thu hoạch đông tàng" mùa thu gặt hái, mùa đông tồn trữ.
4. (Động) Gặp phải, tao thụ. ◎ Như: "hoạch vưu" gặp phải oán hận. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hoạch tội như thị" (Thí dụ phẩm đệ tam ) Bị tội như vậy.
5. (Danh) Đày tớ, nô tì (ngày xưa). ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Tư Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược, bắt được.
② Tang hoạch đầy tớ gái, con đòi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thu (được), bắt được, giành được, được: Bắt được rất nhiều tù binh; Giành được thành tích rất lớn; Nhỏ thì được ấp, lớn thì được thành (Tô Tuân: Lục quốc luận);
② (Thu) hoạch: Ruộng đồng năm nay thu hoạch rất tốt;
③ (cũ) Đầy tớ, con đòi, nô tì (thời xưa): Đầy tớ gái, con đòi;
④ Có thể, có dịp: Không thể tiến lại; Không có dịp để gặp mặt từ chối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Săn bắt được — Chỗ chính giữa của cái đích để nhắm bắn — Thâu được. Có được — Đứa tớ gái.

Từ ghép 5

ấp
è , yì ㄧˋ

ấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vùng đất nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước, quốc gia (ngày xưa). ◇ Yên Đan Tử : "Phó bất dĩ man vực nhi Đan bất tiếu, nãi sử tiên sanh lai giáng tệ ấp" , 使 Không cho nước Yên là đất mọi rợ cũng như Đan này là kẻ bất tiếu, mà khiến tiên sinh đến thăm tệ quốc.
2. (Danh) Kinh thành, thủ đô. ◇ Lí Bạch : "Thang cập Bàn Canh, ngũ thiên kì ấp" , (Vi Tống Trung Thừa thỉnh đô Kim Lăng biểu ) Vua Thang tới vua Bàn Canh, năm lần dời đô.
3. (Danh) Thành thị. ◎ Như: "thành ấp" thành thị.
4. (Danh) Đất được phong cho. ◎ Như: "thực ấp" , "thái ấp" đất phong cho quan để cai quản lấy thuế làm bổng lộc.
5. (Phó) Buồn rầu, lo lắng. § Thông "ấp" . ◇ Khuất Nguyên : "Đồn uất ấp dư sá sế hề, Ngô độc cùng khốn hồ thử dã" , (Li tao ) U uất buồn bã ta thất chí hề, Một mình khốn khổ thế này.

Từ điển Thiều Chửu

① Một tên riêng để gọi một khu đất. Ngày xưa tự xưng nước mình là tệ ấp , người cùng một huyện gọi là đồng ấp . Một mình đứng lên chiêu tập một số người cùng ở một chòm để khai khẩn ruộng nương cũng gọi là ấp.
② Ư ấp nghẹn hơi. Hơi bốc ngược lên chẹn chặt cổ họng không xuôi xuống được gọi là ư ấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố, thị trấn: Đô thành, thành phố, thành thị; Thành phố rộng lớn;
② Huyện: Người cùng huyện;
③ (văn) Ấp (thời xưa, chỗ đất lớn là đô, chỗ đất nhỏ là ấp), nước chư hầu: 使 Ngài không cho nước Yên là đất của mọi rợ và Đan này bất tiếu, nên mới khiến cho tiên sinh đến nước tôi (Yên Đan tử);
④ Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước nhỏ, nước chư hầu thời cổ — Đất phong cho quan to — Một vùng đất. Lớn gọi là Đô, nhỏ gọi là Ấp — Chỉ một huyện — Một trong những bộ chữ Trung Hoa, viết chung những thành phần khác thì đứng bên phải dưới dạng .

