ảnh
yǐng ㄧㄥˇ

ảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bóng
2. tấm ảnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bóng. ◎ Như: "thụ ảnh" bóng cây. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hốt kiến song ngoại trì trung chiếu nhất nhân ảnh" (Đệ bát hồi) Chợt thấy trong ao ngoài cửa sổ phản chiếu một bóng người. ◇ Lí Bạch : "Cử bôi yêu minh nguyệt, Đối ảnh thành tam nhân" , (Nguyệt hạ độc chước ) Nâng chén mời trăng sáng, Đối bóng thành ba người.
2. (Danh) Hình, hình tượng, bức tượng. ◎ Như: "nhiếp ảnh" chụp hình. ◇ Thủy hử truyện : "Tả liễu Vũ Tùng hương quán, niên giáp, tướng mô dạng, họa ảnh đồ hình, xuất tam thiên quán tín thưởng tiền" , , , , (Đệ tam thập nhất hồi) Kê rõ quê quán của Võ Tòng, tên tuổi, tướng mạo, vẽ hình ảnh, treo ba nghìn quan tiền thưởng.
3. (Động) Mô phỏng, rập theo. ◇ Văn tâm điêu long : "Hán chi phú tụng, ảnh tả Sở thế" , (Thông biến ) Phú tụng của nhà Hán, là mô phỏng theo đời nước Sở.
4. (Động) Ẩn nấp, che giấu. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến đối diện tùng lâm lí ảnh trước nhất cá nhân, tại na lí thư đầu tham não gia vọng" , (Đệ thập lục hồi) Chỉ thấy trong rừng thông trước mặt một người ẩn nấp, (ở chỗ đó) đang nghển đầu nhòm ngó ra xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Bóng, cái gì có hình tất có bóng, nên sự gì có quan thiệp đến gọi là ảnh hưởng .
② Tấm ảnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bức, tấm) ảnh: Ảnh chụp chung;
② Điện ảnh, chiếu bóng (nói tắt): Rạp chiếu bóng; Bình luận điện ảnh;
③ Bóng: Bóng cây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bóng — Bức hình, tấm hình.

Từ ghép 38

binh, bánh, bính
pèng ㄆㄥˋ

binh

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy đá chọi đá gọi là bính, lấy đầu đập xuống đất gọi là bính đầu . Cũng đọc là chữ binh.

bánh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Va, chạm, đâm, đụng, cụng, vấp, chọi, đánh, khua, gõ: Hai người va vào nhau; Cánh tay tôi chạm phải dây điện; Trứng chọi với đá; Vấp phải nhiều khó khăn; Cụng li; Đụng vách tường (gặp trở ngại);
② Gặp: Thình lình gặp phải dịp tốt (may); Gặp một người quen trên đường;
③ Thử: Cái đó còn phải xem thử; Thử xem, có lẽ được đấy. Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Bánh .

bính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lấy đá đập vào nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Va, chạm, đụng, cụng, chọi. ◎ Như: "tương bính" đụng nhau, "bính bôi" cụng li, "kê đản bính thạch đầu" trứng chọi với đá. ◇ Lỗ Tấn : "Bị nhân thu trụ hoàng biện tử, tại bích thượng bính liễu tứ ngũ cá hưởng đầu" , (A Q chánh truyện Q) Bị người ta nắm lấy cái đuôi sam vàng dúi đầu vào tường thình thình bốn năm cái.
2. (Động) Gặp (bất ngờ). ◎ Như: "bính kiến" gặp mặt. ◇ Cù Hựu : "Nhất thiên hốt nhiên tại lộ thượng bính đáo tha" (Tu Văn xá nhân truyện ) Một hôm bất chợt gặp ông ta ở trên đường.
3. (Động) Thử. ◎ Như: "bính cơ hội" thử cơ hội, "bính vận khí" cầu may.
4. (Động) Gây ra, rước lấy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hà khổ nhĩ môn tiên lai bính tại giá đinh tử thượng" (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Tội gì các người lại đến trước sinh chuyện với cái đinh ấy.
5. (Động) Xúc phạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy đá chọi đá gọi là bính, lấy đầu đập xuống đất gọi là bính đầu . Cũng đọc là chữ binh.

Từ ghép 1

cúc
jū ㄐㄩ, jú ㄐㄩˊ

cúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nắm đồ vật trong tay

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bưng, vốc lấy. ◎ Như: "cúc thủy nhi ẩm" vốc nước mà uống. ◇ Lễ Kí : "Thụ châu ngọc giả dĩ cúc" (Khúc lễ ) Người nhận ngọc châu lấy tay bưng.
2. (Động) Dáng vẻ hiện rõ ra ngoài, có thể nắm lấy được. ◎ Như: "tiếu dong khả cúc" vẻ tươi cười niềm nở. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu nữ lang huề tì, niêm mai hoa nhất chi, dong hoa tuyệt đại, tiếu dong khả cúc" , , , (Anh Ninh ) Có một cô gái dắt con hầu, tay cầm cành hoa mai, mặt mày tuyệt đẹp, cười tươi như hoa nở.
3. (Động) Vểnh, nghênh. ◇ Tây du kí 西: "Bát Giới thải trước mã, cúc trước chủy, bãi trước nhĩ đóa" , , (Đệ ngũ thập tứ hồi) Bát Giới dắt ngựa, nghênh mõm, vẫy tai.

