đạc, độ
dù ㄉㄨˋ, duó ㄉㄨㄛˊ

đạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo lường
2. mức độ
3. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các dụng cụ dùng để đo dài ngắn, như trượng, thước, v.v.
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" độ dài, "thấp độ" độ ẩm, "toan độ" độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" , "chế độ" .
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" .
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" , "thái độ" .
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" , (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" . ◇ Hán Thư : "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" , (Giả Nghị truyện ) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" . Sáu phép: "bố thí" , "trì giới" , "nhẫn nhục" , "tinh tiến" , "thiền định" , "trí tuệ" gọi là "lục độ" . Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" . ◇ Vương Chi Hoán : "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" , (Lương Châu từ ) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ : "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" (Vũ trung tùy bút ) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đo, các đồ như trượng thước dùng để đo dài ngắn đều gọi là độ.
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ , chế độ , v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ .
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ , nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ .
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ . Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ . Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ . Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc bàn lường, đạc lượng đo lường, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sự đánh giá, sự ước lượng: Suy đoán; Trắc đạc, đo đạc; Suy bụng ta ra bụng người. Xem [dù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp đặt — Đo lường — Một âm khác là Độ.

Từ ghép 4

độ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo lường
2. mức độ
3. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các dụng cụ dùng để đo dài ngắn, như trượng, thước, v.v.
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" độ dài, "thấp độ" độ ẩm, "toan độ" độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" , "chế độ" .
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" .
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" , "thái độ" .
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" , (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" . ◇ Hán Thư : "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" , (Giả Nghị truyện ) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" . Sáu phép: "bố thí" , "trì giới" , "nhẫn nhục" , "tinh tiến" , "thiền định" , "trí tuệ" gọi là "lục độ" . Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" . ◇ Vương Chi Hoán : "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" , (Lương Châu từ ) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ : "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" (Vũ trung tùy bút ) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đo, các đồ như trượng thước dùng để đo dài ngắn đều gọi là độ.
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ , chế độ , v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ .
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ , nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ .
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ . Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ . Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ . Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc bàn lường, đạc lượng đo lường, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ đo, dụng cụ đo, đo lường. 【độ lượng hoành [dùliàng héng] Đo lường đong đạc;
Độ: Độ cứng, độ rắn; Độ ẩm;
③ (toán) Độ, góc: Góc chính là 90 độ; 38 độ vĩ tuyến Bắc; Điểm sôi của nước là 100 độ C;
④ Phép tắc đã đặt ra: Pháp độ; Chế độ;
⑤ Dáng dấp: Thái độ;
⑥ (điện) Kilôoát giờ;
Hạn độ, mức độ: Mệt nhọc quá mức; Cao độ;
Độ lượng: Độ lượng bao dung;
⑨ Cân nhắc, suy nghĩ, để ý đến: Chả cân nhắc đến việc sống chết;
⑩ Lần, chuyến: Thanh minh lần nữa; Mỗi năm một lần (chuyến); Hoa mai mỗi năm nở hai lần;
⑪ Qua, trôi qua: Ăn Tết Nguyên đán; Để cho ngày tháng trôi qua, phung phí thời gian;
⑫ (văn) Đi qua, qua tới, sang tới (dùng như , bộ );
⑬ [Dù] (Họ) Độ. Xem [duó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc luật lệ. Chẳng hạn Chế độ — Cái dụng cụ để đo lường — Giúp đỡ, cứu vớt — Tiếng nhà Phật, chỉ việc cắt tóc đi tu, cũng gọi là Thế độ, hoặc Thế phát — Một âm là Đạc. Ta thường quen đọc là Độ luôn.

