ngân
yín ㄧㄣˊ

ngân

phồn thể

Từ điển phổ thông

bạc, Ag

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bạc (argentum, Ag), một loài kim sắc trắng dùng để đúc tiền và làm đồ trang sức.
2. (Danh) Tiền bạc, kim tiền.
3. (Danh) Họ "Ngân".
4. (Tính) Trắng (như màu bạc). ◎ Như: "ngân hạnh" hạnh trắng.
5. (Tính) Làm bằng bạc. ◎ Như: "ngân khí" đồ bằng bạc. ◇ Tam quốc chí : "Ninh tiên dĩ ngân oản chước tửu, tự ẩm lưỡng oản, nãi chước dữ kì đô đốc" , , (Cam Ninh truyện ) (Cam) Ninh trước lấy chén bạc rót rượu, tự mình uống hai chén, rồi mới rót cho đô đốc.
6. (Tính) Liên quan tới tiền bạc. ◎ Như: "ngân hàng" nhà băng (bank).

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc (Argentum, Ag), một loài kim sắc trắng dùng để đúc tiền và làm đồ trang sức.
② Trắng. Như ngân hạnh hạnh trắng.
③ Họ Ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bạc (kí hiệu Ag): Vàng bạc;
② (Màu) trắng, bạc. 【】ngân bạch [yínbái] Trắng bạc, bạc, trắng xóa, trắng ngần;
③ [Yín] (Họ) Ngân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bạc, tên một thứ kim loại quý, màu trắng — Trắng như bạc — Chỉ tiền bạc. Td: Kim ngân ( vàng và bạc, chỉ tiền bạc ) — Chỉ mặt trăng, vì mặt trăng lóng lánh như bạc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Bóng tàu vừa nhạt vẻ ngân « — Vẻ ngân chỉ ánh trăng — Ngân là bạc, tiếng nói tắt của chữ Ngân hà ( sông Ngân hà ) hoặc Ngân hán, Ngân hoàng: Sông bạc. Ban đêm ta thấy một làn sao nhỏ xa trông như một vệt trắng bạc giữa lưng trời » Ngân tà trăng nhạt, sao thưa, dở dang lẽ ở, thở than lẽ về « ( Hoa Tiên ).

Từ ghép 22

chinh, chánh, chính
zhēng ㄓㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

chinh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】 chinh nguyệt [zhengyuè] Tháng giêng (âm lịch);
② (văn) Cái đích tập bắn: Giữa đích, (Ngb) khuôn phép. Xem [zhèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tháng đầu năm — Cái đách để nhắm bắn. Cũng gọi là Chinh hộc . Một âm là. Chính.

chánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữa
2. chính, ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, là chánh đáng, như chánh thức khuôn phép chánh đáng, chánh lí lẽ chánh đáng, v.v. Cái gì sai mà bảo sửa lại cho phải cũng gọi là chánh, như khuông chánh giúp đỡ làm cho chánh đáng.
② Ngay, ở giữa, như chánh diện mặt chánh, chánh tọa ngồi chính giữa, chánh thính tòa ngồi chính giữa, v.v.
③ Ngay thẳng, như công chánh công bằng ngay thẳng, các bậc hiền triết đời trước gọi là tiên chánh cũng theo nghĩa ấy.
④ Thuần chánh, như chánh bạch trắng nguyên, chánh xích đỏ nguyên, v.v.
⑤ Bực lớn nhất, như nhạc chánh chức quan đầu coi âm nhạc, công chánh chức quan đầu coi về công tác, v.v.
⑥ Chức chánh, bực chánh, chức chủ về một việc, như chánh tổng , phó tổng phụ giúp chánh tổng, chánh thất phẩm , tòng thất phẩm kém phẩm chánh, v.v.
⑦ Ðúng giữa, như tí chánh đúng giữa giờ tí, ngọ chánh đúng giữa giờ ngọ, v.v.
⑧ Tiếng giúp lời, nghĩa là, tức là, như chánh duy đệ tử bất năng học dã tức là vì con không hay học vậy.
⑨ Vật để làm cớ.
⑩ Ðủ.
⑪ Chất chính.
⑫ Ngay ngắn.
⑬ Mong hẹn.
⑭ Phần chính. Phần nhiều cũng đọc là chữ chính.
⑮ Một âm là chính. Tháng đầu năm gọi là chính nguyệt tháng giêng. Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, v.v. gọi là chính sóc . Ta quen đọc là chữ chính.
⑯ Cái đích tập bắn, như chính hộc giữa đích, vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là chính hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngay ngắn: Đội mũ ngay ngắn lại;
② Giữa lúc: Giữa lúc tôi ra cổng thì anh ấy đến. 【】 chính hảo [zhènghăo] Vừa vặn, đúng lúc, vừa đúng, vừa..., đang...: Anh đến đúng lúc; Quả bóng rơi đúng xuống giếng; 穿 Chiếc áo này tôi mặc vừa lắm; Tôi đang tìm anh; 【】chính tại [zhèngzài] Đang, đương, giữa lúc...: Đang làm việc; Đang họp;
③ Vừa vặn: Đồng hồ vừa đánh 12 tiếng;
④ Đúng lúc: Anh đến rất đúng lúc;
⑤ Đang: Chúng tôi đang họp;
⑥ Đúng: La bàn chỉ đúng phía Nam Bắc;
⑦ Giữa, chính: Cửa giữa; Đường chính; Chính vì thế;
⑧ Sửa: Sửa mũ áo cho ngay ngắn; Sửa sai, đính chính;
⑨ Thuần: Màu đỏ thuần; Mùi vị không thuần;
⑩ Phải, dương, chính, chánh: Mặt phải; Cực dương; Chủ nhiệm và phó chủ nhiệm;
⑪ Bậc lớn nhất, chức (quan) đứng đầu: Chức quan đứng đầu coi về âm nhạc; Chánh tổng;
⑫ (văn) Đủ;
⑬ (văn) Mong hẹn;
⑭ [Zhèng] (Họ) Chính. Xem [zheng].

