Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "đồ tượng" .
2. Vẽ hình, vẽ tranh. ◇ Phó Hàm : "Kí minh lặc ư chung đỉnh, Hựu đồ tượng ư đan thanh" , (Biện Hòa họa tượng phú ).
3. Tranh vẽ, hình chụp, tượng điêu khắc... ◇ Hàn Dũ : "Đồ tượng chi uy, Ý muội tựu diệt" , (Cù châu từ yển vương miếu bi ).
nhiệm, nhâm, nhậm
rén ㄖㄣˊ, rèn ㄖㄣˋ

nhiệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ ghép 36

nhâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Họ) Nhâm;
② Tên huyện: Huyện Nhâm (thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Xem [rèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại — Họ người — Dùng như chữ Nhâm — Một âm là Nhậm. Xem Nhậm.

nhậm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác, nhận lĩnh. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vâng ra ngoại nhậm Lâm chuy, quan sơn ngàn dặm thê nhi một đoàn « — Chức vụ đang gánh vác — Thành thật — Đem ra dùng — Cũng đọc Nhiệm — Một âm là Nhâm. Xem vần Nhâm.

Từ ghép 19

na, ná, nả
Nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, nà ㄋㄚˋ, né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ, nèi ㄋㄟˋ, Nuó ㄋㄨㄛˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấy, đó, kia: Người ấy; Đó là sai sót của tôi; Đó là chuyện năm 1954; Hai cây cổ thụ kia; Khi đó, khi ấy, lúc ấy; Chỗ đó, nơi đó, ở đó; Chỗ đó, nơi đó, ở đó, lúc đó; Lúc đó, khi đó, hồi đó, bấy giờ; Những... ấy, những... đó, những... kia;
② Vậy, vậy thì, thế thì: Anh muốn đi cùng chúng tôi, thế thì nhanh lên; Vậy thì tôi không chờ nữa. 【】 na ma [nàme] a. Thế, như thế, như vậy, thế đấy: Anh không nên làm như vậy; Vấn đề không phức tạp như anh ấy tưởng tượng thế đó; b. Khoảng chừng, vào khoảng: Lấy khoảng chừng ba bốn chục cái túi là đủ; c. Thế thì, vậy thì: ? Đã không được, vậy thì anh tính làm thế nào?; 【】 na ma điểm nhi [nàme diănr] Chừng ấy, thế kia: Chừng ấy việc; Vấn đề nhỏ thế kia, việc gì mà phải đi phiền người ta; 【】na ma ta [nàme xie] Ngần ấy: •Ó Một mình chị ta chăm sóc ngần ấy đứa trẻ, thật không phải dễ; ¸ê Ngần ấy tư liệu; 【】 na ma trước [nàmezhe] Như thế, như vậy, thế, vậy: Như vậy có thể tốt hơn; Anh cứ thế mãi, người ta sẽ nổi giận đấy; 【】na dạng [nàyàng] Thế, vậy, như thế, như vậy: Như thế cũng tốt; Anh ấy không phải như anh tưởng tượng thế đâu; Không có chuyện như vậy; To bằng gian nhà vậy;
③ (văn) Nhiều: Chịu phúc chẳng nhiều (Thi Kinh);
④ (văn) An nhàn: Chỗ ở an nhàn;
⑤ Từ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài: Nước Tàu; Kẻ bố thí. Xem [na], [nă], [nèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Na. Xem [nă], [nà], [nèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều — Tốt đẹp — Tiếng dùng để hỏi, như chữ Na , có nghĩa như Sao chẳng — Một âm là Nả. Xem Nả.

Từ ghép 15

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Ấy, đó, kia (thường dùng kết hợp dưới dạng ). Xem [na], [nă], [nà].

nả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

Làm sao (như [nă], bộ ): Tuổi trẻ sao biết được đường đời là khó (Lục Du: Thư phẫn); ? Bà ơi không gả con gái, thì sao có được cháu bồng (Cổ nhạc phủ: Chiết dương liễu chi ca); ? Cảnh tiên làm sao trở lại được nữa? (Tào Đường: Tiên tử tống Lưu Nguyễn xuất động).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi, có các nghĩa như: Sao, làm sao, thế nào, lúc nào, ở đâu.. Td: Nả lí ( nơi nào, ở đâu ).
cánh, căng, cắng
gēng ㄍㄥ, gèng ㄍㄥˋ

cánh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây lớn. ◇ Lương Thiệu Nhâm : "Bành Hồ chi nam, hải thanh kiến để. Nhiên huyền căng bách trượng bất năng trắc dã" , . (Lưỡng bàn thu vũ am tùy bút , San hô thụ ) Phía nam quần đảo Bành Hồ, biển trong thấy đáy. Nhưng treo thừng to trăm trượng mà không đo được.
2. (Phó) Vội, gấp. ◎ Như: "căng sắt" căng vội dây đàn.
3. Một âm là "cánh". § Cũng như "cánh" .

