sư phó

phồn thể

Từ điển phổ thông

sư phó, sư phụ, thầy

Từ điển trích dẫn

1. Thầy dạy, lão sư. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Sư phó nhược hữu dụng trước ngã tứ nhân xử, ngã môn thủy hỏa bất tị, báo đáp sư phó" , , (Quyển tam nhất).
2. Thầy dạy vua. § Như thái sư, thái phó, thái bảo, thiểu sư, thiểu phó, thiểu bảo... đều gọi chung là "sư phó" . ◇ Sử Kí : "Tự Khổng Tử tốt hậu, thất thập tử chi đồ tán du chư hầu, đại giả vi sư phó khanh tướng, tiểu giả hữu giáo sĩ đại phu" , , , (Nho lâm liệt truyện ).
3. Tiếng kính xưng đối với tăng ni, đạo sĩ. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Li thử gian tam thập lí, hữu cá Bạch Hạc San, tối thị thanh u tiên cảnh chi sở, trẫm khứ kiến tạo cá tự sát, thỉnh sư phó đáo na lí khứ trụ" , , , , (Lương Vũ Đế lũy tu quy cực lạc ).
4. Tiếng tôn xưng lại dịch sở quan. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Trương sư phó, biệt yếu kế giác, yêm môn khiếu tha xuất khứ, tái bất cảm phóng tha lai tựu thị liễu" , , , (Đệ tứ tam hồi).
5. Tiếng gọi tôn người có nghề nghiệp chuyên môn. ◎ Như: "tố điểm tâm đích sư phó" .
ngoại
wài ㄨㄞˋ

ngoại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên ngoài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên ngoài. ◎ Như: "nội ngoại" trong và ngoài, "môn ngoại" ngoài cửa, "ốc ngoại" ngoài nhà.
2. (Danh) Nước ngoài, ngoại quốc. ◎ Như: "đối ngoại mậu dịch" 貿 buôn bán với nước ngoài.
3. (Danh) Vai ông già (trong tuồng Tàu).
4. (Tính) Thuộc về bên ngoài, của ngoại quốc. ◎ Như: "ngoại tệ" tiền nước ngoài, "ngoại địa" đất bên ngoài.
5. (Tính) Thuộc về bên họ mẹ. ◎ Như: "ngoại tổ phụ" ông ngoại, "ngoại tôn" cháu ngoại.
6. (Tính) Khác. ◎ Như: "ngoại nhất chương" một chương khác, "ngoại nhất thủ" một bài khác.
7. (Tính) Không chính thức. ◎ Như: "ngoại hiệu" biệt danh, "ngoại sử" sử không chính thức, không phải chính sử.
8. (Động) Lánh xa, không thân thiết. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
9. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◇ Quản Tử : "Sậu lệnh bất hành, dân tâm nãi ngoại" , (Bản pháp ) Lệnh gấp mà không thi hành, lòng dân sẽ làm trái lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngoài, phàm cái gì ở bề ngoài đều gọi là ngoại, không phải ở trong phạm mình cũng gọi là ngoại, như ngoại mạo mặt ngoài, ngoại vũ kẻ ngoài khinh nhờn, v.v. Về bên họ mẹ cũng gọi là ngoại.
② Vợ gọi chồng cũng là ngoại tử , vì con trai làm việc ở ngoài, con gái ở trong nên gọi là ngoại.
③ Con sơ không coi thân thưa gọi là kiến ngoại .
④ Ðóng vai đàn ông (trong tuồng Tàu).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoài, phía ngoài, bên ngoài: Bên ngoài; Ngoài cửa; Vẻ mặt ngoài; Bề ngoài;
② Không thuộc nơi mình hiện ở: Ngoại quốc; Coi là người ngoài, coi sơ (không thân); Người ngoài; Quê người;
③ Ngoại quốc: 貿 Mậu dịch đối ngoại, buôn bán với nước ngoài; Xưa nay trong và ngoài nước; Ngoại kiều, kiều dân nước ngoài;
④ Thuộc dòng mẹ: Bà ngoại; Cháu (gọi bằng cậu); Họ ngoại; Cháu ngoại;
⑤ Đóng vai đàn ông (trong tuồng Tàu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngoài. Ở ngoài. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá niên trạc ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao « — Bên ngoài — Họ hàng về bên mẹ.