Từ ghép 57

chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữa
2. chính, ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đúng, thích đáng, hợp với quy phạm, đúng theo phép tắc. ◎ Như: "chánh đạo" đạo phải, "chánh lộ" đường ngay, "chánh thức" khuôn phép chính đáng, "chánh lí" lẽ chính đáng.
2. (Tính) Phải (mặt). § Đối lại với "phản" . ◎ Như: "chánh diện" mặt phải.
3. (Tính) Ở giữa. § Đối lại với "thiên" . ◎ Như: "chánh tọa" chỗ ngồi chính giữa, "chánh sảnh" tòa ngồi chính giữa (đại sảnh đường), "chánh môn" cửa giữa (cửa chính).
4. (Tính) Đúng lúc. ◎ Như: "tí chánh" đúng giờ tí, "ngọ chánh" đúng giờ ngọ.
5. (Tính) Ngay, thẳng. ◎ Như: "công chánh" công bằng ngay thẳng, "chánh phái" đứng đắn, đoan chính.
6. (Tính) Thuần nhất, không pha tạp. ◎ Như: "thuần chánh" thuần nguyên, "chánh hồng sắc" màu đỏ thuần.
7. (Tính) Gốc. § Đối lại với "phó" . ◎ Như: "chánh bổn" bản chính, "chánh khan" bản khắc gốc.
8. (Tính) Trưởng, ở bậc trên. ◎ Như: "chánh tổng" (có "phó tổng" phụ giúp), "chánh thất phẩm" ("tòng thất phẩm" kém phẩm chánh).
9. (Tính) Dương (vật lí học, số học). § Đối với "phụ" . ◎ Như: "chánh điện" điện dương, "chánh số" số dương.
10. (Tính) Đều. ◎ Như: "chánh lục giác hình" hình lục giác đều.
11. (Động) Sửa lại cho đúng, sửa sai, tu cải. ◎ Như: "khuông chánh" giúp đỡ làm cho chánh đáng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chánh yên, khả vị hiếu học dã dĩ" , , , , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích, làm việc siêng năng mà thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, như vậy có thể gọi là người ham học.
12. (Động) Sửa cho ngay ngắn. ◎ Như: "chánh kì y quan" sửa mũ áo cho ngay ngắn.
13. (Động) Phân tích, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã chánh danh hồ" (Tử Lộ ) Hẳn là phải biện rõ danh nghĩa.
14. (Danh) Chức quan đứng đầu, chủ sự. ◎ Như: "nhạc chánh" chức quan đầu coi âm nhạc, "công chánh" chức quan đầu coi về công tác.
15. (Danh) Vật để làm cớ.
16. (Danh) Họ "Chánh".
17. (Phó) Ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập, chấp tuy" , , (Hương đảng ) Khi lên xe thì đứng ngay ngắn, rồi cầm lấy sợi dây (để bước lên).
18. (Phó) Đang. ◎ Như: "chánh hạ vũ thời" lúc trời đang mưa.
19. (Trợ) Đúng là. ◇ Luận Ngữ : "Chánh duy đệ tử bất năng học dã" (Thuật nhi ) Đó chính là những điều chúng con không học được.
20. § Ghi chú: Trong các nghĩa trên, cũng đọc là "chính".
21. Một âm là "chinh". (Tính) Đầu tiên, thứ nhất. ◎ Như: "chinh nguyệt" tháng giêng (tháng đầu năm). § Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, gọi là "chinh sóc" . Ta quen đọc là "chính".
22. (Danh) Cái đích tập bắn. ◎ Như: "chinh hộc" giữa đích. Vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là "chinh hộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, là chánh đáng, như chánh thức khuôn phép chánh đáng, chánh lí lẽ chánh đáng, v.v. Cái gì sai mà bảo sửa lại cho phải cũng gọi là chánh, như khuông chánh giúp đỡ làm cho chánh đáng.
② Ngay, ở giữa, như chánh diện mặt chánh, chánh tọa ngồi chính giữa, chánh thính tòa ngồi chính giữa, v.v.
③ Ngay thẳng, như công chánh công bằng ngay thẳng, các bậc hiền triết đời trước gọi là tiên chánh cũng theo nghĩa ấy.