Từ ghép 73

ám độ 暗度ấn độ 印度ấn độ chi na 印度支那ấn độ dương 印度洋ấn độ giáo 印度教ấn độ hà 印度河ấn độ ni tây á 印度尼西亚ấn độ ni tây á 印度尼西亞bát độ 八度bức độ 幅度cách độ 格度cao độ 高度chế độ 制度chi độ 支度cục độ 局度cực độ 極度cương độ 剛度cường độ 強度cường độ 强度cứu nhân độ thế 救人度世diệt độ 滅度dung độ 溶度dụng độ 用度đại độ 大度điều độ 調度độ chi 度支độ giá 度假độ khẩu 度口độ lượng 度量độ ngoại 度外độ nhật 度日độ thân 度身độ thế 度世độ trì 度持hạn độ 限度hậu độ 厚度khí độ 氣度khoan độ 宽度khoan độ 寬度kinh độ 經度lục độ 六度lượng độ 量度mật độ 密度nhất độ 一度nhị độ mai 二度梅nhiệt độ 熱度nùng độ 濃度ôn độ 溫度ổn độ 穩度pháp độ 法度phong độ 風度phong độ 风度phổ độ 普度quá độ 過度quang độ 光度quốc độ 國度quỹ độ 揆度quỹ độ 軌度siêu độ 超度độ 初度tái độ 再度tắc độ 則度tế độ 濟度thái độ 态度thái độ 態度thấp độ 溼度thế độ 剃度tiết độ 節度tiết độ sứ 節度使tốc độ 速度trình độ 程度trung độ 中度độ 緯度
hạn
wěn ㄨㄣˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giới hạn
2. bậc cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất hiểm trở, chỗ ách yếu (làm ranh giới). ◇ Chiến quốc sách : "Nam hữu Vu San Kiềm Trung chi hạn, đông hữu Hào Hàm chi cố" , (Tần sách nhất ) Phía nam có Vu San và Kiềm Trung (là những đất) hiểm trở, phía đông có Hào Sơn và Hàm Cốc kiên cố.
2. (Danh) Phạm vi quy định. ◎ Như: "kì hạn" thời gian quy định.
3. (Danh) Bậc cửa, ngưỡng cửa. ◎ Như: "môn hạn" ngưỡng cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành chí nhất gia, môn hạn thậm cao, bất khả du" , , (Tam sanh ) Đi đến một nhà, ngưỡng cửa rất cao, không bước qua được.
4. (Động) Không cho vượt qua. ◎ Như: "hạn chế" ngăn cản, cản trở, "nhân số bất hạn" số người không hạn định.

Từ điển Thiều Chửu

① Giới hạn, cõi, có cái phạm vi nhất định không thể vượt qua được gọi là hạn. Như hạn chế nói về địa vị đã chỉ định, hạn hẹn kì, nói về thì giờ đã chỉ định.
② Cái bực cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hạn, hạn độ, phạm vi được quy định: hạn; Không hạn định số người; hạn; Giới hạn; Quyền hạn;
② Ranh giới, giới hạn;
③ (văn) Bậc cửa, ngưỡng cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngưỡng cửa — Mức không được vượt qua. Thí dụ: Giới hạn — Ngăn trở — Kìm bớt lại, trong một mức độ nào — Thời gian định trước. Thí dụ: Hạn kì.

Từ ghép 25

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
bân, phân, phần
bīn ㄅㄧㄣ, fèn ㄈㄣˋ

bân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một phần, một đơn vị trong toàn thể. ◎ Như: "cổ phần" .
2. (Danh) Trình độ, hạn độ. ◇ Sa Đinh : "Tổng dĩ vi tha môn đắc đáo đích báo thưởng quá phần ý ngoại, quá phần hà khắc" , (Khốn thú kí , Nhị thất).
3. (Danh) Tình nghị, tình cảm giữa bạn bè thân hữu. ◇ Ba Kim : "Na ma nhĩ khán tại ngã đích phần thượng, nguyên lượng tha bãi" , (Hàn dạ , Thập thất).
4. (Danh) Bổn phận, danh phận.
5. (Danh) Lượng từ: phần, suất, tờ, bản... ◎ Như: "nhất phần công tác" một phần công tác, "lưỡng phần tân thủy" hai phần củi nước.
6. (Danh) Đặt sau các từ chỉ đơn vị như "tỉnh" , "huyện" , "niên" , "nguyệt" : biểu thị sự tách biệt của từng đơn vị ấy. ◎ Như: "tại giá cá huyện phần" ở huyện ấy.
7. (Tính) Nguyên là chữ "bân" ngày xưa, nghĩa là "văn" và "chất" đủ cả.

phân

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ bân ngày xưa, nay mượn dùng làm chữ phận một phần đã chia rành rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bân .