căng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dây thừng to
2. vội, kíp, gấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây lớn. ◇ Lương Thiệu Nhâm : "Bành Hồ chi nam, hải thanh kiến để. Nhiên huyền căng bách trượng bất năng trắc dã" , . (Lưỡng bàn thu vũ am tùy bút , San hô thụ ) Phía nam quần đảo Bành Hồ, biển trong thấy đáy. Nhưng treo thừng to trăm trượng mà không đo được.
2. (Phó) Vội, gấp. ◎ Như: "căng sắt" căng vội dây đàn.
3. Một âm là "cánh". § Cũng như "cánh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dây lớn.
② Vội, kịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thừng to;
② Vội, kíp, gấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây lớn. Cũng viết — Một âm khác là Cắng.

cắng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Cắng — Một âm khác là Căng — Cũng viết là .
cụ
jù ㄐㄩˋ

cụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ dùng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có, có đủ. ◎ Như: "cụ bị" có sẵn đủ, "độc cụ tuệ nhãn" riêng có con mắt trí tuệ.
2. (Động) Bày đủ, sửa soạn, thiết trí. ◎ Như: "cụ thực" bày biện thức ăn. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Cố nhân cụ kê thử, Yêu ngã chí điền gia" , (Quá cố nhân trang ) Bạn cũ bày biện cơm gà, Mời ta đến chơi nhà ở nơi vườn ruộng.
3. (Động) Thuật, kể. ◇ Tống sử : "Mệnh điều cụ phong tục chi tệ" (Lương Khắc Gia truyện ) Bảo phải kể lại từng điều về những cái tệ hại trong phong tục.
4. (Động) Gọi là đủ số. ◎ Như: "cụ thần" gọi là dự số bầy tôi chứ chẳng có tài cán gì, "cụ văn" gọi là đủ câu đủ cách, chẳng có hay gì. ◇ Luận Ngữ : "Kim Do dữ Cầu dã, khả vị cụ thần hĩ" , (Tiên tiến ) Nay anh Do và anh Cầu chỉ có thể gọi là bề tôi cho đủ số (hạng bề tôi thường) thôi.
5. (Danh) Đồ dùng. ◎ Như: "nông cụ" đồ làm ruộng, "ngọa cụ" đồ nằm, "công cụ" đồ để làm việc.
6. (Danh) Lượng từ: cái, chiếc. ◎ Như: "lưỡng cụ thi thể" hai xác chết, "quan tài nhất cụ" quan tài một cái, "tam cụ điện thoại" ba cái điện thoại.
7. (Danh) Tài năng, tài cán. ◇ Lí Lăng : "Bão tướng tướng chi cụ" (Đáp Tô Vũ thư ) Ôm giữ tài làm tướng văn, tướng võ.
8. (Danh) Thức ăn uống, đồ ăn. ◇ Chiến quốc sách : "Tả hữu dĩ Quân tiện chi dã, thực dĩ thảo cụ" , (Tề sách tứ, Tề nhân hữu Phùng Huyên giả) Kẻ tả hữu thấy (Mạnh Thường) Quân coi thường (Phùng Huyên), nên cho ăn rau cỏ.
9. (Danh) Họ "Cụ".
10. (Phó) Đều, cả, mọi. § Thông "câu" . ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế cụ hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc đều chỉnh đốn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầy đủ, như cụ thực , bầy biện đủ các đồ ăn.
② Gọi là đủ số, như cụ thần gọi là dự số bầy tôi chứ chẳng có tài cán gì, cụ văn gọi là đủ câu đủ cách, chẳng có hay gì.
③ Ðủ, hoàn bị, đủ cả.
④ Ðồ, như nông cụ đồ làm ruộng, ngọa cụ đồ nằm, v.v.
⑤ Có tài năng cũng gọi là tài cụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ dùng: Đồ dùng văn phòng; Đồ dùng trong nhà; Đồ nằm; Đồ đi mưa;
② Cái, chiếc: Hai cái xác chết; Một cái đồng hồ báo trước; Một ngàn chiếc thảm lông (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
③ Có: Có quy mô bước đầu; Có tầm mắt sáng suốt hơn người;
④ Viết, kí: Viết tên, kí tên;
⑤ (văn) Làm, sửa soạn đủ, bày biện đủ, chuẩn bị đủ (thức ăn), cụ bị: Làm xong, xong; Xin sửa (một) lễ mọn; Bày biện đủ các thức ăn; Xin bảo với Ngụy Kì chuẩn bị sẵn thức ăn (Hán thư);
⑥ (văn) Đủ, đầy đủ, tất cả, toàn bộ: Hỏi từ đâu tới thì đều trả lời đầy đủ (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí); Trương Lương bèn vào, nói hết đầu đuôi cho Bái Công nghe (Sử kí);
⑦ (văn) Thuật, kể: Bảo phải kể lại từng điều về những cái tệ hại trong phong tục (Tống sử: Lương Khắc Gia truyện);
⑧ Gọi là cho đủ số (dùng với ý khiêm tốn): Gọi là dự vào cho đủ số bầy tôi (chứ chẳng tài cán gì); Gọi là cho đủ câu văn (chứ chẳng hay ho gì);
⑨ (văn) Tài năng: Tài cai trị (Tam quốc chí: Ngụy thư, Võ đế kỉ);
⑩ (văn) Thức ăn, đồ ăn: Ăn các thức rau cỏ đạm bạc (Chiến quốc sách: Tề sách).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy đủ đồ đạc — Tài năng.

