bĩ, bỉ, phầu, phủ
fǒu ㄈㄡˇ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. một quẻ trong Kinh Dịch tượng trưng cho vận xấu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tắc, bế tắc, không thông. (Ngb) Khó khăn, khốn quẫn: Thánh nhân có lúc bế tắc, vạn vật cũng có lúc thông suốt (Liệt tử);
② (văn) Xấu: Không chọn xấu tốt (Trang tử);
③ (văn) Như (bộ );
④ (văn) Chê: Khen chê;
⑤ Quẻ Bĩ (trong Kinh Dịch). Xem [fôu].

Từ ghép 4

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Càn, nói về vạn vật ngưng trệ không thông — Chỉ sự bế tắc, cùng khốn — Chỉ việc xấu — Một âm khác là Phủ.

phầu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phủ định: Phủ quyết; Phủ nhận;
② (văn) Không, hay không: ? Như thế được không?; Nếm xem có ngon không?; ? Chưa biết có được không; ? Ngài có biết chuyện ấy không?; ? Thứ thuốc trừ sâu này có hiệu quả không?;
③ Nếu không (thì) (thường đi chung với thành [fôu zé]): Nghe theo ta thì trước hết hãy đâm vào tim, nếu không thì tay chân đứt hết, tim vẫn không chết (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Nhà văn cần phải thâm nhập cuộc sống, nếu không thì không thể viết được tác phẩm hay;
④ (văn) Không (biểu thị ý phủ nhận, thường dùng như thành phần độc lập trong đoạn văn đối thoại): (Mạnh tử) hỏi: Tự mình dệt nên ư? Đáp: Không phải, mà dùng thóc để đổi (Mạnh tử);
⑤ (văn) Không có (dùng như động từ): Gốc loạn mà ngọn trị là không có vậy (Đại học). Xem [pê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng — Không phải — Tiếng dùng trong câu hỏi: Td: Khả phủ ( được hay không ) — Một âm khác là Bí. Xem Bí.

Từ ghép 7

ích
yì ㄧˋ

ích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thêm nhiều lên
2. ích lợi
3. châu Ích (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thêm lên, tăng gia. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiểu giảm, tắc dĩ khê thủy quán ích chi" , (Phiên Phiên ) (Nếu bình) cạn đi một chút, thì lấy nước suối đổ thêm vô.
2. (Động) Giúp. ◎ Như: "trợ ích" giúp đỡ.
3. (Tính) Giàu có.
4. (Tính) Có lợi. ◎ Như: "ích hữu" bạn có ích cho ta.
5. (Phó) Càng. ◇ Mạnh Tử : "Như thủy ích thâm" (Lương Huệ Vương hạ ) Như nước càng sâu.
6. (Danh) Châu "Ích" (tên đất).
7. (Danh) Họ "Ích".

Từ điển Thiều Chửu

① Thêm lên, phàm cái gì có tiến bộ hơn đều gọi là ích.
② Châu Ích (tên đất).
③ Giàu có.
④ Lợi ích.
⑤ Giúp.
⑥ Càng, như như thủy ích thâm (Mạnh Tử ) như nước càng sâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tăng, thêm, tăng thêm: Thêm tuổi thọ; Theo con đường học thì ngày một tăng thêm, theo con đường đạo thì ngày một giảm bớt đi (Lão tử);
② Ích, lợi ích: Lợi ích, bổ ích; Bổ ích thêm;
③ (văn) Giàu có;
④ (văn) Giúp;
⑤ Càng: Già nên càng thêm mạnh (Vương Bột: Đằng vương các tự); Sĩ khí nhờ đó càng thêm tăng (Bình Ngô đại cáo);
⑥ [Yì] Tên đất;
⑦ [Yì] (Họ) Ích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Phong phú — Có lợi — Tăng thêm — Giúp đỡ — Càng thêm — Tên một đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 24 lạng ta — Tên một quẻ bói, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Tốn.