phần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phần chia

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một phần, một đơn vị trong toàn thể. ◎ Như: "cổ phần" .
2. (Danh) Trình độ, hạn độ. ◇ Sa Đinh : "Tổng dĩ vi tha môn đắc đáo đích báo thưởng quá phần ý ngoại, quá phần hà khắc" , (Khốn thú kí , Nhị thất).
3. (Danh) Tình nghị, tình cảm giữa bạn bè thân hữu. ◇ Ba Kim : "Na ma nhĩ khán tại ngã đích phần thượng, nguyên lượng tha bãi" , (Hàn dạ , Thập thất).
4. (Danh) Bổn phận, danh phận.
5. (Danh) Lượng từ: phần, suất, tờ, bản... ◎ Như: "nhất phần công tác" một phần công tác, "lưỡng phần tân thủy" hai phần củi nước.
6. (Danh) Đặt sau các từ chỉ đơn vị như "tỉnh" , "huyện" , "niên" , "nguyệt" : biểu thị sự tách biệt của từng đơn vị ấy. ◎ Như: "tại giá cá huyện phần" ở huyện ấy.
7. (Tính) Nguyên là chữ "bân" ngày xưa, nghĩa là "văn" và "chất" đủ cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái phần đã được chia ra. Cũng đọc là Phận — Một âm là Phân. Xem Phân.

Từ ghép 7

lương, lường, lượng
liáng ㄌㄧㄤˊ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đong, đo. Ta quen đọc Lượng. Một âm khác là Lượng, xem Lượng.

lường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đo, đong, thử: Đo đất; Đo vóc người; Đo nhiệt độ cơ thể; Lấy thước đo vải; Lấy đấu đong gạo;
② Suy xét: Xem xét; Suy tính. Xem [liàng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Dụng cụ đong lường (như: đấu, thăng v.v.);
② Sức chứa đựng, khả năng chịu đựng: Tửu lượng (khả năng uống rượu); Nó ăn khỏe; Độ lượng;
③ (Số) lượng: Lưu lượng; Lượng mưa; Sản xuất hàng loạt; Coi trọng cả chất và lượng;
④ Lượng, lường, liệu, tùy: Lường thu để chi; Tùy tài mà sử dụng. Xem [liáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đấu lớn thời xưa để đong thóc gạo — Đo. Đong ( với nghĩa này, đáng lẽ đọc Lương, ta vẫn quen đọc Lượng luôn ) — Sức chứa đựng — Chỉ lòng dạ rộng rãi, bao dung được người khác. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trót lòng gây việc chông gai, còn trông lượng bể thương bài nào chăng «.

Từ ghép 35

chế
zhì ㄓˋ

chế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm, chế tạo
2. chế độ
3. hạn chế, ngăn cấm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép chế, phép gì đã đặt nhất định. ◎ Như: "pháp chế" phép chế, "chế độ" thể lệ chuẩn tắc nhất định phải tuân theo.
2. (Danh) Lời của vua nói. ◎ Như: "chế thư" , "chế sách" .
3. (Động) Làm. ◎ Như: "chế lễ tác nhạc" chế làm lễ nhạc.
4. (Động) Cầm. ◎ Như: "chế kì tử mệnh" cầm cái sống chết của người.
5. (Động) Để tang ba năm gọi là "thủ chế" , theo lễ ngày xưa chế ra. Danh thiếp bây giờ hễ có chua chữ "chế", ấy là người đang để tang ba năm.
6. (Động) Cai quản. ◎ Như: "thống chế" , "tiết chế" đều có nghĩa là cai quản cả.
7. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Phép chế. Phép gì đã đặt nhất định rồi gọi là chế, như pháp chế phép chế, chế độ thể lệ nhất định cho kẻ làm việc theo.
② Lời của vua nói cũng gọi là chế, như chế thư , chế sách , v.v.
③ Làm, như chế lễ tác nhạc chế làm lễ nhạc.
④ Cầm, như chế kì tử mệnh cầm cái sống chết của người.
⑤ Ðể tang ba năm gọi là thủ chế , theo lễ ngày xưa chế ra. Danh thiếp bây giờ hễ có chua chữ chế, ấy là người đang để tang ba năm.
⑥ Cai quản, như thống chế , tiết chế đều có nghĩa là cai quản cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặt, đặt ra, làm ra: Đặt ra pháp luật mới; Làm ra lễ nhạc;
Hạn chế, ngăn cấm: Hạn chế, kiềm chế; Tiết chế, hạn chế;
③ Chế độ, phép tắc định ra: Chế độ sở hữu toàn dân; Chế độ cung cấp;
④ Lời của vua: Chế thư; Chế sách;
⑤ (văn) Để tang ba năm: Giữ lễ để tang ba năm;
⑥ (văn) Nắm giữ, kiểm soát: Nắm giữ sự sống chết của người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cắt thành áo, may áo;
② Chế, chế tạo, sản xuất, làm ra, vẽ: Mặt hàng này do Việt Nam chế tạo (sản xuất); Vẽ một bản đồ; Máy chế ô-xy;
③ (văn) Làm ra văn chương: Thơ văn do vua chúa làm ra;
④ (văn) Khuôn phép: Thể chế, cách thức. Xem [zhì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn cấm. Đè nén — Luật pháp, phép tắc — Lệnh vua — Chống lại — Làm ra. Như chữ Chế .