Từ ghép 99

bài ngoại 排外bất ngoại 不外cách ngoại 格外cảnh ngoại 境外cục ngoại 局外dĩ ngoại 以外độ ngoại 度外đối ngoại 对外đối ngoại 對外hải ngoại 海外hôn ngoại 婚外hướng ngoại 向外kiến ngoại 見外lệ ngoại 例外môn ngoại 門外ngoại bà 外婆ngoại bang 外邦ngoại bào 外袍ngoại biểu 外表ngoại bộ 外部ngoại cảm 外感ngoại cô 外姑ngoại cữu 外舅ngoại diện 外面ngoại diện 外靣ngoại đạo 外道ngoại đường 外堂ngoại gia 外家ngoại giao 外交ngoại giáo 外教ngoại giao đoàn 外交團ngoại giới 外界ngoại hạn 外限ngoại hạng 外項ngoại hành 外行ngoại hiệu 外号ngoại hiệu 外號ngoại hình 外形ngoại hóa 外貨ngoại hối 外匯ngoại huynh đệ 外兄弟ngoại hương 外鄉ngoại khấu 外寇ngoại khoa 外科ngoại kiều 外僑ngoại lai 外來ngoại lai 外来ngoại lưu 外流ngoại mạo 外貌ngoại mậu 外貿ngoại mậu 外贸ngoại ngữ 外語ngoại ngữ 外语ngoại nhân 外人ngoại nhiệm 外任ngoại ông 外翁ngoại phiên 外藩ngoại quan 外官ngoại quan 外觀ngoại quốc 外国ngoại quốc 外國ngoại sáo 外套ngoại sự 外事ngoại sử 外史ngoại tâm 外心ngoại thận 外腎ngoại thân 外親ngoại thị 外氏ngoại thích 外戚ngoại thuộc 外属ngoại tình 外情ngoại tổ 外祖ngoại tổ mẫu 外祖母ngoại tôn 外孙ngoại tôn 外孫ngoại truyền 外傳ngoại trưởng 外長ngoại trưởng 外长ngoại tử 外子ngoại tư 外資ngoại tư 外资ngoại vật 外物ngoại viện 外援ngoại vụ 外務ngoại xá 外舍phận ngoại 分外phương ngoại 方外quan ngoại 關外quốc ngoại 国外quốc ngoại 國外tại ngoại 在外tái ngoại 塞外thử ngoại 此外vật ngoại 物外viên ngoại 員外vụ ngoại 務外xuất ngoại 出外ý ngoại 意外ý tại ngôn ngoại 意在言外
minh, ô
míng ㄇㄧㄥˊ, wū ㄨ

minh

phồn thể

Từ điển phổ thông

hót (chim), gáy (gà)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kêu, gáy, hót, rống... (chim, thú, côn trùng). ◎ Như: "thiền minh" ve ngâm, "kê minh" gà gáy, "viên minh" vượn kêu.
2. (Động) Phát ra tiếng. ◎ Như: "lôi minh" sấm vang.
3. (Động) Gảy, đánh, gõ. ◎ Như: "minh la" đánh phèng la. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã, tiểu tử minh cổ nhi công chi khả dã" , (Tiên tiến ) Nó không phải là môn đồ của ta nữa, các trò hãy nổi trống mà công kích nó đi.
4. (Động) Có tiếng tăm, nổi tiếng. ◇ Dịch Kinh : "Minh khiêm, trinh cát" , (Khiêm quái ) Có tiếng tăm về đức khiêm, (nếu) chính đáng thì tốt.
5. (Động) Phát tiết, phát lộ. ◇ Hàn Dũ : "Đại phàm vật bất đắc kì bình tắc minh" (Tống mạnh đông dã tự ) Thường thường vật không có được sự quân bình, điều hòa của nó, thì nó sẽ phát lộ ra.
6. (Động) Bày tỏ. ◎ Như: "minh tạ" bày tỏ sự biết ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng chim hót. Nói rộng ra phàm cái gì phát ra tiếng đều gọi là minh. Như minh cổ đánh trống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kêu (chim muông, côn trùng hoặc những vật khác): Chim hót; Ve sầu kêu; Vật không đạt được trạng thái quân bình của nó thì kêu lên (Hàn Dũ);
② Tiếng kêu, làm cho kêu, đánh cho kêu: Ù tai; Tiếng sấm dậy; Đánh trống;
③ Kêu lên, bày tỏ (tình cảm, ý kiến, chủ trương): Minh oan; Tỏ lòng bất bình; Tỏ ra đắc ý; Trăm nhà đua tiếng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim hót — Tiếng chim hót — Kêu lên, hót lên, gáy lên. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Tây phong minh tiên xuất vị kiều «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch: » Thét roi cầu vị ào ào gió thu «.