④ Thuần chánh, như chánh bạch trắng nguyên, chánh xích đỏ nguyên, v.v.
⑤ Bực lớn nhất, như nhạc chánh chức quan đầu coi âm nhạc, công chánh chức quan đầu coi về công tác, v.v.
⑥ Chức chánh, bực chánh, chức chủ về một việc, như chánh tổng , phó tổng phụ giúp chánh tổng, chánh thất phẩm , tòng thất phẩm kém phẩm chánh, v.v.
⑦ Ðúng giữa, như tí chánh đúng giữa giờ tí, ngọ chánh đúng giữa giờ ngọ, v.v.
⑧ Tiếng giúp lời, nghĩa là, tức là, như chánh duy đệ tử bất năng học dã tức là vì con không hay học vậy.
⑨ Vật để làm cớ.
⑩ Ðủ.
⑪ Chất chính.
⑫ Ngay ngắn.
⑬ Mong hẹn.
⑭ Phần chính. Phần nhiều cũng đọc là chữ chính.
⑮ Một âm là chính. Tháng đầu năm gọi là chính nguyệt tháng giêng. Ngày xưa các nhà vua họ này thay họ khác lên trị vì lại đổi tên riêng một ngày làm ngày đầu năm, nhà Thương thì dùng ngày sửu làm ngày đầu năm, v.v. gọi là chính sóc . Ta quen đọc là chữ chính.
⑯ Cái đích tập bắn, như chính hộc giữa đích, vì thế nên khuôn phép của một sự vật gì cũng gọi là chính hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngay ngắn: Đội mũ ngay ngắn lại;
② Giữa lúc: Giữa lúc tôi ra cổng thì anh ấy đến. 【】 chính hảo [zhènghăo] Vừa vặn, đúng lúc, vừa đúng, vừa..., đang...: Anh đến đúng lúc; Quả bóng rơi đúng xuống giếng; 穿 Chiếc áo này tôi mặc vừa lắm; Tôi đang tìm anh; 【】chính tại [zhèngzài] Đang, đương, giữa lúc...: Đang làm việc; Đang họp;
③ Vừa vặn: Đồng hồ vừa đánh 12 tiếng;
④ Đúng lúc: Anh đến rất đúng lúc;
⑤ Đang: Chúng tôi đang họp;
⑥ Đúng: La bàn chỉ đúng phía Nam Bắc;
⑦ Giữa, chính: Cửa giữa; Đường chính; Chính vì thế;
⑧ Sửa: Sửa mũ áo cho ngay ngắn; Sửa sai, đính chính;
⑨ Thuần: Màu đỏ thuần; Mùi vị không thuần;
⑩ Phải, dương, chính, chánh: Mặt phải; Cực dương; Chủ nhiệm và phó chủ nhiệm;
⑪ Bậc lớn nhất, chức (quan) đứng đầu: Chức quan đứng đầu coi về âm nhạc; Chánh tổng;
⑫ (văn) Đủ;
⑬ (văn) Mong hẹn;
⑭ [Zhèng] (Họ) Chính. Xem [zheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Phải — Ngay thẳng — Không lẫn lộn. Chẳng hạn Chính bạch ( màu trắng tinh ) — Sửa lại cho đúng — Chủ yếu — Một âm là Chinh — Cũng đọc Chánh.

Từ ghép 83

bào chính 庖正bát chính đạo 八正道bát loạn phản chính 撥亂反正bất chính 不正biện chính 辨正bình chính 平正bổ chính 補正cải chính 改正cánh chính 更正chân chính 真正chất chính 質正chính bổn 正本chính cung 正宮chính danh 正名chính diện 正面chính diện 正靣chính đại 正大chính đán 正旦chính đáng 正当chính đáng 正當chính đạo 正道chính hảo 正好chính hiệu 正号chính hiệu 正號chính khí 正氣chính khí ca 正氣歌chính lí 正理chính lộ 正路chính lý 正理chính môn 正門chính môn 正门chính nghĩa 正义chính nghĩa 正義chính ngọ 正午chính nguyệt 正月chính nhân 正人chính nhật 正日chính như 正如chính phạm 正犯chính quả 正果chính sắc 正色chính sóc 正朔chính sử 正史chính tại 正在chính tâm 正心chính thất 正室chính thê 正妻chính thống 正統chính thống 正统chính thức 正式chính thường 正常chính tông 正宗chính tổng 正總chính trung 正中chính truyền 正傳chính trực 正直chính xác 正确chính xác 正確công chính 公正cư chính 居正cương chính 刚正cương chính 剛正đính chính 訂正đoan chính 端正hiệu chính 效正hiệu chính 校正kiểu chính 矯正lệnh chính 令正lịch chính 曆正liêm chính 廉正minh chính 明正nghiêm chính 严正nghiêm chính 嚴正nhã chính 雅正phán chính 判正phản chính 反正phi chính 非正phủ chính 斧正quang minh chính đại 光明正大quy chính 歸正quy chính 規正tân chính 新正tu chính 修正
cấn, cận, ký
jì ㄐㄧˋ, jìn ㄐㄧㄣˋ