Từ ghép 73

an chế 安制áp chế 压制áp chế 壓制át chế 遏制biên chế 編制binh chế 兵制cấm chế 禁制chế biến 制變chế cáo 制誥chế chỉ 制止chế chiếu 制詔chế cử 制舉chế định 制定chế độ 制度chế giáo 制教chế hạn 制限chế hiến 制憲chế khoa 制科chế không 制空chế lễ 制禮chế ngự 制御chế ngự 制禦chế phục 制服chế sứ 制使chế tác 制作chế tài 制裁chế thắng 制勝chế tiết 制節chế ước 制約chế ước 制约chung chế 終制chuyên chế 專制chức chế 職制cơ chế 机制cưỡng chế 強制cưỡng chế 强制đả chế 打制đa thê chế 多妻制đế chế 帝制để chế 抵制điển chế 典制định chế 定制hạn chế 限制hiếp chế 脅制học chế 學制khắc chế 克制khiên chế 牽制khống chế 控制kiềm chế 箝制kiềm chế 鉗制kiến chế 建制kiếp chế 劫制nghi chế 儀制pháp chế 法制phục chế 服制quan chế 官制quản chế 管制quân chế 軍制quyền chế 權制sáng chế 創制tài chế 裁制tam đầu chế 三頭制tang chế 喪制tể chế 宰制tệ chế 币制tệ chế 幣制thái chế 採制thái chế 采制thể chế 體制thống chế 統制tiết chế 節制tự chế 自制ức chế 抑制
nghệ
yì ㄧˋ

nghệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trồng cây
2. tài năng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nghề, tài năng, kĩ thuật. ◎ Như: "công nghệ" , "kĩ nghệ" .
2. (Danh) Đời xưa cho "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán: là "lục nghệ" .
3. (Danh) Văn chương. ◇ Liêu trai chí dị : "Tri chế nghệ phủ?" (Lục phán ) Có rành văn chương cử nghiệp không?
4. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Quốc ngữ : "Tham dục vô nghệ" (Tấn ngữ bát ) Tham muốn không hạn độ.
5. (Danh) Họ "Nghệ".
6. (Động) Trồng. ◇ Mạnh Tử : "Thụ nghệ ngũ cốc" (Đằng Văn Công thượng ) Trồng trọt năm giống thóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghề, tài năng, học vấn, kĩ thuật đều gọi là nghệ. Ðời xưa cho lễ , nhạc , xạ bắn, ngự cầm cương cưỡi ngựa, thư viết, số học về toán: là lục nghệ sáu nghệ.
② Văn. Như các sách vở gọi là nghệ văn chí .
③ Trước. Như nghệ tổ , cũng như ta nói thủy tổ .
④ Trồng. Như thụ nghệ ngũ cốc trồng tỉa năm giống thóc.
⑤ Cùng cực.
⑥ Chuẩn đích.
⑦ Phân biệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Công) nghệ, nghề, tài nghề, kĩ năng, kĩ thuật: Công nghệ;
② Nghệ thuật: Văn nghệ;
③ (văn) Trồng: Trồng tỉa ngũ cốc;
④ (văn) Cùng cực;
⑤ (văn) Chuẩn đích;
⑥ (văn) Phân biệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tài giỏi, khéo léo – Trồng trọt — Việc làm đòi hỏi sự khéo léo.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Hạn độ cao nhất.
2. Số mục giới hạn gần sát nhưng không đạt tới được, thí dụ 1:2 + 1:4 + 1:8 + … tiến tới số 1 là cực hạn.
đính, đỉnh
dǐng ㄉㄧㄥˇ