Từ ghép 8

ô

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thanh) (Tiếng) u u: Tiếng còi nhà máy u u;
② (thán) Ôi!.【】ô hô [wuhu] a. Ô hô!, hỡi ôi! than ôi! (thán từ dùng trong cổ văn): Xem ; b. (Ngr) Chết, bỏ (mạng): Bỏ mạng, đi đời nhà ma. Cv. ; 【】 ô hô ai tai [wuhu-aizai] a. Ô hô! Thương thay!; b. Bỏ mạng, đi đời nhà ma;
③ (văn) Khóc sụt sùi: Người xem đều sùi sụt, người đi đường cũng thút thít (Thái Viêm: Bi phẫn);
④ (văn) Thổi còi.

Từ ghép 1

dạ, dịch, xạ
shè ㄕㄜˋ, yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: "vô dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, vô dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

dịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: "vô dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, vô dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chán, chán bỏ: Không chán.

xạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắn tên, bắn nỏ
2. tìm kiếm
3. soi sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: "vô dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, vô dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắn: Xạ kích, bắn; Người bắn;
② Thuật bắn cung (một trong 6 môn phải học thời xưa, theo Khổng giáo);
③ Tiêm: Tiêm; Phun ra;
④ Tóe, lóe, bắn ra, tỏa ra, soi: Phản xạ; Ánh sáng tỏa khắp bốn phương; Mặt trời tỏa ra ánh sáng và sức nóng;
⑤ Ám chỉ: Ám chỉ; Bóng gió, cạnh khóe;
⑥ (văn) Cố tìm kiếm, giành lấy: Tranh cướp điều lợi;
⑦ (văn) Phỏng đoán;
⑧ (văn) Thi đấu, đánh bạc: Ông chỉ cần thi lại, tôi có thể khiến cho ông thắng cuộc (Sử kí);
⑨ Xạ (khoảng 150 bộ, dùng để tính khoảng cách bắn ra): Đi được một xạ đường đất (Hồng lâu mộng: Hồi 3).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắn bằng cung. Td: Thiện xạ ( bắn giỏi ) — Nay hiểu là bắn súng. Td: Xạ kích.

Từ ghép 23

hòa, họa, hồ
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ, hú ㄏㄨˊ, huó ㄏㄨㄛˊ, huò ㄏㄨㄛˋ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng, và
2. trộn lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa, hòa nhã, dịu: Ôn hòa, dịu dàng; Nắng ấm gió dịu;
② Hòa hợp, hòa thuận: Cùng hội cùng thuyền; Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: (hay ) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: (cũ) Nước Nhật; Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhào, trộn: Nhào bột mì; Trộn xi măng. Xem [hé], [hè], [hú], [huò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pha, trộn, pha trộn, hòa đều: Pha thuốc; Trộn ít đường vào bột ngó sen;
② Nước, lần: Đã giặt hai nước rồi: Thuốc sắc nước đầu. Xem [hé], [hè], [hú], [huó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Lẫn lộn đồng đều — Êm đẹp, không chống chỏi lẫn nhau — Trong Bạch thoại có nghĩa là Và, Với — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 58

họa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họa theo, hòa theo (thơ, nhạc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Họa (thơ): Họa một bài thơ; Một người hát (xướng), trăm người họa theo. Xem [hé], [hú], [huó], [huò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên tiến đáp lại — Đáp ứng, tán thán — Dùng lời ca hoặc nhạc khí mà hát chung, tấu chung với người khác — Làm thơ để đáp lại bài thơ của người khác — Làm cho hòa hợp với nhau — Một âm là Hoa. Xem Hòa.