Từ ghép 29

mạc
mò ㄇㄛˋ

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sa mạc
2. thờ ơ, lạnh nhạt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sa mạc (bể cát). ◎ Như: "đại mạc chi trung" nơi sa mạc.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng rất nhỏ (thời xưa).
3. (Tính) Lặng lẽ, vắng lặng. ◎ Như: "đạm mạc" nhạt nhẽo, yên lặng, không thể lấy danh lợi làm động lòng được.
4. (Tính) Trong, thanh triệt.
5. (Tính) Rộng, bao la.
6. (Phó) Coi thường, thờ ơ, lãnh đạm, không quan tâm. ◎ Như: "mạc nhiên" chểnh mảng, coi thường, "mạc thị" thờ ơ, hờ hững.
7. (Tính) "Mạc mạc" mờ mịt. ◇ Nguyễn Du : "Mạc mạc trần ai mãn thái không" 滿 (Kí hữu ) Mịt mù bụi bặm bay đầy bầu trời. § Ghi chú: Xem thêm "mạc mạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bãi sa mạc (bể cát).
② Yên lặng, như đạm mạc nhạt nhẽo, yên lặng, không thể lấy danh lợi làm động lòng được.
③ Mạc nhiên chểnh mảng, coi thường.
④ Mạc mạc mây mù, mây bủa mờ mịt. Nguyễn Du : Mạc mạc trần ai mãn thái không 滿 mịt mù bụi bặm bay đầy bầu trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sa mạc: Bãi sa mạc lớn;
② Lãnh đạm, thờ ơ: Thờ ơ, không quan tâm đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong suốt — Yên lặng — Bãi cát rộng lớn. Cũng gọi là sa mạc — Mênh mông rộng lớn. Bài Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Hồn tráng sĩ biết đâu miền minh mạc, mịt mù gió lốc, thổi dấu tha hương «.

Từ ghép 11

hạo
gǎo ㄍㄠˇ, gé ㄍㄜˊ, hào ㄏㄠˋ

hạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to lớn, đồ sộ, khổng lồ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mênh mông, bao la (thế nước). ◎ Như: "hạo hãn giang hà" sông nước mênh mông, bát ngát.
2. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "hạo phồn" nhiều nhõi, bề bộn.
3. (Tính, phó) Lớn. ◎ Như: "hạo kiếp" kiếp lớn. § Tục gọi sự tai vạ lớn của nhân gian là "hạo kiếp". ◇ Cao Bá Quát : "Hạo ca kí vân thủy" (Quá Dục Thúy sơn ) Hát vang gửi mây nước.
4. (Tính) Chính đại. § Xem "hạo nhiên chi khí" .
5. (Danh) Họ "Hạo".

Từ điển Thiều Chửu

① Hạo hạo mông mênh, như hạo hạo thao thiên mông mênh cả trời.
② Hạo nhiên thẳng băng, như ngô nhiên hậu hạo nhiên hữu quy chí (Mạnh Tử ) rồi ta thẳng băng có chí về, ý nói về thẳng không đoái lại nữa.
③ Chính đại, như ngã thiện dưỡng ngô hạo nhiên chi khí (Mạnh Tử ) ta khéo nuôi cái khí chính đại của ta.
④ Nhiều, như hạo phồn nhiều nhõi, bề bộn.
⑤ Lớn, như hạo kiếp kiếp lớn. Tục gọi sự tai vạ lớn của nhân gian là hạo kiếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớn, to lớn, rộng lớn, rầm rộ.【】hạo đãng [hàodàng] a. Cuồn cuộn, bát ngát, bao la: Sông Trường Giang cuồn cuộn bao la; Bầu trời bao la không thấy đáy (Lí Bạch: Mộng du Thiên Mỗ ngâm lưu biệt); Mênh mông bát ngát, ngang không bến bờ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí); b. Đông nghịt, cuồn cuộn, rầm rộ, lũ lượt: Đội ngũ tuần hành rầm rầm rộ rộ; Đoàn quân rầm rộ tiến vào thành phố; c. (văn) Mơ hồ, hồ đồ: Giận vua Sở Hoài vương hồ đồ hề (Khuất Nguyên: Li tao);
② Chính đại. 【】hạo nhiên chi khí [hàorán zhiqì] Khí hạo nhiên (cái khí lớn lao, chính đại, cương trực). (Ngr) Tinh thần quang minh chính đại, tinh thần bất khuất: Ta khéo nuôi cái khí hạo nhiên của ta (Mạnh tử);
③ (văn) Thẳng, thẳng băng: Rồi sau đó ta có chí về thẳng (quyết không quay lại nữa);
④ Nhiều, dư dật: Sương nhiều làm trắng cả những cây ngô đồng và cây thu (Lí Bạch: Thu nhật đăng Dương Châu Linh tháp). 【】hạo như yên hải [hàorú yanhăi] Rất nhiều, vô cùng phong phú (hình dung sách và tư liệu lịch sử nhiều vô kể).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Nhiều, đông đảo.