cấn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.

cận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần, bên cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gần, ở sát bên. ◎ Như: "cận chu giả xích " gần son thì đỏ. ◇ Sử Kí : "Ngô nhập Quan, thu hào bất cảm hữu sở cận, tịch lại dân, phong phủ khố, nhi đãi tướng quân" , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tôi vào (Hàm Cốc) Quan, tơ hào không dám gần, ghi tên quan lại và dân chúng vào sổ (hộ tịch), niêm phong các kho đụn để đợi tướng quân.
2. (Động) Truy cầu, mong tìm. ◎ Như: "cận danh" mong tìm danh tiếng, "cận lợi" trục lợi.
3. (Tính) Gần (khoảng cách ngắn về thời gian hoặc không gian). ◎ Như: "cận đại" đời gần đây. ◇ Đào Uyên Minh : "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" , (Đào hoa nguyên kí ) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
4. (Tính) Thân gần. ◎ Như: "cận thuộc" thân thuộc.
5. (Tính) Đắc sủng, được tin dùng, được thương yêu. ◎ Như: "cận đang" quan thái giám được tin cậy, "cận ái" được vua sủng ái.
6. (Tính) Đơn giản, dễ hiểu. ◇ Mạnh Tử : "Ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã" (Tận tâm hạ ) Lời nói đơn giản mà ý tứ sâu xa ấy là lời nói hay vậy.
7. (Tính) Nông cạn, tầm thường. ◎ Như: "cận thức" kiền thức nông cạn, "cận khí" người tài năng tầm thường.
8. (Tính) Gần giống như, từa tựa. ◎ Như: "bút ý cận cổ" ý văn viết gần giống như lối cổ.
9. (Phó) Gần, sát. ◎ Như: "cận bán" gần nửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gần, bên: Láng giềng gần; Nói gần mà ý xa là khéo nói vậy (Mạnh tử);
② Ngót, gần, giống như, từa tựa, gần gũi: Ngót 500 người; Giống như; Dễ gần gũi người khác; Ý văn gần giống như lối cổ;
③ Thân, gần: Thân với nhau; Họ gần;
④ Cận, thiển cận: Thiển cận;
⑤ (văn) Thiết dụng, cần dùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần, trái với xa — Nông cạn hẹp hòi. Chẳng hạn thiển cận — thân thiết với.

Từ ghép 41

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu, có nghĩa: Như vậy. Mà thôi vậy — Một âm là Cận.
thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ, shòu ㄕㄡˋ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữ, coi
2. đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên chức quan. Phép nhà Hán, ông quan đứng đầu một quận gọi là "thái thủ" , đời sau gọi quan "tri phủ" là "thủ" là do nghĩa ấy.
2. (Danh) Tiết tháo, đức hạnh. ◎ Như: "hữu thủ" giữ trọn tiết nghĩa, "thao thủ" giữ gìn đức hạnh.
3. (Danh) Họ "Thủ".
4. (Động) Phòng vệ, bảo vệ. ◎ Như: "phòng thủ" phòng vệ, "kiên thủ" bảo vệ vững vàng.
5. (Động) Giữ, giữ gìn. ◎ Như: "bảo thủ" ôm giữ, "thủ tín" giữ lòng tin, "thủ tiết" giữ khí tiết.
6. (Động) Coi sóc, trông nom. ◎ Như: "thủ trước bệnh nhân" trông nom người bệnh.
7. (Động) Tuân theo, tuân hành. ◎ Như: "thủ pháp" theo đúng phép, "thủ quy luật" tuân theo quy luật.
8. (Động) Đợi. ◎ Như: "thủ hậu" chờ đợi.
9. (Động) Nhờ vào, dựa vào. ◇ Thủy hử truyện : "Tự hòa tha phụ thân Tống thái công tại thôn trung vụ nông, thủ ta điền viên quá hoạt" , (Đệ thập bát hồi) Tự mình cùng với cha là Tống thái công ở thôn làng làm việc nhà nông, nhờ vào ít ruộng vườn sinh sống qua ngày.
10. Một âm là "thú". (Động) § Thông "thú" . ◎ Như: "tuần thú" đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ, coi. Như bảo thủ ôm giữ.
Quan thủ, phép nhà Hán ông quan đứng đầu một quận gọi là thái thủ , đời sau gọi quan tri phủ là thủ là do nghĩa ấy.
③ Thao thủ (giữ trọn tiết nghĩa), ngay thẳng cạnh góc, không lấy sằng của ai một tí gì gọi là hữu thủ .
④ Ðợi, như nói thủ hậu chờ đợi.
⑤ Một âm là thú. Như tuần thú đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan đứng đầu một địa phương xa. Td: Thái thú — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 2