Từ ghép 3

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Ù, tới (từ dùng trong cuộc đánh bài giấy hay mà chược). Xem [hé], [hè], [huó], [huò].
thụy
shuì ㄕㄨㄟˋ

thụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giấc ngủ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngủ. ◇ Nguyễn Du : "Sơn ổ hà gia đại tham thụy, Nhật cao do tự yểm sài môn" , (quỷ Môn đạo trung ) Trong xóm núi, nhà ai ham ngủ quá, Mặt trời đã lên cao mà cửa củi còn đóng kín. § Quách Tấn dịch thơ: Nhà ai góc núi sao ham giấc, Nắng gội hiên chưa mở cánh bồng.
2. (Động) Ngủ gục, ngủ gật, buồn ngủ. ◇ Chiến quốc sách : "Độc thư dục thụy, dẫn chùy tự thứ kì cổ, huyết lưu chí túc" , , (Tần sách nhất ) Đọc sách mà muốn ngủ gục thì tự cầm dùi đâm vào vế, máu chảy tới bàn chân.
3. (Động) Nằm thẳng cẳng, nằm dài. ◇ Thủy hử truyện : "Lí Vân cấp khiếu: Trúng liễu kế liễu. Kháp đãi hướng tiền, bất giác tự gia dã đầu trọng cước khinh, vựng đảo liễu, nhuyễn tố nhất đôi, thụy tại địa hạ" : . , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Lí Vân vội kêu: Mắc mưu rồi. Hắn sắp bước tới, bất giác thấy đầu nặng chân nhẹ, choáng váng té xuống, mềm nhũn cả người, nằm dài trên đất.
4. (Tính) Để dùng khi ngủ. ◎ Như: "thụy y" quần áo ngủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngủ, lúc mỏi nhắm mắt gục xuống cho tinh thần yên lặng gọi là thụy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngủ: Ngủ trưa; Anh ấy ngủ rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhắm mắt ngủ.

