thoát, đoái
duì ㄉㄨㄟˋ, tuì ㄊㄨㄟˋ, tuō ㄊㄨㄛ

thoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. róc, lóc, bóc
2. sơ lược
3. rơi mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Róc, lóc, bóc, tuột. ◎ Như: "thoát chi" lạng bỏ mỡ.
2. (Động) Cởi, bỏ, tháo. ◎ Như: "thoát quan" cất mũ, "thoát y" cởi áo, "thoát hài" cởi giày. ◇ Đỗ Phủ : "Lệnh nhi khoái tao bối, Thoát ngã đầu thượng trâm" , (Trở vũ bất đắc quy nhương Tây Cam Lâm 西) Sai con mau gãi lưng, Tháo trâm trên đầu ta.
3. (Động) Rơi mất, rụng. ◎ Như: "thoát lạc" lọt rơi đi mất, "thoát phát" rụng tóc, "thoát bì" bong da. ◇ Tô Thức : "Mộc diệp tận thoát" (Hậu Xích Bích phú ) Lá cây rụng hết.
4. (Động) Bỏ sót, thiếu sót. ◎ Như: "giá nhất hàng thoát liễu nhất cá tự" dòng này sót một chữ.
5. (Động) Khỏi, thoát khỏi. ◎ Như: "đào thoát" trốn thoát. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ đắc thoát, tinh dạ đầu Bình Nguyên lai kiến Lưu Huyền Đức" , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ thoát khỏi (vòng vây), ngày đêm (chạy) đến Bình Nguyên, ra mắt Lưu Huyền Đức.
6. (Động) Bán ra. ◎ Như: "thoát thụ" bán hàng ra.
7. (Tính) Nhanh. ◎ Như: "động như thoát thố" động nhanh như cắt.
8. (Tính) Sơ lược, giản lược, sơ xài, thô. ◎ Như: "sơ thoát" sơ lược. ◇ Tả truyện : "Vô lễ tắc thoát" (Hi công tam thập tam niên ) Không có lễ thì sơ xài quá.
9. (Tính) Không bị gò bó, câu thúc. ◎ Như: "sái thoát" tự do tự tại, "siêu thoát" vượt ra khỏi ngoài vòng cương tỏa.
10. (Danh) Thịt đã lạng xương.
11. (Phó) Hoặc giả, thế chăng, có lẽ. ◇ Hậu Hán Thư : "Sự kí vị nhiên, thoát khả miễn họa" , (Quyển thập ngũ, Lí Thông truyện ) Việc đó đã không làm, có lẽ tránh được họa.
12. Một âm là "đoái". (Tính) "Đoái đoái" thư thái, thong thả.

Từ điển Thiều Chửu

① Róc, lóc, bóc tuột. Thịt đã lạng xương đi rồi gọi là thoát. Vật gì rời ra đều gọi là thoát. Như thoát li quan hệ đã lìa hẳn mối quan hệ, thoát quan cất mũ.
② Sơ lược. Người nào không câu chấp lễ tục gọi là sái thoát hay siêu thoát .
③ Rơi mất. Như thoát lạc lọt rơi đi mất.
④ Khỏi, thoát khỏi.
⑤ Hoặc giả thế chăng.
⑥ Một âm là đoái. Ðoái đoái thư thái, thong thả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rời, tuột, lìa, thoát, thoát khỏi, róc ra: Tróc da; Chạy trốn; Chạy thoát. (Ngb) Thiếu, sót: Dòng này sót một chữ;
② Bỏ, cởi: Cởi áo; Bỏ mũ, ngả mũ;
③ (văn) Thoát ra, bốc ra;
④ (văn) Ra, phát ra, nói ra: Lời nói nói ra ở cửa miệng (Quản tử);
⑤ (văn) Giản lược: Nói chung lễ khởi đầu từ chỗ giản lược (Sử kí: Lễ thư);
⑥ (văn) Tha tội, miễn trừ;
⑦ (văn) Trượt xuống;
⑧ (văn) Thịt đã róc hết xương;
⑨ (văn) Nếu, trong trường hợp, có lẽ, hoặc giả: 使 Nếu như có thể làm được; Việc (mưu phản) đã không thực hiện, có lẽ tránh được họa (Hậu Hán thư); Nếu có được hồi âm, thì (tôi) dù có thác cũng cảm ơn (anh) (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lóc thịt ở xương ra — Cởi bỏ ra. Lột ra. Td: Giải thoát — Tránh khỏi được. Đoạn trường tân thanh : » Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình « — Qua loa, sơ sót.