Từ ghép 14

nham
yán ㄧㄢˊ

nham

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. núi cao ngất
2. nơi hiểm yếu
3. hang núi
4. thạch đá, đá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi cao ngất.
2. (Danh) Hang núi, động. ◇ Âu Dương Tu : "Nhược phù nhật xuất nhi lâm phi khai, vân quy nhi nham huyệt minh" , (Túy Ông đình kí ) Mặt trời mọc mà màn sương rừng hé mở, mây bay về mà hang hóa sâu tối.
3. (Tính) Hiểm yếu. ◎ Như: "nham ấp" ấp hiểm yếu.
4. (Tính) Cao mà hiểm yếu. ◎ Như: "nham tường" tường cao ngất. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố tri mệnh giả, bất lập hồ nham tường chi hạ" , (Tận tâm thượng ) Cho nên người biết mệnh, không đứng dưới tường cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Núi cao ngất trời gọi là nham.
② Chỗ đất hiểm yếu gọi là nham ấp .
③ Nham lang mái hiên cao. Dưới mái hiên gọi là nham hạ .
④ Hang núi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vách núi: Vách núi Thất Tinh (ở Quảng Đông, Trung Quốc);
② Đá: Đá hoa cương, đá granit. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá núi — Sườn núi — Khó khăn hiểm trở.» Hẹn cùng ta Lũng tây nham ấy « ( Chinh phụ ).

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. "Giáp" đứng đầu mười "can" , "Tí" đứng đầu mười hai "chi" . Lấy "can chi" hợp thành một hoa giáp, tức 60 năm, gọi là "giáp tí" .
2. Phiếm chỉ năm tháng, thời gian. ◇ Đỗ Phủ : "Biệt lai tần giáp tí, Thúc hốt hựu xuân hoa" , (Xuân quy ) Từ ngày li biệt đến nay đã bao nhiêu năm tháng, Bỗng chốc, hoa xuân lại về.
3. Tuổi tác. ◇ Liêu trai chí dị : "Thường vấn kì giáp tí, thù bất văn kí ức, đãn ngôn kiến Hoàng Sào phản, do như tạc nhật" , , , (Hồ tứ tướng công ) Có lần hỏi tuổi, chỉ bảo không nhớ rõ, song nói rằng thấy chuyện Hoàng Sào làm phản như vừa hôm qua.
4. Tiết, mùa trong năm. ◇ Cao Thích : "Tuế thì đương chánh nguyệt, Giáp tí nhập sơ hàn" , (Đồng quần công thập nguyệt triều yến Lí thái thú trạch ) Năm đương lúc tháng giêng, Tiết trời vừa chớm lạnh.
5. Chỉ vận mệnh (tính theo thiên can địa chi). ◇ Liêu trai chí dị : "Thích thôn trung lai nhất tinh giả, tự hiệu Nam San Ông, ngôn nhân hưu cữu, liễu nhược mục đổ, danh đại táo. Lí triệu chí gia, cầu thôi giáp tí" , , , , . , (Cửu san vương ) Tình cờ có một người thầy số tới thôn, tự xưng là Nam Sơn Ông, nói chuyện họa phúc của người đều đúng như chính mắt nhìn thấy, rất nổi tiếng. Lí gọi tới nhà nhờ bói vận mạng.
6. Lịch (ghi ngày tháng, cát hung, nghi kị). ◇ Tây du kí 西: "Nả hầu tại san trung, (...) dạ túc thạch nhai chi hạ, triêu du phong động chi trung. Chân thị: San trung vô giáp tí, Hàn tận bất tri niên" (...)宿, . : , (Đệ nhất hồi) Con khỉ ấy ở trong núi, (...) đêm ngủ dưới mái đá, sang rong chơi trong hang núi. Thật là: Trong núi không có lịch, Lạnh hết chẳng hay năm.
kiết
jiá ㄐㄧㄚˊ

kiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đánh nhẹ, gõ nhẹ
2. cái giáo dài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ binh khí thời xưa như cái giáo dài.
2. (Danh) Lễ thường, phép thường.
3. (Động) Gõ nhẹ, đánh sẽ. § Ghi chú: Đánh khánh mà đánh mạnh thì gọi là "kích" , đánh sẽ gọi là "kiết" . ◇ Liêu trai chí dị : "Yêu cung thỉ tương ma kiết" (Kim hòa thượng ) Cung tên đeo lưng, va chạm lách cách.
4. (Động) Bước đến, giẫm chân. ◇ Hàn Dũ : "Tiền niên vãng La Phù, Bộ kiết Nam Hải thần" , (Tống Huệ sư ) Năm trước đi La Phù, Chân giẫm bến Nam Hải.
5. (Trạng thanh) Tiếng chim kêu. ◇ Tô Thức : "San viên bi khiếu cốc tuyền hưởng, Dã điểu hao kiết nham hoa xuân" , (Kiền vi Vương thị thư lâu ) Vượn núi hú buồn hang suối dội, Chim hoang chiêm chiếp đỉnh hoa xuân.
6. § Xem "kiết kiết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ kiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gõ nhẹ, đập nhẹ, vỗ nhẹ, gảy, khảy;
② Đột ngột: Đột ngột dừng lại; Đột ngột muốn kêu lên (Bạch Cư Dị: Họa điêu tán). 【】kiết kiết [jiájiá] (văn) Khó khăn, trở ngỡ, miễn cưỡng không vui vẻ (khi hứa hẹn việc gì): ! Thật là khó khăn vậy thay! (Hàn Dũ: Tiến học giải);
③ Cây giáo dài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại binh khí thời xưa, giống như cây kích, cây giáo có cán dài.

Từ ghép 1

tạp
zá ㄗㄚˊ

tạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp năm màu. ◇ Văn tâm điêu long "Ngũ sắc tạp nhi thành phủ phất" (Tình thải ) Năm màu tương hợp mà thành văn hoa sặc sỡ.
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh : "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" , (Hệ từ hạ ) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" : , (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư : "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" , (Triệu Tư truyện ) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn. Các loài khác nhau họp lẫn ở một nơi gọi là tạp. Như chỗ người trong nước và người nước ngoài ở lẫn với nhau gọi là tạp cư địa .
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia . Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa , v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức . Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hóa các loại, tạp hóa; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm màu sắc hợp lại — Hợp lại. Lẫn lộn — Lặt vặt, nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 38

lang, lãng
láng ㄌㄤˊ, làng ㄌㄤˋ

lang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (một loại đá giống như ngọc)
2. tiếng kim loại chạm nhau loảng xoảng, tiếng lanh lảnh
3. trong sạch, thuần khiết
4. họ Lang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lang can" : (1) Ngọc tròn bóng đẹp. ◇ Nguyễn Trãi : "Linh lung sắc ánh bích lang can" (Đề thạch trúc oa ) Sắc long lanh ánh lên như ngọc lang can màu xanh biếc. (2) Tỉ dụ văn từ tươi đẹp, hoa mĩ. (3) Chỉ trúc đẹp.
2. (Danh) Họ "Lang".
3. (Tính) Trắng sạch, khiết bạch. ◇ Bì Nhật Hưu : "Lang hoa thiên điểm chiếu hàn yên" (Phụng hòa lỗ vọng bạch cúc ) Hoa trắng nghìn điểm chiếu khói lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang can ngọc lang can.
② Lâm lang tiếng ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loại đá giống như ngọc. Xem .【】lang lang [lángláng] (thanh) a. Loảng xoảng (tiếng kim loại chạm vào nhau); b. Lanh lảnh: Tiếng đọc sách lanh lảnh;
② Trong sạch, thuần khiết, không tì vết;
③【】Lang Da [Láng yé] Lang Da (tên đất, thuộc phần phía tây của tỉnh Sơn Đông; cũng là tên của một ngọn núi ở phía tây tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
④ [Láng] (Họ) Lang.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ đá đẹp, giống như ngọc — Một âm là Lãng.

Từ ghép 5

lãng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lãng đãng : Dáng điệu buông thả — Không rõ ràng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Sương in mặt tuyết pha thân. Sen vàng lãng đãng như gần như xa «. Chữ Lãng cũng viết — Một âm là Lang.
lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

lượng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

lạng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.