Từ ghép 9

cốt
gū ㄍㄨ, gú ㄍㄨˊ, gǔ ㄍㄨˇ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xương cốt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương. ◎ Như: "kiên giáp cốt" xương bả vai, "tỏa cốt" xương đòn (quai xanh), "quăng cốt" xương cánh tay, "cân cốt" gân và xương.
2. (Danh) Chỉ xác chết, thi cốt. ◇ Cao Bá Quát : "Bích thảo đa tình oanh chiến cốt" (Cảm phú ) Cỏ biếc nặng tình quấn quanh xác lính chết trận. ◇ Đỗ Phủ : "Chu môn tửu nhục xú, Lộ hữu đống tử cốt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện vịnh hoài ) Cửa son rượu thịt ôi, Ngoài đường người chết cóng.
3. (Danh) Thân mình, khu thể. ◇ Tống Liêm : "Thì binh hậu tuế cơ, Dân cốt bất tương bảo" , (Đỗ Hoàn Tiểu truyện ).
4. (Danh) Chỉ thịt của gia súc dùng để cúng tế. § Tức là những con "sinh" . ◇ Lễ Kí : "Phàm vi trở giả, dĩ cốt vi chủ. Cốt hữu quý tiện. Ân nhân quý bễ, Chu nhân quý kiên" , . . , (Tế thống ).
5. (Danh) Khung, nan, cốt. ◎ Như: "phiến cốt" nan quạt, "cương cốt thủy nê" xi-măng cốt sắt.
6. (Danh) Chỉ thành phần chủ yếu.
7. (Danh) Rễ cây. ◇ Quản Tử : "Phong sanh mộc dữ cốt" (Tứ thì ).
8. (Danh) Phẩm chất, tính chất. ◇ Lí Ngư : "Cụ tùng bách chi cốt, hiệp đào lí chi tư" , 姿 (Nhàn tình ngẫu kí , Chủng thực , Mộc bổn ).
9. (Danh) Chỉ thật chất, cái lẽ thật bên trong. ◇ Lỗ Tấn : "Cố thử sự chánh diệc vị khả tri, ngã nghi tất cốt nô nhi phu chủ, kì trạng dữ chiến khu đồng" , , (Thư tín tập , Trí đài tĩnh nông ).
10. (Danh) Chỉ khí chất. ◇ Tấn Thư : "Thử nhi hữu kì cốt, khả thí sử đề" , 使 (Hoàn Ôn truyện ).
11. (Danh) Chỉ bổn tính, tính cách. ◎ Như: "ngạo cốt" phong cách kiêu ngạo, "phong cốt" tính cách.
12. (Danh) Chỉ tâm thần, tâm ý. ◇ Giang Yêm : "Sử nhân ý đoạt thần hãi, tâm chiết cốt kinh" 使, (Biệt phú ).
13. (Danh) Chỉ nét chữ cứng cỏi hùng mạnh. ◇ Tô Thức : "Đông Pha bình thì tác tự, cốt sanh nhục, nhục một cốt, vị thường tác thử sấu diệu dã" , , , (Đề tự tác tự ).
14. (Danh) Chỉ đường hướng và khí thế của thơ văn. ◇ Văn tâm điêu long : "Cố luyện ư cốt giả, tích từ tất tinh" , (Phong cốt ).
15. (Danh) Tỉ dụ đáy lòng sâu xa. ◇ Vương Sung : "Dĩ vi tích cổ chi sự, sở ngôn cận thị, tín chi nhập cốt, bất khả tự giải" , , , (Luận hành , Tự kỉ ).
16. (Danh) Tỉ dụ (trong lời nói) hàm ý bất mãn, chế giễu... ◇ Mao Thuẫn : "Lí Ngọc Đình bất minh bạch tha môn đích thoại trung hữu cốt" (Tí dạ , Cửu).
17. (Danh) Khắc (thời giờ). § Dịch âm tiếng Anh: quarter. ◇ Khang Hữu Vi : "Âu nhân ư nhất thì chi trung, phân tứ cốt, mỗi cốt tam tự, diệc đồng ư thì số" , , , (Đại đồng thư , Ất bộ đệ tứ chương ).
18. (Danh) Họ "Cốt".
19. (Danh) Tức "cốt phẩm chế" . § Chế độ của tộc Tân La ngày xưa, dựa theo huyết thống phân chia đẳng cấp (hoàng thất, quý tộc...).
20. (Giới) Vẫn cứ, vẫn lại. § Dùng như: "hoàn" , "nhưng nhiên" . ◇ Lí Lai Lão : "Tú áp thùy liêm, cốt hữu hứa đa hàn tại" , (Quyện tầm phương , Từ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xương, là một phần cốt yếu trong thân thể người và vật.
② Cái cốt, dùng để làm cái mẫu để đúc nắn các hình đứng đều gọi là cốt.
③ Thứ cốt khắc sâu vào. Giận người không quên gọi là hàm chi thứ cốt .
④ Cứng cỏi. Như kẻ cứ đứng thẳng mà can, không a dua nịnh hót gọi là cốt ngạnh (xương cá).
⑤ Người chết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xương (từ được dùng trong một vài thành ngữ thông tục). Xem [gu], [gư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xương: Xương sọ; Xương bả vai; Xương đòn (quai xanh); Xương cánh tay; Xương sườn; Xương mỏ ác; Xương cột sống; Xương quay; Xương trụ; Xương đai hông; Xương cổ tay; Xương bàn tay; Xương ngón tay; Xương cùng; Xương bánh chè; Xương đùi; Xương chày; Xương mác; Xương bàn chân; Xương ngón; Xương đuôi (mu);
② Nan, cốt, khung: Nan quạt; Xi măng cốt sắt;
③ Tinh thần, tính nết, tính cách, cốt cách: Cốt cách thanh tao như mai, tinh thần trong như tuyết;
④ (văn) Cứng cỏi: Thẳng thắn không a dua;
⑤ (văn) Người chết. Xem [gu], [gú].