Từ ghép 16

đoái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Róc, lóc, bóc, tuột. ◎ Như: "thoát chi" lạng bỏ mỡ.
2. (Động) Cởi, bỏ, tháo. ◎ Như: "thoát quan" cất mũ, "thoát y" cởi áo, "thoát hài" cởi giày. ◇ Đỗ Phủ : "Lệnh nhi khoái tao bối, Thoát ngã đầu thượng trâm" , (Trở vũ bất đắc quy nhương Tây Cam Lâm 西) Sai con mau gãi lưng, Tháo trâm trên đầu ta.
3. (Động) Rơi mất, rụng. ◎ Như: "thoát lạc" lọt rơi đi mất, "thoát phát" rụng tóc, "thoát bì" bong da. ◇ Tô Thức : "Mộc diệp tận thoát" (Hậu Xích Bích phú ) Lá cây rụng hết.
4. (Động) Bỏ sót, thiếu sót. ◎ Như: "giá nhất hàng thoát liễu nhất cá tự" dòng này sót một chữ.
5. (Động) Khỏi, thoát khỏi. ◎ Như: "đào thoát" trốn thoát. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ đắc thoát, tinh dạ đầu Bình Nguyên lai kiến Lưu Huyền Đức" , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ thoát khỏi (vòng vây), ngày đêm (chạy) đến Bình Nguyên, ra mắt Lưu Huyền Đức.
6. (Động) Bán ra. ◎ Như: "thoát thụ" bán hàng ra.
7. (Tính) Nhanh. ◎ Như: "động như thoát thố" động nhanh như cắt.
8. (Tính) Sơ lược, giản lược, sơ xài, thô. ◎ Như: "sơ thoát" sơ lược. ◇ Tả truyện : "Vô lễ tắc thoát" (Hi công tam thập tam niên ) Không có lễ thì sơ xài quá.
9. (Tính) Không bị gò bó, câu thúc. ◎ Như: "sái thoát" tự do tự tại, "siêu thoát" vượt ra khỏi ngoài vòng cương tỏa.
10. (Danh) Thịt đã lạng xương.
11. (Phó) Hoặc giả, thế chăng, có lẽ. ◇ Hậu Hán Thư : "Sự kí vị nhiên, thoát khả miễn họa" , (Quyển thập ngũ, Lí Thông truyện ) Việc đó đã không làm, có lẽ tránh được họa.
12. Một âm là "đoái". (Tính) "Đoái đoái" thư thái, thong thả.

Từ điển Thiều Chửu

① Róc, lóc, bóc tuột. Thịt đã lạng xương đi rồi gọi là thoát. Vật gì rời ra đều gọi là thoát. Như thoát li quan hệ đã lìa hẳn mối quan hệ, thoát quan cất mũ.
② Sơ lược. Người nào không câu chấp lễ tục gọi là sái thoát hay siêu thoát .
③ Rơi mất. Như thoát lạc lọt rơi đi mất.
④ Khỏi, thoát khỏi.
⑤ Hoặc giả thế chăng.
⑥ Một âm là đoái. Ðoái đoái thư thái, thong thả.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thư thái, thong thả (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ chậm rãi, chậm chạp. Cũng nói là Đoái đoái — Một âm khác là Thoát. Xem Thoát.
diên, duyên
qiān ㄑㄧㄢ, yán ㄧㄢˊ

diên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

kim loại chì, Pb

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chì, một loài kim giống như thiếc mà mềm (Plumbum, Pb). Cho giấm vào nấu, có thể chế ra phấn. Các nhà tu đạo ngày xưa dùng để luyện thuốc.
② Phấn đánh mặt làm bằng chì cũng gọi tắt là duyên.
③ Duyên bút bút chì chế bằng một chất than trời sinh rất thuần túy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chì, một thứ kim loại mềm dễ nóng chảy — Cùn, lụt, không sắc bén — Kém cỏi.