đính

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đỉnh đầu
2. chỗ cao nhất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đỉnh đầu. ◇ Trang Tử : "Kiên cao ư đính" (Đại tông sư ) Vai cao hơn đỉnh đầu.
2. (Danh) Ngọn, chóp, nóc. ◎ Như: "sơn đính" đỉnh núi, "ốc đính" nóc nhà.
3. (Danh) Hạn độ. ◎ Như: "lãng phí một hữu đính" phung phí không có hạn độ.
4. (Danh) Cái ngù đính trên mũ. § Đời nhà Thanh , quan lại đính ngù trên mũ đeo san hô, ngọc, thủy tinh, xa cừ để phân biệt phẩm trật. ◎ Như: "đính đái" mũ ngù.
5. (Động) Đội. ◎ Như: "đính thiên lập địa" đội trời đạp đất. ◇ Uông Tân : "Ủng ngư thoa, đính ngư lạp, tác ngư ông" , , (Hành hương tử ) Mặc áo tơi, đội nón lá, làm ông chài.
6. (Động) Chống, đẩy. ◎ Như: "nã giang tử đính thượng môn" dùng cây đòn chống cửa.
7. (Động) Xông pha, đối mặt, tương nghênh. ◎ Như: "đính phong" ngược gió, "đính phong tuyết, chiến nghiêm hàn" , xông pha gió tuyết, vượt qua giá lạnh.
8. (Động) Húc, chạm, nhú. ◎ Như: "giá đầu ngưu ái đính nhân" con bò này hay húc người, "nộn nha bả thổ đính khởi lai liễu" mầm non đã nhú lên khỏi mặt đất.
9. (Động) Lễ, bái. ◇ Tây du kí 西: "Hành Giả đính tạ bất tận" (Đệ tứ thập tứ hồi) Hành Giả bái tạ không thôi.
10. (Động) Cãi vã, phản đối, bác bỏ. ◎ Như: "ngã hựu đính liễu tha kỉ cú" tôi cãi lại ông ấy mấy câu, "đính giác" tranh chấp, "đính bản" xung đột lẫn nhau.
11. (Động) Đến. ◇ Tây du kí 西: "Na thuyền nhi tu du đính ngạn" (Đệ ngũ thập tam hồi) Chiếc thuyền đó trong chốc lát đến bờ.
12. (Động) Chuyển nhượng hoặc nắm lấy quyền kinh doanh xí nghiệp, phòng ốc, đất đai, v.v.(ngày xưa).
13. (Động) Thay thế. ◎ Như: "mạo danh đính thế" mạo tên thay thế.
14. (Động) Bằng, tương đương.
15. (Phó) Rất, hết sức. ◎ Như: "đính thông minh" rất thông minh, "đính đại" hết sức lớn.
16. (Danh) Lượng từ: cái. ◎ Như: "nhất đính mạo tử" một cái mũ, "nhất đính trướng tử" một cái màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Đỉnh đầu. Phàm chỗ nào rất cao đều gọi là đính. Như sơn đính đỉnh núi, ốc đính nóc nhà, v.v.
② Bình phẩm sự vật gì mà cho là hơn hết cũng gọi là đính. Như đính thượng nhất hạng, tột bực.
③ Đời nhà Thanh , cái ngù mũ đính ở trên chóp mũ, cho nên gọi cái mũ là đính đái .
④ Đội. Như đính thiên lập địa đội trời đạp đất.
⑤ Xông lên. Như chèo thuyền ngược gió gọi là đính phong .
⑥ Đâm thọc, khêu chọc. Dùng lời nói mà châm chọc gọi là xuất ngôn đính chàng .
⑦ Thế thay. Như mạo danh đính thế mạo tên thế thay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh đầu, đỉnh, ngọn, chóp, nóc: Đỉnh đầu; Nóc nhà; Đỉnh tháp;
② Đội (trên đầu): Trên đầu đội một hũ nước; Đội trời đạp đất;
③ Húc: Con bò này hay húc người;
④ Chống, đẩy: Dùng cây đòn chống cửa; Đoàn tàu ở trước, đầu máy ở sau đẩy;
⑤ Ngược chiều: Ngược gió;
⑥ Cãi vã, cãi lại, bác bỏ: Cãi lại bà ấy mấy câu;
⑦ Kham, gánh vác, cáng đáng: Công việc quá nặng, hai người không kham nổi;
⑧ Đối phó, đương đầu;
⑨ Bằng, tương đương: Một chiếc máy kéo bằng sức mấy chục con ngựa; Một người bằng hai người;
⑩ Thay thế, thay vào, đánh tráo: Thay tên, đánh tráo tên; Dùng hàng xấu đánh tráo hàng tốt;
⑪ (cũ) Chuyển nhượng hoặc thủ đắc quyền kinh doanh hay cư trú nhà cửa: Căn nhà này tôi đã bán rồi;
⑫ (đph) Đến (chỉ thời gian): Đến hai giờ chiều anh ấy mới ăn cơm;
⑬ Cái: Một cái nón; Một cái màn;
⑭ Nhất, rất, vô cùng, tột bực, tột đỉnh: Tốt nhất; Nó rất thích xem tiểu thuyết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đỉnh đầu. Chóp đầu. Bởi vậy ta quen đọc là Đỉnh — Cái chóp, cái ngọn, phần cao nhất, ở trên hết — Rất. Lắm. Tột độ — Dùng đầu mà đội — Thay thế. Dùng cái này thay cho cái kia — Tiếng dùng để đếm số đồ vật. Chẳng hạn Mạo nhất đính ( một cái mũ ).