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữ, coi
2. đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên chức quan. Phép nhà Hán, ông quan đứng đầu một quận gọi là "thái thủ" , đời sau gọi quan "tri phủ" là "thủ" là do nghĩa ấy.
2. (Danh) Tiết tháo, đức hạnh. ◎ Như: "hữu thủ" giữ trọn tiết nghĩa, "thao thủ" giữ gìn đức hạnh.
3. (Danh) Họ "Thủ".
4. (Động) Phòng vệ, bảo vệ. ◎ Như: "phòng thủ" phòng vệ, "kiên thủ" bảo vệ vững vàng.
5. (Động) Giữ, giữ gìn. ◎ Như: "bảo thủ" ôm giữ, "thủ tín" giữ lòng tin, "thủ tiết" giữ khí tiết.
6. (Động) Coi sóc, trông nom. ◎ Như: "thủ trước bệnh nhân" trông nom người bệnh.
7. (Động) Tuân theo, tuân hành. ◎ Như: "thủ pháp" theo đúng phép, "thủ quy luật" tuân theo quy luật.
8. (Động) Đợi. ◎ Như: "thủ hậu" chờ đợi.
9. (Động) Nhờ vào, dựa vào. ◇ Thủy hử truyện : "Tự hòa tha phụ thân Tống thái công tại thôn trung vụ nông, thủ ta điền viên quá hoạt" , (Đệ thập bát hồi) Tự mình cùng với cha là Tống thái công ở thôn làng làm việc nhà nông, nhờ vào ít ruộng vườn sinh sống qua ngày.
10. Một âm là "thú". (Động) § Thông "thú" . ◎ Như: "tuần thú" đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ, coi. Như bảo thủ ôm giữ.
Quan thủ, phép nhà Hán ông quan đứng đầu một quận gọi là thái thủ , đời sau gọi quan tri phủ là thủ là do nghĩa ấy.
③ Thao thủ (giữ trọn tiết nghĩa), ngay thẳng cạnh góc, không lấy sằng của ai một tí gì gọi là hữu thủ .
④ Ðợi, như nói thủ hậu chờ đợi.
⑤ Một âm là thú. Như tuần thú đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ, bảo vệ: Giữ vững trận địa; Giữ thành;
② Trông nom, coi: Coi cửa; Trông nom người bệnh;
③ Tuân theo, theo đúng: Tuân theo kỉ luật;
④ Ở gần: Những nơi ở gần sông ngòi nên trồng nhiều lúa nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng đầu một công việc — Giữ gìn cho khỏi mất — Một âm là Thú. Xem Thú.

Từ ghép 35

cáp, ha, hà
hā ㄏㄚ, hǎ ㄏㄚˇ, hà ㄏㄚˋ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uống nước
2. ngáp
3. tiếng cười

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Uống nước.
② Cá ngáp miệng.
③ Cáp cáp tiếng cười hầng hậc, khanh khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cáp thập mã [hàshimă] (động) Ếch (nhái) Ha-xi (đặc sản của tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc). Xem [ha], [hă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chửi, mắng: Mắng cho nó một trận;
② [Hă] (Họ) Cáp. Xem [ha], [hà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà (hơi): Hà hơi vào tay cho ấm;
② Cá ngáp miệng;
③ Uống nước;
④ (thán) Ha, ha ha: ! Ha ha! Tốt quá!
⑤ (thanh) Ha ha, ha hả: Cười ha hả. Xem [hă], [hà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng lúc nhúc của đàn cá đông — Dáng cá ngáp miệng.