Từ ghép 6

biệt
bié ㄅㄧㄝˊ, biè ㄅㄧㄝˋ

biệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chia tay, xa cách
2. khác biệt
3. quay, ngoảnh, chuyển
4. chia ra, phân ra
5. phân biệt
6. cài, gài, giắt, cặp, găm
7. đừng, chớ
8. hẳn là, chắc là

Từ điển phổ thông

làm thay đổi ý kiến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xa cách, chia li. ◎ Như: "cáo biệt" từ giã, "tống biệt" tiễn đi xa. ◇ Lí Thương Ẩn : "Tương kiến thì nan biệt diệc nan, Đông phong vô lực bách hoa tàn" , (Vô đề kì tứ ) Gặp gỡ nhau khó, chia lìa nhau cũng khó, Gió đông không đủ sức, trăm hoa tàn úa.
2. (Động) Chia ra, phân ra. ◎ Như: "khu biệt" phân ra từng thứ.
3. (Động) Gài, cài, ghim, cặp, giắt. ◎ Như: "đầu thượng biệt trước nhất đóa hoa" trên đầu cài một đóa hoa.
4. (Danh) Loại, thứ. ◎ Như: "quốc biệt" quốc tịch, "chức biệt" sự phân chia theo chức vụ.
5. (Danh) Sự khác nhau. ◎ Như: "thiên uyên chi biệt" khác nhau một trời một vực (sự khác nhau giữa trời cao và vực thẳm).
6. (Danh) Họ "Biệt".
7. (Tính) Khác. ◎ Như: "biệt tình" tình khác, "biệt cố" cớ khác.
8. (Tính) Đặc thù, không giống bình thường. ◎ Như: "đặc biệt" riêng hẳn.
9. (Phó) Khác, riêng, mới lạ. ◎ Như: "biệt cụ tượng tâm" khác lạ, tân kì, "biệt khai sanh diện" mới mẻ, chưa từng có, "biệt thụ nhất xí" cây riêng một cờ, một mình một cõi, độc sáng.
10. (Phó) Đừng, chớ. ◎ Như: "biệt tẩu" đừng đi, "biệt sanh khí" chớ nóng giận.
11. (Phó) Hẳn là, chắc là. Thường đi đôi với "thị" . ◎ Như: "biệt thị ngã sai thác liễu?" chắc là tôi lầm rồi phải không?

Từ điển Thiều Chửu

① Chia, như khu biệt phân biệt ra từng thứ.
② Li biệt, tống biệt tiễn nhau đi xa.
③ Khác, như biệt tình tình khác, biệt cố có khác, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa cách, chia li: Cáo biệt, từ biệt, từ giã; Từ ngày xa cách đến nay lại sắp hết bốn năm (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư);
② Chia ra, phân biệt, khác nhau: Chia loại; Phân biệt rõ ràng; Khác nhau như một trời một vực;
③ Khác, cái khác, lạ, riêng một mình: Mùi vị lạ, phong cách khác thường; Vua đã sai người khác thay ta (Lĩnh Nam chích quái); Cớ khác; Vua Tùy Dưỡng đế cho rằng sách của Ngụy Đạm còn chưa hoàn thiện, nên lại sắc cho quan tả bộc xạ Dương Tố soạn ra quyển khác (Sử thông); Họ Lí một mình ở bên ngoài, không chịu trở về nhà của Giả Sung (Thế thuyết tân ngữ);
④ Đặc biệt: Chuyến tàu tốc hành đặc biệt; Hay lắm, giỏi lắm, tốt lắm, tuyệt;
⑤ Đừng, chớ, không nên, không cần: Đừng đi; Chớ (nói) đùa; Ở những nơi công cộng không nên nói chuyện lớn tiếng; Ông ấy đến rồi, anh không cần phải đi;
⑥ Gài, cài, ghim, cặp, giắt: Ở thắt lưng giắt một cái tẩu thuốc lá;
⑦ (văn) Mỗi, mỗi cái: Quẻ gồm sáu mươi hào, mỗi hào chủ về một ngày (Dịch vĩ kê lãm đồ);
⑧【 】biệt thuyết [bié shuo] a. Đừng nói, không chỉ, chẳng những, không những: Đừng nói (không chỉ) rượu trắng, rượu vàng (rượu Thiệu Hưng) nó cũng không uống; b. Huống chi, nói chi, nói gì: Thường xuyên ôn luyện còn chưa dễ củng cố, nói gì không ôn luyện. Xem [biè].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 biệt nữu [bièniu]
① (đph) Chướng, kì quặc, kì cục, chưa quen, khó tính: Bực dọc; Người này chướng thật (kì cục); Khi chị ấy mới đến, đời sống có chỗ chưa quen;
② Hục hặc, cự nự, rầy rà, làm rắc rối: Sao anh cứ hục hặc với tôi mãi;
③ Không xuôi, không trôi chảy, không lưu loát: Câu này nghe có chỗ không xuôi tai. Xem [bié].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rời ra. Riêng rẽ — Phân ra cho rõ — Ngoài, khác — Đừng, chớ nên.