Từ điển Thiều Chửu

① Chét, hai tay chét lại với nhau gọi là cúc.
② Rút lấy, lượm lấy, như tiếu dong khả cúc dáng cười xinh có thể lượm lấy được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vốc: Vốc nước;
② (văn) Bưng (đồ vật);
③ (văn) Rút lấy, lượm lấy: Dáng cười xinh tươi, nét mặt tươi cười rạng rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng hai tay mà vốc, bốc, hốt — Một vốc — Tên một đơn vị đo lường thời xưa, bằng nửa thăng ( chừng một vốc tay ).
thị
shì ㄕˋ

thị

giản thể

Từ điển phổ thông

nhìn kỹ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông: Sức nhìn;
② Đi kiểm tra: Đi kiểm tra ở các nơi; Theo dõi;
③ Coi: Coi trọng; Coi như nhau; Vua coi bề tôi như chân tay;
④ (văn) Bắt chước;
⑤ (văn) Sống;
⑥ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

ngột
wèi ㄨㄟˋ, wù ㄨˋ

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lo lắng sợ hãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "ngột niết" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lo lắng, sợ hãi. 【】ngột niết [wùniè] Lo lắng, hốt hoảng, kinh sợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngột hoàng : Vẻ xáo trộn, bất an.

Từ ghép 2

yêm, yểm
yān ㄧㄢ, yǎn ㄧㄢˇ

yêm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao trùm. ◎ Như: "yểm hữu" bao trùm hết, có đủ hết cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tưởng Cao Hoàng tru Tần diệt Sở, yểm hữu thiên hạ" , (Đệ tứ hồi) Nhớ đức Cao Hoàng đánh nhà Tần, diệt nước Sở, bao trùm thiên hạ.
2. (Phó) Chợt, vội, bỗng, đột nhiên. ◇ Lục Cửu Uyên : "Bí nhật bất tri hà tật, nhất tịch yểm nhiên nhi thệ" , (Dữ Chu Nguyên Hối thư ) Gần đây không biết bệnh gì, một đêm chợt mất.
3. Một âm là "yêm". (Phó) Lâu. § Thông "yêm" .
4. (Động) Ngưng, đọng, trì trệ. § Thông "yêm" .
5. (Danh) Người bị thiến. § Thông . ◎ Như: "yêm nhân" người đàn ông bị thiến, "yêm hoạn" hoạn quan, thái giám.

Từ điển Thiều Chửu

① Bao la. bao la có hết các cái gọi là yểm hữu .
② Chợt, vội.
③ Yểm nhân quan hoạn.
④ Một âm là yêm. Lâu, cũng như chữ yêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quan hoạn (dùng như ,bộ ): Quan hoạn;
② Lâu, để lâu (dùng như ,bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Bao trùm cả — Lâu. Thời gian lâu.

Từ ghép 2

yểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bao la
2. bị hoạn
3. bỗng, chợt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao trùm. ◎ Như: "yểm hữu" bao trùm hết, có đủ hết cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tưởng Cao Hoàng tru Tần diệt Sở, yểm hữu thiên hạ" , (Đệ tứ hồi) Nhớ đức Cao Hoàng đánh nhà Tần, diệt nước Sở, bao trùm thiên hạ.
2. (Phó) Chợt, vội, bỗng, đột nhiên. ◇ Lục Cửu Uyên : "Bí nhật bất tri hà tật, nhất tịch yểm nhiên nhi thệ" , (Dữ Chu Nguyên Hối thư ) Gần đây không biết bệnh gì, một đêm chợt mất.
3. Một âm là "yêm". (Phó) Lâu. § Thông "yêm" .
4. (Động) Ngưng, đọng, trì trệ. § Thông "yêm" .
5. (Danh) Người bị thiến. § Thông . ◎ Như: "yêm nhân" người đàn ông bị thiến, "yêm hoạn" hoạn quan, thái giám.

Từ điển Thiều Chửu

① Bao la. bao la có hết các cái gọi là yểm hữu .
② Chợt, vội.
③ Yểm nhân quan hoạn.
④ Một âm là yêm. Lâu, cũng như chữ yêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bao trùm, bao phủ: Có đủ hết tất cả;
② Bỗng, đột nhiên, chợt, vội: Quân nhà vua chợt đến (Ngụy thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút. Thình lình — Lặng lẽ. Im lặng như không còn sinh khí nữa — Một âm là Yêm. Xem Yêm.