Từ ghép 5

ha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.
tiểu
xiǎo ㄒㄧㄠˇ

tiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ, ít, thấp, kém. Đối lại với "đại" . (1) Thể tích, số lượng, lực lượng không lớn. ◎ Như: "tiểu thành" thành nhỏ, "khí tiểu dị doanh" đồ hẹp dễ đầy, "tiểu nhân vật" người thấp kém. ◇ Tuân Tử : "Bất tích tiểu lưu, vô dĩ thành giang hải" , (Khuyến học ) Không tích chứa dòng nhỏ, thì không làm thành sông biển. (2) Ít tuổi. ◎ Như: "niên kỉ tiểu" ít tuổi, tuổi nhỏ. (3) Ở hàng sau hoặc địa vị thấp. ◎ Như: "tiểu quan" quan thấp, "tiểu muội" em gái. (4) Dùng làm khiêm từ, để nói về những thứ thuộc về mình hoặc có liên quan tới mình. ◎ Như: "thứ tiểu dân trực ngôn" xin tha thứ cho người của tôi bộc trực, "tiểu điếm" cửa tiệm của tôi, "tiểu nhi" con trai tôi, cháu nó.
2. (Tính) Đặt trước từ, dùng để xưng hô thân mật với người ít tuổi. ◎ Như: "tiểu Vương" em Vương, "tiểu lão đệ" lão đệ ta.
3. (Danh) Kẻ xấu ác, hại người. ◇ Hán Thư : "Kim đại vương thân cận quần tiểu, tiệm tí tà ác sở tập" , (Cung Toại truyện ) Nay đại vương gần gũi bọn người xấu xa, dần dà tiêm nhiễm thói ác.
4. (Danh) Trẻ nhỏ. ◎ Như: "nhất gia lão tiểu" người lớn trẻ nhỏ trong nhà.
5. (Danh) Nàng hầu, thiếp. ◇ Thang Hiển Tổ : "Thường hữu thú tiểu chi ý" (Mẫu đan đình ) Thường có ý định cưới vợ lẽ.
6. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "vị miễn tiểu thị" chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
7. (Phó) Một chút, một lát. ◎ Như: "tiểu trú sổ nhật" ở tạm vài ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ.
② Hẹp hòi, như khí tiểu dị doanh đồ hẹp dễ đầy.
③ Khinh thường, như vị miễn tiểu thị chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
④ Nàng hầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, con, hẹp, tiểu: Nước nhỏ; Vấn đề nhỏ; Sông con; Căn buồng rất nhỏ hẹp; Đồ hẹp dễ đầy; Nó còn nhỏ tuổi; Tiếng nói quá nhỏ;
② Một lát, một thời gian ngắn, khoảnh khắc: Ngồi một lát; Ở một thời gian ngắn;
③ Út: Con út; Em út;
④ Trẻ nhỏ: Người lớn và trẻ nhỏ trong nhà; Bị đám trẻ nhỏ oán giận (Thi Kinh);
⑤ (cũ) Vợ lẽ, nàng hầu;
⑥ (khiêm) Người và vật có quan hệ với mình: Con gái tôi; Em (trai) tôi; Cửa hàng của tôi;
⑦ (văn) Ít: Ít quân địch đã đi (Thanh bại loại sao);
⑧ (văn) Thấp, thấp bé: Gò thấp;
⑨ (văn) Hèn mọn, thấp kém: Giữ lại làm một chức quan thấp kém (Liễu Tôn Nguyên: Đồng Khu Kí truyện);
⑩ (văn) Khéo léo: Tinh xảo;
⑪ (văn) Vụn vặt;
⑫ (văn) Hơi một chút: Chỉ hơi không chú ý một chút (Tô Thức: Giáo chiến thủ sách); Tướng sĩ hơi có lỗi một chút là chém đầu ngay (Tư trị thông giám);
⑬ (văn) Một chút, một lát: Anh khoan hãy đi, để bần đạo nói chuyện với anh một chút (một lát) (Thế thuyết tân ngữ);
⑭ (văn) Với số lượng nhỏ, với quy mô nhỏ: Quân Hung Nô vào với số lượng nhỏ (Sử kí);
⑮ (văn) Coi là nhỏ: Lên núi Thái Sơn mà coi thiên hạ là nhỏ (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Nhẹ nhàng — Tiếng tự xưng khiêm nhường. Td: Tiểu đệ — Chỉ người nhỏ tuổi. Td: Chú tiểu — Đứa nhỏ hầu hạ. Cung oán ngâm khúc: » Đè chừng nghĩ tiếng tiểu đòi « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tiểu.