Từ ghép 68

ác biệt 握別ái biệt li khổ 愛別離苦âm dương cách biệt 陰陽隔別bái biệt 拜別biện biệt 辨別biệt bạch 別白biệt bản 別本biệt châm 別針biệt danh 別名biệt đãi 別待biệt đề 別提biệt hiệu 別號biệt kính 別徑biệt ly 別離biệt nghiệp 別業biệt nhãn 別眼biệt nhân 別人biệt phái 別派biệt phòng 別房biệt phong hoài vũ 別風淮雨biệt quán 別館biệt sự 別事biệt sứ 別使biệt sử 別史biệt tài 別才biệt tài 別材biệt tập 別集biệt thất 別室biệt thể 別體biệt thị 別視biệt thự 別墅biệt tịch 別僻biệt tình 別情biệt trí 別致biệt tử 別子biệt tự 別字biệt tự 別緒biệt vô 別無biệt xứ 別處biệt xưng 別稱cá biệt 個別cách biệt 隔別cáo biệt 告別chân biệt 甄別cửu biệt 久別dị biệt 異別đặc biệt 特別khoát biệt 闊別khu biệt 區別li biệt 離別loại biệt 類別lưu biệt 畱別ly biệt 離別phái biệt 派別phân biệt 分別sai biệt 差別tạ biệt 謝別tạm biệt 暫別tặng biệt 贈別tiễn biệt 餞別tiểu biệt 小別tính biệt 性別tống biệt 送別trích biệt 摘別tử biệt 死別từ biệt 辭別viễn biệt 遠別vĩnh biệt 永別
bội, bột
bèi ㄅㄟˋ, bó ㄅㄛˊ

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trái lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hôn loạn, hoặc loạn.
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử : "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" (Tính ác ) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" , (Tu vụ ) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử : "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" , (Bất cẩu ) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí : "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" , , , (Thương Quân liệt truyện ) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử : "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" , (Khư khiếp ) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" .
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" .
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trái lẽ.
② Cùng nghĩa với chữ bột .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trái, trái lẽ, ngược: Song song (tiến hành, không ảnh hưởng nhau), không trái ngược với nhau;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại, phản nghịch — Làm mê hoặc.

bột

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hôn loạn, hoặc loạn.
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử : "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" (Tính ác ) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" , (Tu vụ ) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử : "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" , (Bất cẩu ) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí : "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" , , , (Thương Quân liệt truyện ) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử : "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" , (Khư khiếp ) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" .
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" .
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" .
chi, đê, để
dī ㄉㄧ, dǐ ㄉㄧˇ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú. Cũng gọi Để tú.

đê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nền, gốc
2. sao Đê (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nền, gốc, căn bổn, cơ sở. § Thông "để" .
2. (Phó) Tóm lại, đại khái, nói chung. § Thông "để" .
3. Một âm là "đê". (Danh) Tên một thiểu số dân tộc ở phía tây, nay ở vào khoảng các tỉnh Thiểm Tây, Cam Túc, Tứ Xuyên.
4. (Động) Cúi, rủ xuống. § Thông "đê" .
5. (Danh) Sao "Đê" , một sao trong nhị thập bát tú.