Từ ghép 23

tung, tông, túng, tổng
cóng ㄘㄨㄥˊ, sǒng ㄙㄨㄥˇ, zǒng ㄗㄨㄥˇ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bề dọc, đường dọc, hàng dọc, dọc, thẳng, bề dài: Xếp thành hàng dọc; Ngang dọc mười dặm;
② (văn) Tung tích (như , bộ ): Nói ra tung tích của việc biến đổi vì sao mà phát sinh (Sử kí: Trương Thang truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ dọc trong khung cửi — Dọc ( trái với ngang ).

Từ ghép 3

tông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

túng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thả: Thả cọp về rừng;
② Phóng ra, bắn ra: Bắn tên;
③ Tha hồ, thỏa sức, để mặc, phiếm, lung tung: Phóng túng; Không thể để mặc cho họ làm càn;
④ Vươn lên, nhảy lên: Vươn người nhảy phắt một cái lên tới mái nhà;
⑤ (văn) Tuy, dù, dù rằng, dầu cho: ? Dù các bậc phụ lão ở đất Giang Đông có thương mà lập ta làm vua, ta còn mặt mũi nào để trông thấy họ? (Sử kí). 【】 túng lịnh [zònglìng] (văn) Như [zòng] nghĩa ⑤; 【】túng nhiên [zòngrán] Dù rằng, mặc dù, dù cho: Mặc dù hôm nay mưa to, chúng ta vẫn phải đến công trường;【使】túng sử [zòngshê] Dù cho, dù rằng, mặc cho, mặc dù, tuy...: 使 Cho dù có đắc đạo tiên, cuối dùng rồi cũng chết (Nhan thị gia huấn);
⑥ (đph) Nhàu, nhăn nheo: Tờ giấy này nhàu rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông thả. Không gò bó — Xem Tung.

Từ ghép 7

tổng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .
nhã, nhược
ré ㄖㄜˊ, rě ㄖㄜˇ, rè ㄖㄜˋ, ruò ㄖㄨㄛˋ

nhã

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài cỏ thơm. ◎ Như: "bội lan nhược" đeo hoa lan cỏ nhược.
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử : "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" : (Thu thủy ) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" , , (Học nhi ) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" cùng giống, "bất nhược" chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư : "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ mày. ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tai nhược nhân" (Công Dã Tràng ) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị : "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" , (Kiến Mẫn Quân ) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 使 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí : "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [borâ].

Từ ghép 2

nhược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giống như
2. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài cỏ thơm. ◎ Như: "bội lan nhược" đeo hoa lan cỏ nhược.
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử : "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" : (Thu thủy ) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" , , (Học nhi ) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" cùng giống, "bất nhược" chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư : "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ mày. ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tai nhược nhân" (Công Dã Tràng ) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị : "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" , (Kiến Mẫn Quân ) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 使 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí : "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuận. Như vũ dương thời nhược mưa nắng thuận thời tiết.
② Mày, ngươi. Như nhược thuộc lũ mày. Trang Tử : Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
③ Như, tự nhiên, giống. Như thần sắc tự nhược thần sắc vẫn y như (tự nhiên), tương nhược cùng giống, bất nhược chẳng bằng.
④ Bằng, dùng làm ngữ từ, nói sự chưa quyết định. Như nhược sử như thử 使 bằng khiến như thế. Số đếm chưa nhất định là nhược can ngần ấy.
⑤ Kịp, hoặc.
⑥ Thuận.
⑦ Thần Nhược, thần bể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặt rau — Lựa chọn — Thuận theo — Nếu như — Hoặc là — Mày ( đại danh từ ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng ).