Từ ghép 97

biển tiểu 褊小cực tiểu 極小diệu tiểu 眇小đại đồng tiểu dị 大同小異đại tiểu 大小gia tiểu 家小hệ tiểu 係小kiến tiểu 見小lão tiểu 老小nhược tiểu 弱小quần tiểu 羣小sấu tiểu 瘦小ti tiểu 卑小tiểu bao 小包tiểu báo 小報tiểu báo 小报tiểu biệt 小別tiểu cật 小吃tiểu cẩu 小狗tiểu chú 小註tiểu chước 小酌tiểu công 小功tiểu danh 小名tiểu dân 小民tiểu đăng khoa 小登科tiểu độc lạc phú 小獨樂賦tiểu đồng 小童tiểu gia đình 小家庭tiểu hà 小河tiểu hài 小孩tiểu hàn 小寒tiểu hình 小型tiểu hoàn 小鬟tiểu học 小学tiểu học 小學tiểu huệ 小慧tiểu kết 小結tiểu kết 小结tiểu khán 小看tiểu khâu 小丘tiểu khê 小溪tiểu khí 小气tiểu khí 小氣tiểu khiết 小喫tiểu khoa 小科tiểu kiều 小嬌tiểu kính 小径tiểu kính 小徑tiểu lộ 小路tiểu nguyệt 小月tiểu ngưu 小牛tiểu nhân 小人tiểu nhi 小兒tiểu ốc 小屋tiểu phiến 小販tiểu phiến 小贩tiểu phòng 小房tiểu phụ 小婦tiểu sản 小產tiểu sinh 小生tiểu sinh ý 小生意tiểu số 小數tiểu sự 小事tiểu sử 小史tiểu sửu 小丑tiểu tả 小写tiểu tả 小寫tiểu tâm 小心tiểu tận 小尽tiểu tận 小盡tiểu thanh 小声tiểu thanh 小聲tiểu thì 小时tiểu thì 小時tiểu thiền 小禪tiểu thiếp 小妾tiểu thiệt 小舌tiểu thối 小腿tiểu thời 小时tiểu thời 小時tiểu thuyết 小說tiểu thuyết 小说tiểu thư 小姐tiểu thừa 小乘tiểu thực 小食tiểu tiện 小便tiểu tiền đề 小前提tiểu tiết 小節tiểu tinh 小星tiểu tổ 小組tiểu tổ 小组tiểu truyện 小傳tiểu trường 小腸tiểu tự 小字tiểu tường 小祥tiểu xảo 小巧xuất tiểu cung 出小恭

Từ điển trích dẫn

1. Coi thường, khinh thị. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô biến quan chư tướng, vô nhân khả thụ. Độc nhữ khả truyền ngã thư, thiết vật khinh hốt" , . , (Đệ 104 hồi) Ta xem trong các tướng, không có ai đáng dạy, chỉ có ngươi xứng đáng truyền lại sách của ta, ngươi chớ coi làm thường.
2. Tiêu sái phiêu dật. ◇ Quán Hưu : "Cẩm y tiên hoa thủ kình cốt, Nhàn hành khí mạo đa khinh hốt. Giá sắc gian nan tổng bất tri, Ngũ đế tam hoàng thị hà vật" , . , (Thiếu niên hành ).
3. Sơ suất, cẩu thả, tùy tiện. ◇ Trịnh Chấn Đạc : "Tha yếu vi quốc gia tích thử thân. Tha yếu tố đích sự bỉ giá trọng yếu đắc đa. Tha bất nguyện tiện giá dạng khinh hốt đích hi sinh liễu" . . 便 (Quế Công Đường , Nhị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Coi thường mà bỏ qua, không để ý đến.
đàm, đạm
dàn ㄉㄢˋ, tán ㄊㄢˊ, yǎn ㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

đàm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩa như chữ Đàm — Một âm là Đạm.

đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhạt (màu)
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vị không mặn. ◎ Như: "đạm thủy hồ" hồ nước ngọt, "giá thang thái đạm liễu" canh này nhạt quá.
2. (Tính) Không đậm đặc, không nồng, thưa thớt. ◎ Như: "đạm tửu" rượu nhạt, "vân đạm phong khinh" mây thưa gió nhẹ.
3. (Tính) Nhạt (màu sắc). ◎ Như: "đạm hoàng sắc" màu vàng nhạt.
4. (Tính) Lạnh nhạt, thờ ơ. ◎ Như: "lãnh đạm" lạnh nhạt.
5. (Tính) Không thịnh vượng. ◎ Như: "sanh ý thanh đạm" buôn bán ế ẩm, "đạm nguyệt" tháng ế hàng.
6. (Phó) Sơ, không dày đậm. ◎ Như: "đạm tảo nga mi" tô sơ lông mày. ◇ Tô Thức : "Dục bả Tây Hồ tỉ Tây Tử, Đạm trang nùng mạt tổng tương nghi" (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ 西西, ) Đem so Tây Hồ với nàng Tây Thi, Điểm trang sơ sài hay thoa đậm phấn son, cả hai đều thích hợp như nhau.
7. (Danh) Câu nói vô duyên, vô tích sự (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "xả đạm" nói chuyện tào lao, vô duyên.
8. (Danh) Họ "Đạm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạt, sắc hương vị gì nhạt nhẽo đều gọi là đạm, không ham vinh hoa lợi lộc gọi là đạm bạc .
② Ðạm khí, chất đạm, một nguyên chất không sắc không mùi, lửa vào tắt ngay gọi là đạm khí. Giống động vật vào trong chỗ thuần chất đạm khí thì tắc hơi ngay, nên cũng gọi là trất tố .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhạt, nhạt nhẽo, ngọt: Thức ăn nhạt quá; Nghề nuôi cá nước ngọt;
② Loãng, nhạt: Mực loãng; (Màu) lục nhạt;
③ Lạnh nhạt, thờ ơ, nhạt nhẽo: Thái độ lạnh nhạt;
④ (Buôn bán) ế ẩm: Hàng họ ế ẩm;
⑤ (đph) Vô nghĩa, vô giá trị, không quan trọng;
⑥ (hóa) Chất đạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạt. Vị lạt.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Ứng phó, xử trí. ◇ Trần Lượng : "Thì sự nhật dĩ tân, thiên ý vị dị trắc độ, đãn khán nhân sự đối phó hà như nhĩ" , , (Phục Lục Bá Thọ thư ).
2. An bài, chuẩn bị. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na nhất can tù phạm, sơ thì kiến ngục trung khoan túng, dĩ tự khởi tâm việt lao; nội trung hữu ki cá hữu kiến thức đích, mật địa giáo đối phó ta lợi khí ám tàng tại thân biên" , , ; , (Quyển nhị thập).
3. Phối hợp, thất phối, đôi lứa, vợ chồng. ◇ Vô danh thị : "Đa tắc thị thiên sinh phận phúc, hựu ngộ trứ nhân duyên đối phó, thành tựu liễu lân chỉ quan thư" , , (Bão trang hạp , Đệ tứ chiết).
4. Liệu tính, mưu toán.
5. Tạm được, tàm tạm, tương tựu. ◎ Như: "giá y phục tuy bất đại hảo khán, đãn vi liễu ngự hàn nhĩ tựu đối phó trước xuyên ba" , 穿.
6. Chiết ma, giày vò. ◇ Triệu Quân Tường : "Thụ liệt sầu vi, sơn bài sầu trận, kỉ bàn nhi đối phó li nhân" , , (Tân thủy lệnh , Khuê tình , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo đáp ứng sao cho thích hợp.
tương, tướng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua lại lẫn nhau
2. tự mình xem xét