Từ điển Trần Văn Chánh

①【】cốt đóa nhi [guduor] (khn) Nụ hoa;
② 【】cốt lục [gulu] Lăn long lóc. Xem [gú], [gư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương — Chỉ sự cứng cỏi — Chính yếu.

Từ ghép 61

bác cốt 髆骨bạch cốt 白骨bài cốt 排骨băng cơ ngọc cốt 冰肌玉骨bộc cốt 暴骨cân cốt 筋骨chẩm cốt 枕骨chỉ cốt 指骨chi cốt 肢骨chùy cốt 椎骨chưởng cốt 掌骨cổ cốt 股骨cốt bồn 骨盆cốt cách 骨格cốt cách 骨骼cốt đóa nhi 骨朵兒cốt đổng 骨董cốt hôi 骨灰cốt khôi 骨灰cốt lập 骨立cốt mạc 骨膜cốt ngạnh 骨鯁cốt nghạch 骨鯁cốt nhục 骨肉cốt nhục tương tàn 骨肉相殘cốt pháp 骨法cốt quan tiết 骨關節cốt sấu như sài 骨瘦如柴cốt tủy 骨髓cốt tử 骨子cốt tướng 骨相cơ cốt 肌骨cùng cốt 窮骨diện cốt 面骨đầu cốt 頭骨hài cốt 骸骨hiếp cốt 脅骨hổ cốt 虎骨kê cốt 雞骨khắc cốt 刻骨khí cốt 氣骨khô cốt 枯骨lặc cốt 肋骨mai cốt 梅骨mao cốt tủng nhiên 毛骨悚然ngọc cốt 玉骨nhan diện cốt 顏面骨nhập cốt 入骨nhuyễn cốt 輭骨ô cốt kê 烏骨雞phàm cốt 凡骨phấn cốt toái thân 粉骨碎身phong cốt 風骨phú cốt 富骨quăng cốt 肱骨quy cốt 歸骨quyền cốt 權骨sấu cốt 瘦骨tiên phong đạo cốt 仙風道骨tiếp cốt 接骨tọa cốt 座骨
hi, hí, hý, hỉ, hỷ
xǐ ㄒㄧˇ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thích, ưa thích

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng.
② Phàm những việc tốt lành đều gọi là việc hỉ.
③ Một âm là hí. Thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, mừng, hoan hỉ: Cả mừng;
② Hỉ sự, việc vui mừng, tin vui: Báo hỉ; Song hỉ lâm môn, hai việc mừng đến cùng một lúc;
③ (khn) Có mang;
④ [đọc hí] Ưa thích, ham chuộng: Ham đọc sách.

hỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Từ ghép 27

hỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng.
② Phàm những việc tốt lành đều gọi là việc hỉ.
③ Một âm là hí. Thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, mừng, hoan hỉ: Cả mừng;
② Hỉ sự, việc vui mừng, tin vui: Báo hỉ; Song hỉ lâm môn, hai việc mừng đến cùng một lúc;
③ (khn) Có mang;
④ [đọc hí] Ưa thích, ham chuộng: Ham đọc sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Sung sướng — Việc vui, tốt lành.

thì gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời gian, thì giờ, giai đoạn

thời gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời gian, thì giờ, giai đoạn

Từ điển trích dẫn

1. Phiếm chỉ thời khắc ngắn dài. § Thí dụ "nhật" ngày, "niên" năm đều là những đơn vị thời gian.
2. Bây giờ, hiện tại. ◇ Tây sương kí 西: "Tuy nhiên cửu hậu thành giai phối, nại thì gian chẩm bất bi đề" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Mặc dù sau này sẽ thành lứa đôi tốt đẹp, nhưng giờ đây sao khỏi kêu thương. § Nhượng Tống dịch thơ: Mai sau dù đủ lứa no đôi, Lúc này hồ dễ gượng cười làm khuây.
3. Một khoảng thời gian, nhất đoạn thời gian. ◇ Tào Ngu : "Tha sanh trường tại Bắc Bình đích thư hương môn đệ, hạ kì, phú thi, tác họa, ngận tự nhiên địa tại tha đích sanh hoạt lí chiếm liễu ngận đa đích thì gian" , , , , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
4. Có lần, có lúc. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên lai thị bổn quản Cao thái úy đích nha nội, bất nhận đắc kinh phụ, thì gian vô lễ" , , (Đệ thất hồi) Vốn là cậu ấm của quan thầy tôi là Cao thái úy, vì không biết là tiện nội, nên đã có lần vô lễ.
5. Chỉ hệ thống quá khứ, hiện tại, tương lai lưu chuyển liên tục không gián đoạn. § Nói tương đối với "không gian" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khoảng năm tháng ngày giờ qua đi.
hậu
hòu ㄏㄡˋ