Từ ghép 12

thiếu, thiểu
shǎo ㄕㄠˇ, shào ㄕㄠˋ

thiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kém, không đủ
2. trẻ tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ tuổi, người trẻ tuổi: Thiếu nữ, con gái; Già trẻ gái trai;
② [Shào] (Họ) Thiếu. Xem [shăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít tuổi. Trẻ tuổi — Xem Thiểu — Phụ vào.

Từ ghép 13

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ít ỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ít: Ít có; Người đến họp rất ít;
② Thiếu: Thiếu một đồng; Không thiếu ai cả;
③ (văn) Một chút, chút ít: Xin chờ đợi một chút (Tả truyện); Nay bệnh tôi đã bớt chút ít (Trang tử: Từ Vô Quỷ);
④ Mất: 西 Trong nhà mất đồ;
⑤ Một lúc (lát): Chốc sau thì khấp khởi vui mừng (Mạnh tử); Một lát sau; Không mấy chốc;
⑥ (văn) Chê, xem thường. Xem [shào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít, không có nhiều. Hát nói của Cao Bá Quát: » Khách giang hồ thường hợp thiểu li đa « — Một âm là Thiếu. Xem Thiếu.

Từ ghép 7

quyết, quệ
guì ㄍㄨㄟˋ, jué ㄐㄩㄝˊ, juě ㄐㄩㄝˇ

quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp lên
2. ngã, thất bại, đánh bại
3. đạp đổ
4. làm nản lòng, làm thất vọng
5. đá ra sau, đá hậu, gót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, vấp, té nhào. ◇ Sử Kí : "Binh pháp, bách lí nhi thú lợi giả quyết thượng tướng" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Binh pháp (dạy), đi tìm thắng lợi ở ngoài trăm dặm (thì) tướng giỏi (cũng) vấp ngã.
2. (Động) Thất bại, thua. ◎ Như: "nhất quyết bất chấn" thất bại không phấn chấn khôi phục được nữa. ◇ Tuân Tử : "Chủ chi nghiệt, sàm nhân đạt, hiền năng độn đào, quốc nãi quyết" , , , (Thành tướng ) Chúa thì xấu ác, kẻ gièm pha thành đạt, người hiền tài trốn tránh, nước rồi sẽ thất bại.
3. (Động) Đạp, giẫm. ◇ Dương Hùng : "Quyết tùng bách, chưởng tật lê" , (Vũ liệp phú ) Đạp lên cây tùng cây bách, nắm bứt cỏ tật cỏ lê.
4. (Động) Đi nhanh, chạy nhanh. ◇ Quốc ngữ : "Quyết nhi xu chi, duy khủng phất cập" , (Việt ngữ ) Chạy nhanh rảo bước, chỉ sợ không kịp.
5. (Động) Đá, lấy chân đá. ◇ Vương Sung : "Cử túc nhi quyết" (Luận hành , Luận tử ) Giơ chân mà đá.
6. (Phó) Sững dậy, choàng dậy. ◇ Nam sử : "Thường hoài ưu cụ, mỗi ư miên trung quyết khởi tọa" , (Văn đế chư tử truyện ) Thường mang lo sợ, thường khi trong giấc ngủ bỗng ngồi choàng dậy.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "quệ" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Đạp, lấy chân đạp vào nẫy nỏ gọi là quyết trương .
② Ngã, té nhào.
③ Kiệt quyết nghiêng ngửa, gắng sức chống đỡ cũng gọi là kiệt quyết.
④ Một âm là quệ. Đi vội.
⑤ Quệ nhiên đứng sững người lên, choàng dậy.
⑥ Ðộng. Ta quen đọc là chữ quệ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp lên;
② Ngã, thất bại, đánh bại: Ngã (một lần) không dậy được nữa, thất bại không ngóc đầu lén được nữa;
③ Đạp đổ;
④ Làm nản lòng, làm thất vọng. Xem [juâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đá ra sau, đá giò lái. 【】quệ tử [juâzi] Xem [liàojuâzi]. Xem [jué].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm đạp lên — Lảo đảo ngã xuống — Một âm là Quệ. Xem Quệ.