Từ ghép 6

đỉnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đỉnh đầu
2. chỗ cao nhất

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh đầu, đỉnh, ngọn, chóp, nóc: Đỉnh đầu; Nóc nhà; Đỉnh tháp;
② Đội (trên đầu): Trên đầu đội một hũ nước; Đội trời đạp đất;
③ Húc: Con bò này hay húc người;
④ Chống, đẩy: Dùng cây đòn chống cửa; Đoàn tàu ở trước, đầu máy ở sau đẩy;
⑤ Ngược chiều: Ngược gió;
⑥ Cãi vã, cãi lại, bác bỏ: Cãi lại bà ấy mấy câu;
⑦ Kham, gánh vác, cáng đáng: Công việc quá nặng, hai người không kham nổi;
⑧ Đối phó, đương đầu;
⑨ Bằng, tương đương: Một chiếc máy kéo bằng sức mấy chục con ngựa; Một người bằng hai người;
⑩ Thay thế, thay vào, đánh tráo: Thay tên, đánh tráo tên; Dùng hàng xấu đánh tráo hàng tốt;
⑪ (cũ) Chuyển nhượng hoặc thủ đắc quyền kinh doanh hay cư trú nhà cửa: Căn nhà này tôi đã bán rồi;
⑫ (đph) Đến (chỉ thời gian): Đến hai giờ chiều anh ấy mới ăn cơm;
⑬ Cái: Một cái nón; Một cái màn;
⑭ Nhất, rất, vô cùng, tột bực, tột đỉnh: Tốt nhất; Nó rất thích xem tiểu thuyết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Đính.

Từ ghép 4

cơ, ki, ky, kì, kỳ
jī ㄐㄧ, qī ㄑㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một năm: Áo tang một năm (dành cho ông bà, chú bác, anh em, vợ con và con dâu trưởng); Sau một năm (Chiến quốc sách). Xem [qi].

