Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhất định so tài hơn kém — Tục lệ Tây phương thời xưa, các nhà quý phái có sự xích mích, cảm thấy có sự xấu hổ, thì thách nhau so gươm, người thắng là người rửa được nhục, phục hồi được danh dự ( Duel ) Phạm Quỳnh, trong bài Danh dự luận, đăng trên Nam Phong tạp chí năm 1919, có viết: » Người nào xử một việc bất nhã, làm một điều phi danh dự, hay là bị cái nhục mà không rửa được sạch, thời bằng bối coi là người mất giá, phải mang tiếng xấu một đời, nhân đó có cái tục quyết đấu «.
thoát, thuế, thối
shuì ㄕㄨㄟˋ, tuàn ㄊㄨㄢˋ, tuì ㄊㄨㄟˋ, tuō ㄊㄨㄛ

thoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

cởi bỏ, tháo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

thuế

phồn thể

Từ điển phổ thông

tô thuế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuế: Thuế nông nghiệp; Thuế doanh nghiệp; Nộp thuế;
② (văn) Lấy thuế, thu thuế;
③ (văn) Bỏ, tháo bỏ: Tháo xe nghỉ ngơi;
④ (văn) Đưa tặng, đưa cho: Người chưa ra làm quan không dám đưa tặng (phẩm vật) cho người khác (Lễ kí: Đàn cung thượng);
⑤ (văn) Thuê: Tiên Khách thuê nhà ở với Hồng và Tần (Tiết Điều: Vô song truyện);
⑥ (văn) Cổi ra, đặt để: Bèn để ngựa ở Hoa Sơn, để bò ở Đào Lâm (Lã thị Xuân thu);
⑦ [Shuì] (Họ) Thuế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền thuê mướn phải trả — Tiền phải nạp cho triều đình hoặc chính phủ để dùng vào việc ích chung. Truyện Lục Vân Tiên : » Lệnh truyền xá thuế ba năm « — Thuê mướn. Td: Thuế ốc ( thuê nhà ).

Từ ghép 22

thối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.
cật, ngật
chī ㄔ, jī ㄐㄧ

cật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói lắp
2. ăn uống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn, uống. § Cũng như "khiết" . ◎ Như: "cật phạn" ăn cơm, "cật trà" uống trà, "cật dược" uống thuốc.
2. (Động) Hút, thấm. ◎ Như: "cật yên" hút thuốc, "cật mặc" thấm mực.
3. (Động) Diệt, chặt. ◎ Như: "trừu xa cật pháo" lấy con xe diệt con pháo (đánh cờ).
4. (Động) Nuốt trọn. ◎ Như: "giá tham quan bất tri cật liễu đa thiểu dân chi dân cao" tên quan tham đó nuốt trọn không biết bao nhiêu máu mủ của dân.
5. (Động) Chìm. ◎ Như: "giá thuyền cật thủy đa thâm?" cái thuyền đó chìm trong nước sâu không?
6. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "cật trọng" gách vác trách nhiệm nặng nề, "cật bất trụ" chịu đựng không nổi.
7. (Động) Bị, chịu. ◎ Như: "cật kinh" giật mình, "cật khuy" chịu thiệt thòi, "cật quan ti" bị thưa kiện, "cật đắc khổ" chịu cực khổ. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cá nam nữ cật liễu nhất kinh, tiện bả tác tử giải liễu, tương y phục dữ Vũ Tùng xuyên liễu" , 便, 穿 (Đệ tam thập nhất hồi) Bốn người nam nữ đó giật mình, liền cởi trói, đưa quần áo cho Võ Tòng mặc.
8. (Động) Tốn, phí. ◎ Như: "cật lực" tốn sức, vất vả.
9. (Tính) Lắp (nói), vấp váp. ◎ Như: "khẩu cật" miệng nói lắp.
10. (Trạng thanh) Khặc khặc (tiếng cười). ◎ Như: "tiếu cật cật bất chỉ" cười khặc khặc không thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói lắp.
② Ăn. Cũng như chữ khiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, uống: Ăn chay, ăn lạt; Uống thuốc;
② Hút, thấm, ngấm: Giấy thấm; Không thấm mực;
③ Chịu đựng: Không chịu nổi;
④ Bị, mắc: Bị thiệt; Bị thằng ấy lừa rồi;
⑤ Tiêu diệt: Tiêu diệt quân địch;
⑥ (văn) Nói lắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói liệu, lắp bắp, tiếng nọ lộn thành tiếng kia — Ăn vào miệng — Nhận lấy.

