chuyển, soạn, toán, tuyển
suàn ㄙㄨㄢˋ, xuǎn ㄒㄩㄢˇ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

chuyển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

soạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biên soạn, soạn thảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Viết, soạn: 稿 Viết bài;
② (văn) Sửa soạn, sắm sửa, cụ bị;
③ (văn) Cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuật lại. Kể lại. Td: Biên soạn — Bày ra. Dọn ra. Như chữ Soạn — Các âm khác là Toán, Tuyển. Xem các âm này.

Từ ghép 10

toán

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm mà lựa ra — Các âm khác là Soạn, Tuyển. Xem các âm này.

tuyển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tuyển lựa, tuyển chọn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tuyền — Các âm khác là Soạn, Toán. Xem các âm này.
nhiên, niêm, niễn, niệm, niệp, nẫm
niǎn ㄋㄧㄢˇ, niē ㄋㄧㄝ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

niêm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón lấy, như chữ Niêm — Các âm khác là Niệm, Niệp.

niễn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

niệm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎ Như: "niệp thằng" vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" , (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" bấc đèn, "ma niệp" sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" , đến đời "Hàm Phong" (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" hay "niệm phỉ" giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nắn, vẽ, chữ dùng trong các từ khúc.
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử hay niệm phỉ giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi theo mà ngăn lại ( tiếng miền Bắc Trung Hoa ) — Các âm khác là Niêm, Niệp.

niệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nắn
2. rút lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎ Như: "niệp thằng" vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" , (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" bấc đèn, "ma niệp" sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" , đến đời "Hàm Phong" (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" hay "niệm phỉ" giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nắn, vẽ, chữ dùng trong các từ khúc.
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử hay niệm phỉ giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay vo lại, vê lại, cuốn lại — Lấy tay đè xuống, ấn xuống — Lấp đi. Làm bế tắc — Các âm khác là Niêm, Niệm.

nẫm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎ Như: "niệp thằng" vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" , (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" bấc đèn, "ma niệp" sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" , đến đời "Hàm Phong" (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" hay "niệm phỉ" giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".
bàng, bạng
bàng ㄅㄤˋ, páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một bên
2. bên cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên, cạnh. § Thông "bàng" . ◇ Sử Kí : "Tứ tửu đại vương chi tiền, chấp pháp tại bàng" , (Hoạt kê truyện , Thuần Vu Khôn truyện ) Ban cho rượu uống trước mặt đại vương, có quan chấp pháp đứng bên cạnh.
2. (Danh) Thành phần một chữ Hán, đứng cạnh một thành phần khác. ◇ Thủy hử truyện : "Hậu lai phát tích, tiện tương khí cầu na tự khứ liễu mao bàng, thiêm tác lập nhân, tiện cải tác tính Cao, danh Cầu" , 便, , 便, (Đệ nhị hồi) Sau bắt đầu làm nên, bèn lấy chữ "cầu" (trái bóng) bỏ đi thành phần bộ "mao", viết thêm vào đó bộ "nhân" đứng, sửa thành họ Cao tên Cầu (có ý nghĩa hơn: "cầu cầu" cung kính tòng thuận).
3. (Danh) Họ "Bàng".
4. (Tính) Khác, biệt. § Thông "bàng" .
5. (Tính) Tà, bất chính. § Thông "bàng" .
6. (Động) Gần, sắp. ◎ Như: "bàng ngọ" gần trưa, "bàng vãn" sắp tối.
7. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. § Thông "bàng" .
8. Một âm là "bạng". (Động) Tựa, kề, nương tựa. ◎ Như: "y bạng" nương tựa, "y san bàng thủy" kề sông tựa núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên, cũng như chữ bàng .
② Một âm là bạng, tựa như y bạng nương tựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tựa, kề: Giáp sông tựa núi;
② (đph) Gần, sắp: Như
③ (văn) Bên (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở gần — Bên cạnh. Một bên — Một âm khác là Bạng. Xem vần Bạng.

Từ ghép 7

bạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một bên
2. bên cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên, cạnh. § Thông "bàng" . ◇ Sử Kí : "Tứ tửu đại vương chi tiền, chấp pháp tại bàng" , (Hoạt kê truyện , Thuần Vu Khôn truyện ) Ban cho rượu uống trước mặt đại vương, có quan chấp pháp đứng bên cạnh.
2. (Danh) Thành phần một chữ Hán, đứng cạnh một thành phần khác. ◇ Thủy hử truyện : "Hậu lai phát tích, tiện tương khí cầu na tự khứ liễu mao bàng, thiêm tác lập nhân, tiện cải tác tính Cao, danh Cầu" , 便, , 便, (Đệ nhị hồi) Sau bắt đầu làm nên, bèn lấy chữ "cầu" (trái bóng) bỏ đi thành phần bộ "mao", viết thêm vào đó bộ "nhân" đứng, sửa thành họ Cao tên Cầu (có ý nghĩa hơn: "cầu cầu" cung kính tòng thuận).
3. (Danh) Họ "Bàng".
4. (Tính) Khác, biệt. § Thông "bàng" .
5. (Tính) Tà, bất chính. § Thông "bàng" .
6. (Động) Gần, sắp. ◎ Như: "bàng ngọ" gần trưa, "bàng vãn" sắp tối.
7. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. § Thông "bàng" .
8. Một âm là "bạng". (Động) Tựa, kề, nương tựa. ◎ Như: "y bạng" nương tựa, "y san bàng thủy" kề sông tựa núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên, cũng như chữ bàng .
② Một âm là bạng, tựa như y bạng nương tựa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào, tựa vào. Nương nhờ — Một âm khác là Bàng.