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẫn nhau, với nhau, nhau, qua lại: Nhìn nhau mà cười; Lựa lời khuyên nhau; Cha con truyền nhau; Đối đãi nhau. 【】tương đương [xiang dang] a. Tương đương, xấp xỉ, ngang nhau: Khu tự trị tương đương với cấp tỉnh; b. Thích đáng, thích hợp: Đã chọn được người thích hợp với công việc này; c. Tương đối, khá: Đây là một nhiệm vụ khá gay go; 【】 tương phản [xiangfăn] a. Tương phản, trái ngược nhau: Những ý kiến trái ngược nhau; b. Trái lại, ngược lại: Chẳng những anh không chùn bước trước khó khăn, mà trái lại, càng làm càng hăng;【】tương hỗ [xianghù] Tương hỗ, qua lại, lẫn nhau: Tác dụng tương hỗ; Dựa vào nhau; 【】tương kế [xiangjì] Kế tiếp nhau, nối nhau: Kế tiếp nhau phát biểu;
② (văn) Cùng, cùng nhau: Mà cùng nhau khóc ở giữa sân (Mạnh tử: Li Lâu hạ);
③ Ngắm, nhắm, nhìn: Ngắm đi ngắm lại; 婿 Nhắm rể;
④ (văn) Hình chất;
⑤ (văn) Tôi (dùng như đại từ tự xưng): ? Sao không sớm cho tôi hay?;
⑥ (văn) Anh, ông (dùng như đại từ đối xưng): Bèn nói với người đi đường: Tôi cho anh con chó này (Sưu thần hậu kí); Lại phiền đến anh, lòng thực chẳng yên;
⑦ (văn) Nó, ông ấy (dùng như đại từ tha xưng): Chu Mục nghỉ ở nhà mấy năm, các quan đương triều có nhiều người tiến cử ông ta (Hậu Hán thư: Chu Nhạc Hà liệt truyện);
⑧ [Xiang] (Họ) Tương. Xem [xiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau. Lẫn nhau. Qua lại với nhau — Một âm là Tướng. Xem Tướng.

Từ ghép 43

tướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vẻ mặt, tướng mạo
2. phụ tá, phụ trợ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tướng mạo, diện mạo, mặt mũi: Mặt mũi thông minh;
② Dáng, dáng bộ: Đứng có dáng đứng, ngồi có dáng ngồi;
③ Xem, coi, xem tướng, nhận xét: Nhận xét qua diện mạo; Xem thời cơ mà hành động;
④ (văn) Giúp: Giúp chồng dạy con;
⑤ (văn) Kén chọn: Kén rể;
⑥ (văn) Người giúp lễ;
⑦ (văn) Tiếng hát khi giã gạo;
⑧ Tướng: Thừa tướng; Tể tướng; Thủ tướng;
⑨ [Xiàng] (Họ) Tướng. Xem [xiang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng thân thể mặt mũi — Hình trạng hiện ra — Vị quan văn đứng đầu triều đình hoặc chính phủ. Td: Tể tướng. Thủ tướng — Một âm là Tương. Xem Tương.

Từ ghép 33

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.