Từ ghép 6

ngật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói lắp
2. ăn uống

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, uống: Ăn chay, ăn lạt; Uống thuốc;
② Hút, thấm, ngấm: Giấy thấm; Không thấm mực;
③ Chịu đựng: Không chịu nổi;
④ Bị, mắc: Bị thiệt; Bị thằng ấy lừa rồi;
⑤ Tiêu diệt: Tiêu diệt quân địch;
⑥ (văn) Nói lắp.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Không cần phải, bất dụng. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thử lão hạ bút sổ thiên ngôn, bất do tư tác" , (Vương An Thạch tam nan Tô học sĩ ) Ông này hạ bút cả mấy nghìn câu, không cần suy nghĩ tìm tòi gì cả.
2. Không cho phép, không được. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Sát nhân đích, bất thị tha, thị thùy? Bất do phân biện, nhất tác tử khổn trụ liễu, lạp đáo huyện lí lai" , , ? , , (Quyển lục) Kẻ giết người, không phải là nó thì là ai? Không cho phân bua gì hết, lấy dây trói go lại, lôi nó tới huyện đường.
3. Không khỏi, không nhịn được, bất cấm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đề khởi giá ta sự lai, bất do ngã bất sanh khí" , (Đệ tứ thập thất hồi) Nhắc đến chuyện này làm tao không khỏi không bực mình!

tuyệt đối

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuyệt đối, hết mực, cực kỳ

Từ điển trích dẫn

1. Không có điều kiện hạn chế nào cả. ◇ Lương Khải Siêu : "Mỗ dĩ vi ái quốc tâm giả, tuyệt đối nhi vô tỉ giảo giả dã" , (Tân dân nghị , Kính cáo đương đạo giả ) Tôi coi rằng lòng yêu nước, là tuyệt đối, nghĩa là không có hạn chế nào cả và không lấy gì so sánh được.
2. Nhất định, hoàn toàn. ◎ Như: "giá kiện sự tuyệt đối tố bất đáo" .
3. Câu đối tuyệt hay. ◇ Kính hoa duyên : ""Trường xuân" đối "Bán hạ", tự tự công ổn, cánh thị tuyệt đối" , , (Đệ thất thất hồi).
4. Đôi lứa tương xứng, rất đẹp đôi. ◇ Lí Ngư : "Thiên sinh tuyệt đối, giai nhân tài tử" , (Nại hà thiên , Náo phong ).
5. Mất đôi lứa, chết mất bạn lữ. ◇ Trương Trạc : "Bỉ mục tuyệt đối, song phù thất bạn" , (Du tiên quật ) Như cặp cá bỉ ngư (có chung một mắt) chết bè, như đôi chim le mất bạn.
quy, quý
guī ㄍㄨㄟ, kuì ㄎㄨㄟˋ

quy

phồn thể

Từ điển phổ thông

trở về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Về, như quy quốc về nước.
② Giả (trả) như cửu giả bất quy mượn lâu không giả (trả).
③ Ðưa về, như quy tội đổ tội cho người, có tội tự thú gọi là tự quy .
④ Quy phụ, quy phục.
⑤ Con gái về nhà chồng gọi là vu quy .
⑥ Tính trừ gọi là quy pháp .
⑦ Ðưa làm quà.
⑧ Kết cục, quy túc.
⑨ Thẹn.
⑩ Góp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở về, quy: Vinh quy; Hoa kiều về nước (từ nước ngoài về);
② Trả lại, trả về: Mượn lâu không trả; Vật trả về chủ cũ;
③ Dồn lại, dồn vào, quy về: Khác đường nhưng cùng một đích;
④ Thuộc về, do: Mọi việc lặt vặt đều do tổ này phụ trách;
⑤ Đổ, đổ tội (cho người khác);
⑥ Quy phụ, quy phục;
⑦ Đưa làm quà;
⑧ Kết cục. 【宿】quy túc [guisù] Rốt cuộc, kết quả, nơi chốn (gia đình) để trở về, cõi đi về;
⑨ Thẹn;
⑩ Gộp lại;
⑪【】vu quy [yú gui] Xem [yú] nghĩa ⑦ (bộ );
⑫ 【】 quy pháp [guifă] Phép chia, tính chia;
⑬ [Gui] (Họ) Quy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con gái về nhà chồng. Td: Vu quy — Trở về. Td: Sinh kí tử quy ( sống gửi thác về ) — Gom vào một chỗ. Td: Đồng quy — Theo về. Td: Quy hàng — Thú tội — Đàn bà bị chồng đuổi trở về nhà cha mẹ.

Từ ghép 52

quý

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.
bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

từ
cí ㄘˊ

từ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ sứ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ sứ. § Xem thêm "đào" .
2. (Tính) Làm bằng sứ. ◎ Như: "từ bàn" , "từ oản" , "từ bôi" .
3. (Động) (Phương ngôn) Đờ mắt. § Chỉ tròng mắt không động đậy. ◇ Lương Bân : "Chu Lão Trung thính đáo giá lí, từ trước nhãn châu, trành trước đăng miêu hoảng động, bán thiên bất thuyết nhất cú thoại" , , , (Hồng kì phổ , Ngũ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ sứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đồ sứ: Đồ sứ chưa nung; (Cái) bình sứ, lọ sứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ sứ ( đồ gốm có tráng men ).