Từ ghép 1

gian, gián, nhàn
jiān ㄐㄧㄢ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, jiàn ㄐㄧㄢˋ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoảng không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ gian nghĩa là khoảng thì thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa, trong khoảng: Giữa hai nước; Trong khoảng từ 9 đến 12 giờ;
② Đặt sau những danh từ chỉ nơi chốn, thời gian, số đông người: Ngoài đồng; Ban đêm; Trong cuộc đời;
③ Gian nhà: Gian nhà trong;
④ (loại) Gian, buồng, cái, căn: Một gian buồng; ? Căn nhà này có mấy gian buồng tắm?; Một buồng ngủ; Một cái nhà; Ba gian hàng. Xem [jián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khoảng. Chẳng hạn Không gian ( khoảng không ) — Một phần của căn nhà được ngăn ra. Ta cũng gọi là gian nhà — Một âm là Gián. Xem Gián.

Từ ghép 20

gián

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kẽ hở, lỗ hổng
2. chia rẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẽ hở, lỗ hổng, khoảng cách giữa: Thừa chỗ hổng, nhân lúc sơ hở; Đọc sách có chỗ hé (có thể hiểu được);
② Cách quãng, khoảng cách giữa: Họp cách tuần; Khoảng cách ở giữa;
③ Li gián, tạo khoảng cách, phân cách, gây chia rẽ: Li gián; Chống (âm mưu) li gián;
④ Tỉa, nhổ: Tỉa cây con;
⑤ (văn) Xen vào giữa, xen lẫn: Người sơ không xen lẫn với người chân được;
⑥ Ngăn ra, phân chia (một căn nhà...);
⑦ Thay đổi, thay thế;
⑧ Ngăn chặn;
⑨ (văn) (Bệnh) đỡ hơn, hơi bớt: Bệnh hơi bớt;
⑩ (văn) Thỉnh thoảng, thảng hoặc. 【】gián hoặc [jiànhuò] Họa hoằn, thỉnh thoảng, thảng hoặc: Họa hoằn (thỉnh thoảng) mới có người đến thăm; Mọi người đều hết sức chú ý nghe, thỉnh thoảng có người cười khúc khích vài tiếng. Xem [jian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khe cửa — Hở ra. Cách ngăn ra — Một âm là Gian. Xem Gian.

Từ ghép 14

nhàn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".
kiệp, thiệp, thập
jiè ㄐㄧㄝˋ, shè ㄕㄜˋ, shí ㄕˊ

kiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
③ Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Một âm là Thập.

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
③ Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Lần lượt (biểu thị động tác tiến hành luân phiên): Leo lên từng bực một; Tả hữu cho biết các mũi tên đã chuẩn bị đủ, xin lần lượt ném (Lễ kí: Đầu hồ).

thập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhặt lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
③ Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhặt, mót, thu xếp, tu sửa: Mót lúa mì; Nhặt được một cây bút; Thu dọn nhà cửa;
② Mười (Chữ "" viết kép);
③ (văn) Bao da để bọc cánh tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhặt lấy. Gom lại. Td: thâu thập — Một lối viết trịnh trọng của chữ Thập dùng trong một tờ giấy.

Từ ghép 5

lạc, nhạc, nhạo
lè ㄌㄜˋ, liáo ㄌㄧㄠˊ, luò ㄌㄨㄛˋ, yào ㄧㄠˋ, yuè ㄩㄝˋ

lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

sung sướng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, vui mừng, mừng: Chuyện vui; Mừng như nở hoa trong bụng; Vui thì không gì vui bằng sống mà được biết nhau;
② Thích thú: Thích thú quên cả mệt mỏi;
③ (khn) Cười: Anh ấy nói câu chuyện đùa, làm cho mọi người đều bật cười;
④ [Lè] (Họ) Lạc. Xem [yuè], [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Yên ổn. Td: Khang lạc — Các âm khác là Nhạc, Nhạo. Xem các âm này — Tên người, tức Nguyễn Văn Lạc, không rõ năm sinh năm mất, biệt hiệu là Sầm Giang, quê ở Mĩ Tho nam phần Việt Nam là học sinh được triều Nguyễn cấp lương, do đó còn gọi là Học lạc. Ông không đậu đạt gì, chỉ ở nhà dạy học và bốc thuốc chữa bệnh. Ông có óc khôi hài và lòng yêu nước, thường làm những bài thơ trào phúng có tính cách thời sự.