Từ ghép 1

quệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp lên
2. ngã, thất bại, đánh bại
3. đạp đổ
4. làm nản lòng, làm thất vọng
5. đá ra sau, đá hậu, gót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, vấp, té nhào. ◇ Sử Kí : "Binh pháp, bách lí nhi thú lợi giả quyết thượng tướng" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Binh pháp (dạy), đi tìm thắng lợi ở ngoài trăm dặm (thì) tướng giỏi (cũng) vấp ngã.
2. (Động) Thất bại, thua. ◎ Như: "nhất quyết bất chấn" thất bại không phấn chấn khôi phục được nữa. ◇ Tuân Tử : "Chủ chi nghiệt, sàm nhân đạt, hiền năng độn đào, quốc nãi quyết" , , , (Thành tướng ) Chúa thì xấu ác, kẻ gièm pha thành đạt, người hiền tài trốn tránh, nước rồi sẽ thất bại.
3. (Động) Đạp, giẫm. ◇ Dương Hùng : "Quyết tùng bách, chưởng tật lê" , (Vũ liệp phú ) Đạp lên cây tùng cây bách, nắm bứt cỏ tật cỏ lê.
4. (Động) Đi nhanh, chạy nhanh. ◇ Quốc ngữ : "Quyết nhi xu chi, duy khủng phất cập" , (Việt ngữ ) Chạy nhanh rảo bước, chỉ sợ không kịp.
5. (Động) Đá, lấy chân đá. ◇ Vương Sung : "Cử túc nhi quyết" (Luận hành , Luận tử ) Giơ chân mà đá.
6. (Phó) Sững dậy, choàng dậy. ◇ Nam sử : "Thường hoài ưu cụ, mỗi ư miên trung quyết khởi tọa" , (Văn đế chư tử truyện ) Thường mang lo sợ, thường khi trong giấc ngủ bỗng ngồi choàng dậy.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "quệ" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Đạp, lấy chân đạp vào nẫy nỏ gọi là quyết trương .
② Ngã, té nhào.
③ Kiệt quyết nghiêng ngửa, gắng sức chống đỡ cũng gọi là kiệt quyết.
④ Một âm là quệ. Đi vội.
⑤ Quệ nhiên đứng sững người lên, choàng dậy.
⑥ Ðộng. Ta quen đọc là chữ quệ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp lên;
② Ngã, thất bại, đánh bại: Ngã (một lần) không dậy được nữa, thất bại không ngóc đầu lén được nữa;
③ Đạp đổ;
④ Làm nản lòng, làm thất vọng. Xem [juâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đá ra sau, đá giò lái. 【】quệ tử [juâzi] Xem [liàojuâzi]. Xem [jué].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử động — Đi gấp. Rảo bước — Vấp ngã — Què chân — Sa sút, tổn hại. Td: Kiệt quệ.

Từ ghép 2

quế
guì ㄍㄨㄟˋ

quế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây quế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây quế, dùng làm thuốc được. ◇ Chu Văn An : "Lão quế tùy phong hương thạch lộ" (Miết trì ) Quế già theo gió thơm đường đá. § Ghi chú: Tục gọi cái bóng đen ở trong mặt trăng là cóc, là thỏ, là cây quế. Đời khoa cử, ai đỗ khoa hương gọi là "thiềm cung chiết quế" bẻ quế cung trăng, "quế tịch" là sổ ghi tên những người thi đậu.
2. (Danh) Tỉnh "Quảng Tây" 西 gọi tắt là "Quế".
3. (Danh) Họ "Quế".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây quế, dùng để làm thuốc. Tục gọi cái bóng đen ở trong mặt trăng là cóc, là thỏ, là cây quế. Ở đời khoa cử, ai đỗ khoa hương gọi là thiềm cung chiết quế (bẻ quế cung trăng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây quế;
②Hoa quế;
③ [Guì] (Tên gọi khác của) tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc);
④ [Guì] (Họ) Quế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây quý, vỏ thơm, dùng làm vị thuốc bắc, rất đắt tiền. Ca dao có câu: » Tiếc thay cây quế giữa rừng, để cho thằng mán thằng mường nó leo « — Mộ tên chỉ tỉnh Quảng tây của Trung Hoa — Họ người – Tên người, tức Phạm Xuân Quế, danh sĩ đời Nguyễn, người xã Lũ phong huyệnBình chính tỉnh Quảng nam, đậu phó bảng năm 1841, niên hiệu Triệu Trị nguyên niên, làm quan tới chức Lang trang. Ông từng nhuận sắc cuốn » Việt Nam Quốc sử diễn ca «.

Từ ghép 22

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.