Từ ghép 1

hặc, khắc
kè ㄎㄜˋ

hặc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạch hỏi — Kể tội. Chẳng hạn Đàn hặc.

Từ ghép 1

khắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chạm, khắc
2. khắc giờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm trổ. ◇ Nguyễn Trãi : "Bi khắc tiển hoa ban" (Dục Thúy sơn ) Bia khắc đã lốm đốm rêu.
2. (Động) Ghi nhớ, ghi chặt. ◎ Như: "na đoạn mĩ hảo đích hồi ức, dĩ thâm thâm đích khắc tại ngã đích tâm bản thượng" , cái kỉ niệm đẹp đó, mãi còn ghi chặt thâm sâu trong lòng tôi.
3. (Động) Bóc lột. ◎ Như: "khắc bác" bóc lột của người.
4. (Động) Hạn định. ◇ Sử Khả Pháp : "Khắc nhật tây chinh" 西 (Phục đa nhĩ cổn thư ) Hạn định ngày đi chinh phạt ở phía tây.
5. (Tính) Nghiệt ngã, khe khắt. ◎ Như: "hà khắc" xét nghiệt ngã, "khắc bạc" cay nghiệt. ◇ Thủy hử truyện : "Cao thái úy nhĩ thắc độc hại, nhẫm địa khắc bạc" , (Đệ thập nhị hồi) Cao thái úy, mi thật là độc ác, áp bức nghiệt ngã ta đền nông nỗi này.
6. (Danh) Ngày xưa dùng cái gáo đồng, giữa châm một lỗ để nước dần dần nhỏ xuống, để định thời giờ, gọi là "khắc lậu" . Một ngày đêm ngày xưa chia thành một trăm "khắc". Ngày nay, mười lăm phút là một "khắc".
7. (Danh) Khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "khắc bất dong hoãn" không được chậm trễ chút nào. ◇ Tây du kí 西: "Giá gia thù, na gia thỉnh, lược vô hư khắc" , , (Đệ cửu thập nhị hồi) Nhà này mời, nhà kia thỉnh, chẳng lúc nào ngơi.
8. (Phó) Ngay tức thì. ◎ Như: "lập khắc" lập tức.

Từ điển Thiều Chửu

① Khắc, lấy dao chạm trổ vào cái gì gọi là khắc.
② Thời khắc, ngày xưa dùng cái gáo đồng, giữa châm một lỗ để nước dần dần rỏ xuống, để định thời giờ, gọi là khắc lậu . Theo đồng hồ bây giờ định cứ mười lăm phút là một khắc, bốn khắc là một giờ.
③ Ngay tức thì, như lập khắc lập tức.
④ Bóc lột, như khắc bác bóc lột của người.
⑤ Sâu sắc, như hà khắc xét nghiệt ngã, khắc bạc cay nghiệt, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khắc: Khắc dấu;
② Một khắc (= 15 phút);
③ Khoảnh khắc: Tức khắc; Bây giờ, giờ đây;
④ Khắc nghiệt, khắt khe, nghiệt ngã: Đối đãi quá khắt khe!; Hà khắc, nghiệt ngã;
⑤ Bóc lột: Bóc lột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đục sâu vào gỗ. Ta cũng nói là Khắc — Khắc sâu vào lòng. Ghi nhớ — Tên một đơn vị đo thời giờ ngày xưa. Một giờ một đêm có 100 khắc — Tên một đơn vị đo thời giờ ngày nay, bằng ¼ giờ, tức 15 phút — Chỉ thời giờ. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Khắc giờ đằng đẳng mấy niên « — Gắt gao, chặt chẽ. Td: Nghiêm khắc — Xuân tiêu nhất khắc trị thiên kim » Một khắc đêm xuân giá nghìn vàng. Nghìn vàng đổi được khắc xuân « ( Bích câu kì ngộ ).

Từ ghép 24

Từ điển trích dẫn

1. Tính tình nhẫn nại, biết chịu đựng.
2. Tính tình chậm chạp, làm việc không sốt sắng. ◇ Thủy hử truyện : "Đô thị nhĩ giá bàn mạn tính đích nhân, dĩ thử tống liễu yêm Sử gia huynh đệ" , (Đệ ngũ thập bát hồi) Mấy người cứ dùng dằng chậm chạp như vậy, thật là bỏ mạng chú em nhà họ Sử rồi.
3. Chậm, chậm chạp. ◎ Như: "mạn tính độc dược" thuốc độc có tác dụng chậm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.