Từ ghép 31

nhạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhạc (trong ca nhạc, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm nhạc: Cử nhạc, tấu nhạc, chơi nhạc;
② [Yuè] (Họ) Nhạc. Xem [lè], [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Âm thanh và tiết điệu, nói lên một ý nghĩa gì. Nhạc chỉ chung ngũ thanh và Bát âm — Các âm khác là Lạc, Nhạo. Xem các âm này.

Từ ghép 24

nhạo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yêu thích: Người trí thì thích nước. Xem [lè], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến, ưu thích. Thiên Ung dã, sách Luận ngữ có câu » Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo sơn « ( người trí thích nước, người nhân thích núi ) — Các âm khác là Lạc, Nhạc. Xem các âm này.
sái, sát, tát, ái
sà ㄙㄚˋ, shā ㄕㄚ, shài ㄕㄞˋ, shè ㄕㄜˋ

sái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm đi. Bớt đi — Các âm khác là Sát, Tát. Xem các âm này.

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

giết chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giết chết;
② Chiến đấu, đánh phá: Phá tan vòng vây;
③ Giảm, trừ, áp đảo, đè bẹp: Trừ khí nóng; Áp đảo khí thế của địch;
④ (đph) Rát, xót: Xót quá, rát quá;
⑤ Kết thúc: Cuối cùng;
⑥ Đặt sau động từ chỉ mức độ cao: Tức chết đi được; Cười vỡ bụng;
⑥ (văn) Suy kém, tàn tạ: Trăm hoa tàn lụi;
⑦ (văn) Bại hoại, hư hỏng;
⑧ (văn) Như [shà] nghĩa ① (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết chết. Td: Ám sát ( giết lén ) — Chết — Săn bắn được thú vật — Các âm khác là Sái, Tát. Xem các âm này.

Từ ghép 48

tát

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rời rạc — Các âm khác là Sái, Sát. Xem các âm này.

ái

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giảm bớt: Chiếu vương giảm bớt chi tiêu trong nước (Chu lễ); Tất phải giảm bớt một nửa (Mộng Khê bút đàm);
② Túi đựng xác chết.
tranh, tránh
zhēng ㄓㄥ, zhéng ㄓㄥˊ, zhèng ㄓㄥˋ

tranh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tranh giành
2. bàn luận
3. sai khác, khác biệt
4. khuyên bảo
5. nào, thế nào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh giành, cãi cọ. Phàm tranh hơn người hay cố lấy của người đều gọi là tranh.
② Thế nào? Dùng làm trợ từ.
③ Một âm là tránh. Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, giành, đua nhau: Tranh chỗ ngồi; Giành vẻ vang; Lúc đó những nhà giàu đua nhau giấu của (Hán thư);
② Tranh cãi, tranh chấp: Tranh cãi nhau đến đỏ mặt tía tai;
③ (đph) Thiếu, hụt: Tổng số còn thiếu bao nhiêu?;
④ Sao, làm sao, sao lại: Sao không, sao lại không; Sao biết, sao lại biết; ? Sao biết khách giang sơn, chẳng phải là người từ quê hương đến? (Thôi Đồ: Lỗ thanh). 【】 tranh nại [zhengnài] (văn) Như ;【】tranh nại [zheng nài] (văn) Không làm sao được, biết làm sao, biết làm thế nào được, đành chịu: ? Vườn nam đào lí tuy ưa thích, xuân tàn vắng vẻ biết làm sao? (Thôi Đồ: Giản tùng); ? Người đời tan hợp biết làm sao? (Án Thù: Ngư gia ngạo); 【】tranh nại hà [zhengnàihé] (văn) Biết làm thế nào: ? Mây lành thấm khắp không bờ bến, cây héo không hoa biết thế nào? (Tổ đường tập);【】tranh tự [zhengsì] (văn) Sao bằng: ? Trong thành đào lí trong chốc lát đã rụng hết, sao bằng cây liễu rũ cứ sống hoài? (Lưu Vũ Tích: Dương liễu chi từ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giành nhau. Đua nhau. Truyện Trê Cóc : » Cũng còn sự lí tranh nhau khéo là « — Thế nào. Làm sao ( tiếng để hỏi ).

Từ ghép 22

tránh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Can ngăn, khuyên bảo, khuyên răn: Vì can ngăn nhiền lần không được, nên bỏ đi (Hậu Hán thư: Vương Sung truyện). Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Can ngăn — Một âm là Tranh. Xem Tranh.
ái
ài ㄚㄧˋ

ái

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếng gọi con gái người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng mĩ xưng chỉ con gái người khác là "lệnh ái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục gọi con gái người khác là lệnh ái .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con gái (người khác): Lệnh ái (từ dùng để gọi lịch sự con gái của người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ con gái của người khác có ý kính trọng. Cũng gọi là Lệnh ái.

kính thính

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Khác biệt rất nhiều. ◎ Như: "đại tương kính thính" hoàn toàn khác nhau, khác nhau một trời một vực. § Cũng viết là hay .
2. Đi qua trong sân.

kính đình

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Khác biệt rất nhiều. ◎ Như: "đại tương kính thính" hoàn toàn khác nhau, khác nhau một trời một vực. § Cũng viết là hay .
2. Đi qua trong sân.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.