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ước hẹn, hẹn. ◎ Như: "bất kì nhi ngộ" không hẹn mà gặp.
2. (Động) Trông chờ, mong mỏi. ◎ Như: "kì vọng" mong mỏi, trông chờ.
3. (Danh) Hạn độ. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên trường địa cửu hữu thì tận, Thử hận miên miên vô tuyệt kì" , 綿綿 (Trường hận ca ) Trời đất lâu dài còn có lúc hết, Nhưng mối hận này triền miên không có lúc nào nguôi.
4. (Danh) Một khoảng thời gian. ◎ Như: "giá kì" thời gian nghỉ, "học kì" thời gian học.
5. (Lượng) Đơn vị đếm từng khoảng thời gian. ◎ Như: "huấn luyện kế hoạch nhất niên phân vi tứ kì" kế hoạch huấn luyện một năm chia làm bốn kì, "tạp chí mỗi nguyệt xuất nhất kì" tạp chí mỗi tháng ra một kì (số báo).
6. (Danh) "Kì di" người sống một trăm tuổi.
7. Một âm là "ki". (Danh) Một năm. § Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là "ki phục" .
8. (Danh) Tang phục. § Nói tắt của "ki phục" .
9. (Trợ) ◎ Như: "thật duy hà ki" thực ở vào đâu?

Từ ghép 1

ky

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Kì hẹn, như khiên kì sai hẹn.
② Ắt thế, mong mỏi, như kì vọng mong hẹn cho phải thành.
③ Kì di trăm tuổi.
④ Một âm là ki. Một năm.
⑤ Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là ki phục .
⑥ Dùng làm tiếng trợ từ, như thật duy hà ki thực ở vào đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một năm: Áo tang một năm (dành cho ông bà, chú bác, anh em, vợ con và con dâu trưởng); Sau một năm (Chiến quốc sách). Xem [qi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tròn một năm. Giáp năm — Quần áo tang dùng vào việc để tang một năm. Cũng gọi là Ki phục — Một âm là Kì.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ước hẹn, hẹn. ◎ Như: "bất kì nhi ngộ" không hẹn mà gặp.
2. (Động) Trông chờ, mong mỏi. ◎ Như: "kì vọng" mong mỏi, trông chờ.
3. (Danh) Hạn độ. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên trường địa cửu hữu thì tận, Thử hận miên miên vô tuyệt kì" , 綿綿 (Trường hận ca ) Trời đất lâu dài còn có lúc hết, Nhưng mối hận này triền miên không có lúc nào nguôi.
4. (Danh) Một khoảng thời gian. ◎ Như: "giá kì" thời gian nghỉ, "học kì" thời gian học.
5. (Lượng) Đơn vị đếm từng khoảng thời gian. ◎ Như: "huấn luyện kế hoạch nhất niên phân vi tứ kì" kế hoạch huấn luyện một năm chia làm bốn kì, "tạp chí mỗi nguyệt xuất nhất kì" tạp chí mỗi tháng ra một kì (số báo).
6. (Danh) "Kì di" người sống một trăm tuổi.
7. Một âm là "ki". (Danh) Một năm. § Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là "ki phục" .
8. (Danh) Tang phục. § Nói tắt của "ki phục" .
9. (Trợ) ◎ Như: "thật duy hà ki" thực ở vào đâu?

Từ ghép 37

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thời kỳ, lúc
2. hẹn

Từ điển Thiều Chửu

① Kì hẹn, như khiên kì sai hẹn.
② Ắt thế, mong mỏi, như kì vọng mong hẹn cho phải thành.
③ Kì di trăm tuổi.
④ Một âm là ki. Một năm.
⑤ Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là ki phục .
⑥ Dùng làm tiếng trợ từ, như thật duy hà ki thực ở vào đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kì hạn: Hoàn thành nhiệm vụ đúng kì hạn;
② Thời kì, thời gian, kì: Thời gian nghỉ phép; Kì học;
③ Kì, số: Tạp chí mỗi tháng ra một số;
④ Mong đợi, mong mỏi, kì vọng. 【】kì đãi [qidài] Mong đợi, chờ đợi: Chúng tôi mong đợi mãi ngày đó;
⑤ Hẹn: Không hẹn mà gặp;
⑥ 【】kì di [qiyí] (văn) Người già một trăm tuổi;
⑦ (văn) Sao cho, cốt phải, nhất định phải: Phụng sự thiên tử cốt sao cho không thất lễ (Sử kí: Nam Việt liệt truyện). Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc — Thời hạn, tức lúc định trước — Hò hẹn — Thời gian một trăm năm — Một âm là Ki.

Từ ghép 32

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.