Từ ghép 2

hống
hōng ㄏㄨㄥ, hǒng ㄏㄨㄥˇ, hòng ㄏㄨㄥˋ

hống

giản thể

Từ điển phổ thông

đánh nhau ầm ĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, dối trá, lừa. ◎ Như: "hống phiến" đánh lừa, tới rủ rê, dụ dỗ. ◇ Tây du kí 西: "Lão Tôn tại Hoa Quả san, xưng vương xưng tổ, chẩm ma hống ngã lai thế tha dưỡng mã" , , (Đệ tứ hồi) Lão Tôn ở núi Hoa Quả xưng vua, xưng ông, sao lại lừa gạt ta tới đây chăn ngựa cho chúng.
2. (Động) Dỗ, dỗ dành. ◎ Như: "hài tử khốc liễu, khoái khứ hống hống tha ba" , đứa bé khóc rồi, mau dỗ dành nó đi.
3. (Động) La ó, làm ồn lên. ◎ Như: "khởi hống" la lối om sòm, "hống đường đại tiếu" cả phòng cười rộ, mọi người cười rộ.
4. (Phó) Hốt nhiên, đột nhiên.

Từ điển Thiều Chửu

① Hống phiến đánh lửa, tới rủ rê.
② Tiếng ầm ầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

La ó, la lối, bỡn cợt, quở trách, trách mắng: La lối om sòm. (Ngr) Hùa vào, hùa theo. Xem [hong], [hông].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng (người) ầm ĩ;
② (Sự) tranh cãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dối, dối trá, bịp, lừa: Anh dối tôi thôi, tôi không tin;
② Nói khéo, dỗ, nịnh: Anh ấy rất khéo dỗ dành trẻ em. Xem [hong], [hòng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ầm lên, ầm ầm, vang.【】hống đường [hong táng] (Cười) ầm lên, vang lên, phá lên: Cười ầm lên, cười phá lên. Xem [hông], [hòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đông người ồn ào — Dối trá, lừa gạt. Thí dụ: Hống biện ( dùng lời lẽ mà dụ dỗ lừa gạt ).

Từ ghép 1

kinh
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kinh động
2. kinh sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lồng lên (ngựa sợ hãi, không điều khiển được nữa). ◎ Như: "mã kinh liễu" ngựa lồng lên.
2. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "kinh hoảng" hoảng sợ, "kinh phạ" sợ hãi. ◇ Sử Kí : "Chí bái đại tướng, nãi Hàn Tín dã, nhất quân giai kinh" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đến khi phong đại tướng, lại là Hàn Tín, các quân đều giật mình kinh ngạc.
3. (Động) Chấn động, lay động. ◎ Như: "kinh thiên động địa" rung trời chuyển đất, "đả thảo kinh xà" đập cỏ làm cho rắn động, bứt dây động rừng.
4. (Động) Bị xúc động, nhiễu loạn. ◎ Như: "kinh nhiễu" quấy rối. ◇ Đỗ Phủ: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim xúc động trong lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa sợ hãi.
② Sợ. Phàm cái gì lấy làm sợ đều gọi là kinh.
③ Chứng sài. Trẻ con phải chứng sài sợ giật mình mẩy, co chân co tay trợn mắt uốn lưng đều gọi là kinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ hãi: Sợ hãi;
② Làm sợ, làm giật mình, làm hốt hoảng, làm kinh ngạc, làm kinh động: Đập cỏ làm cho rắn sợ, bứt dây động rừng;
③ Lồng: Ngựa lồng lên;
④ (văn) Ngạc nhiên, kinh ngạc;
⑤ Chứng làm kinh (ở trẻ con).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng ngựa sợ hãi — Rất sợ hãi — Bệnh giựt chân tay của trẻ con.

Từ ghép 16

diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hồi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở về, quay về. ◇ Đỗ Phủ : "Thị tì mại châu hồi, Khiên la bổ mao ốc" , (Giai nhân ) Thị tì đi bán ngọc trai trở về, Kéo dây leo che nhà cỏ.
2. (Động) Vòng quanh, xoay chuyển. Cũng viết là . ◇ Lí Bạch : "Tả hồi hữu toàn, Thúc âm hốt minh" , (Đại bằng phú ) Vòng qua trái xoay bên phải, Chợt tối chợt sáng.
3. (Động) Tránh né. ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Tương Như thính đắc Liêm Pha hữu giá ngôn ngữ, bất khẳng dữ Liêm Pha tương hội, mỗi xuất, tài vọng kiến Liêm Pha, triếp dẫn xa hồi tị" , , , , (Chu sử , Quyển hạ) Tương Như nghe Liêm Pha nói lời đó, không muốn gặp Liêm Pha, mỗi khi ra ngoài, vừa trông từ xa thấy Liêm Pha, liền cho xe tránh né.
4. (Tính) Quanh co. ◎ Như: "hồi lang" hành lang vòng vèo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trở về — Xoay tròn. Chẳng hạn Hồi phong ( gió lốc ) — Như chữ Hồi .

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.