Từ điển Thiều Chửu

① Nền, gốc.
② Một âm là đê. Tên một bộ lạc giống rợ ở cõi tây.
② Sao đê , một sao trong nhị thập bát tú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② [Di] Tên một bộ lạc ở miền Tây Trung Quốc thời cổ;
③ [Di] Sao Đê (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đê — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Để. Xem Để.

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nền, gốc
2. sao Đê (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nền, gốc, căn bổn, cơ sở. § Thông "để" .
2. (Phó) Tóm lại, đại khái, nói chung. § Thông "để" .
3. Một âm là "đê". (Danh) Tên một thiểu số dân tộc ở phía tây, nay ở vào khoảng các tỉnh Thiểm Tây, Cam Túc, Tứ Xuyên.
4. (Động) Cúi, rủ xuống. § Thông "đê" .
5. (Danh) Sao "Đê" , một sao trong nhị thập bát tú.

Từ điển Thiều Chửu

① Nền, gốc.
② Một âm là đê. Tên một bộ lạc giống rợ ở cõi tây.
② Sao đê , một sao trong nhị thập bát tú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nền, gốc;
② Tổng quát (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gốc. Gốc rễ. Nguồn gốc. Như chữ Để — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú, tức Để tú. Cũng gọi Chi tú.
trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.
trắc
cè ㄘㄜˋ, zè ㄗㄜˋ, zhāi ㄓㄞ

trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

một bên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên. ◎ Như: "lưỡng trắc" hai bên, "tùy thị tại trắc" theo hầu ở bên cạnh. ◇ Tấn Thư : "Thường dữ quần nhi hí ư đạo trắc" (Vương Nhung truyện ) Thường cùng đám trẻ con chơi đùa bên đường.
2. (Động) Nghiêng. ◎ Như: "trắc nhĩ khuynh thính" nghiêng tai lắng nghe, "trắc thân nhi quá" nghiêng mình lách qua.
3. (Động) Ở vào, náu mình. ◇ Hoài Nam Tử : "Xử cùng tích chi hương, trắc khê cốc chi gian" , 谿 (Nguyên đạo ) Ở nơi làng quê hẻo lánh, náu mình trong khoảng khe hang.
4. (Tính) Bên cạnh, phụ, lẽ. ◎ Như: "trắc diện" mặt bên, trắc thất vợ lẽ.
5. (Tính) Hèn, dốt. ◎ Như: "trắc lậu" hèn kém.
6. (Phó) Lóm, lấm lét. ◎ Như: "vô trắc thính" chớ nghe lóm. ◇ Nguyễn Du : "Thê kiến kì phu trắc mục thị" (Tô Tần đình ) Vợ thấy chồng lấm lét nhìn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên, như trắc diện mặt bên, trắc thất vợ lẽ.
② Lóng, như vô trắc thính chớ nghe lóng.
③ Nghiêng, như trắc mục nghé mắt, trắc thân nghiêng mình.
④ Hèn dốt, như trắc lậu hèn kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phía, cạnh, bên: Hai bên đường cái; Khổng tử đi qua bên núi Thái Sơn (Lễ kí);
② Lệch về một phía, nghiêng, vểnh: Nằm nghiêng; (Nghiêng người) lách vào; Vểnh tai nghe;
③ Đầu óc nhỏ hẹp, hèn dốt, có định kiến: Hèn kém. Xem [zhai], [zè].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zè]. Xem [cè], [zhai].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Nghiêng: Xe chạy nghiêng trên đồi. Xem [cè], [zè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng lệch — Thấp hẹp — Như Trắc — Bên cạnh. Một bên — Gần sát.

Từ ghép 15

Từ điển trích dẫn

1. Gấp rút, cấp bách. ◇ Tư Mã Quang : "Tự kim cung điện môn thành môn, tịnh tu y thì khai bế, phi hữu cấp thiết đại sự, vật phục dạ khai" 殿, , , (Luận dạ khai cung môn trạng ).
2. Thời gian ngắn. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Thùy tri đáo nhậm sự mang, thông thông quá liễu kỉ thì, cấp thiết lí một cá tâm phúc chi nhân, khả dĩ tương thác" , , , (Quyển nhị thập ngũ) Ai ngờ đáo nhậm vội vàng, thấm thoát đã quá kì hạn, trong thời gian ngắn không có người tâm phúc có thể giao phó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút. Cần thiết.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.