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thời gian
2. tình hình, tình trạng
3. khí hậu
4. dò ngóng, thăm dò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rình, dò xét. ◎ Như: "trinh hậu" dò xét. ◇ Sử Kí : "Thái hậu diệc dĩ sử nhân hậu tí, cụ dĩ cáo thái hậu" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ).
2. (Động) Trực, chờ. ◎ Như: "đẳng hậu" chờ trực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Công khanh giai hậu tống ư hoành môn ngoại" (Đệ bát hồi) Công khanh đều phải đứng trực đưa đón ở ngoài cửa Hoành Môn.
3. (Động) Thăm hỏi, bái vọng, vấn an. ◎ Như: "vấn hậu" thăm hỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Viện thường hữu tật, Lương Tùng lai hậu chi, độc bái sàng hạ, Viện bất đáp" , , , (Mã Viện truyện ).
4. (Động) Hầu hạ, chầu chực, phục thị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện khiếu Tử Quyên thuyết: Cô nương tỉnh liễu, tiến lai tứ hậu" 便: , (Đệ nhị thập lục hồi) Liền gọi (a hoàn) Tử Quyên nói: Cô dậy rồi, đi lên hầu.
5. (Động) Xem xét, quan sát. ◇ Hàn Dũ : "Thượng mỗi tiến kiến, hậu nhan sắc, triếp ngôn kì bất khả" , , (Thuận Tông Thật lục nhất ).
6. (Động) Tiếp đón.
7. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm hậu cát hung" .
8. (Động) Thanh toán (phương ngôn). ◎ Như: "hậu trướng" trả sạch nợ. ◇ Lão Xá : "Lí Tam, giá nhi đích trà tiền ngã hậu lạp!" , (Trà quán , Đệ nhất mạc).
9. (Danh) Khí hậu, thời tiết. § Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi tiết trời là "khí hậu" , "tiết hậu" .
10. (Danh) Tình trạng của sự vật, trưng triệu. ◎ Như: "hỏa hậu" thế lửa, "chứng hậu" tình thế chứng bệnh.
11. (Danh) Chức lại nhỏ, lo về kê khai, kiểm sát. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Hà Thang tự Trọng Cung, thường vi môn hậu" , (Thủy kinh chú , Cốc thủy ).
12. (Danh) Quan lại ở vùng biên giới, lo về cảnh báo.
13. (Danh) Quan lại phụ trách việc đón rước tân khách.
14. (Danh) Dịch trạm, dịch quán.
15. (Danh) § Thông "hậu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dò ngóng, như vấn hậu tìm hỏi thăm bạn, trinh hậu dò xét, đều là cái ý nghĩa lặng đợi dò xét cả.
② Chực, như đẳng hậu chờ chực.
③ Khí hậu. Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi thì tiết trời là khí hậu , tiết hậu , v.v.
④ Cái tình trạng của sự vật gì cũng gọi là hậu, như hỏa hậu thế lửa, chứng hậu tình thế, chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đợi, chờ chực: Anh hãy đợi một lúc;
② Thăm, hỏi thăm, thăm hỏi: Gởi lời thăm (hỏi thăm); Hỏi thăm;
③ (Thời) gian, (khí) hậu: Thời gian; Khí hậu;
④ Tình hình, tình hình diễn biến, tình thế: Tình hình diễn biến của bệnh tật; Thế lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông mong — Thời giờ. Lúc — Tình trạng của sự vật theo thời gian.

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.