Từ ghép 8

mưu, vô
móu ㄇㄡˊ, wú ㄨˊ

mưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu đôi : Tên một loại mũ bằng vải đời nhà Hạ — Một âm là Vô. Xem Vô.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chớ, đừng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không được, chớ, đừng: Đừng có đến lúc khát nước mới đào giếng. 【】vô ninh [wúnìng] (phó) Thà, chi bằng, chẳng bằng, đúng hơn, hơn: Cho đó là một kì tích, chi bằng cho là sự tất nhiên phát triển của lịch sử. Cv. ;【】vô dung [wuýong] Không cần. Cv. ;
② [Wú] (Họ) Vô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chớ. Đừng — Không cần.

Từ ghép 1

chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

phu, phó, phụ
fū ㄈㄨ, fù ㄈㄨˋ

phu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ. Như chữ Phu — Các âm khác là Phó, Phụ. Xem các âm này.

phó

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giám hộ, kèm cặp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phụ, giúp. ◇ Sử Kí : "Tử phòng tuy bệnh, cưỡng ngọa nhi phó thái tử" , (Lưu Hầu thế gia ) Tử Phòng tuy bệnh, hãy gắng gượng nằm mà giúp thái tử.
2. (Động) Dạy dỗ, giáo đạo. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh đích xuất tử tiệm trưởng, toại sử phó chi, cái tuần tuần thiện giáo, hữu sư phạm yên" , 使; , (Thanh Phụng ) Con của vợ cả sinh lớn lên, bèn nhờ dạy học, tuần tự chỉ bảo khéo léo, thật là bậc thầy mẫu mực.
3. (Động) Bám, dính. ◇ Tả truyện : "Bì chi bất tồn, mao tương an phó" , (Hi Công thập tứ niên ) Da đã chẳng còn, lông bám vào đâu.
4. (Động) Bôi, xoa, trát. ◎ Như: "phó phấn" bôi phấn.
5. (Động) Mang theo. ◎ Như: "chấp cung phó thỉ" cầm cung mang tên.
6. (Danh) Thầy dạy học hoặc truyền nghề. ◎ Như: "sư phó" . § Xem thêm từ này.
7. (Danh) Họ "Phó".
8. § Còn có âm là "phụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp rập, như sư phó quan thầy dạy vua chúa khi còn nhỏ tuổi.
② Một âm là phụ, liền dính, như bì chi bất tồn, mao tương yên phụ da đã chẳng còn, lông bám vào đâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phụ, giúp;
② Thầy dạy;
③ Bôi lên, dính vào, bám vào: Bôi phấn; Da đã không còn, lông bám vào đâu;
④ [Fù] (Họ) Phó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ — Thầy dạy học cho hoàng tử. Td: Thái phó ( vị quan dạy Thái tử học, coi như người giúp đỡ Thái tử ) — Họ người. Vua Cao Tông nhà Ân có vị hiền tướng là Phó Duyệt. Bài Hàn nho phong vi phú của Nguyễn Công Trứ có câu: » Tiếc tài cả lúc phạn ngưu bản trúc, dấu xưa ông Phó ông Hề « ( ông Phó đây tức là Phó Duyệt, lúc hàn vi phải gánh đất thuê, sau làm Tể tướng ) — Các âm khác là Phu, Phụ. Xem các âm này.

Từ ghép 5

phụ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phụ, giúp. ◇ Sử Kí : "Tử phòng tuy bệnh, cưỡng ngọa nhi phó thái tử" , (Lưu Hầu thế gia ) Tử Phòng tuy bệnh, hãy gắng gượng nằm mà giúp thái tử.
2. (Động) Dạy dỗ, giáo đạo. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh đích xuất tử tiệm trưởng, toại sử phó chi, cái tuần tuần thiện giáo, hữu sư phạm yên" , 使; , (Thanh Phụng ) Con của vợ cả sinh lớn lên, bèn nhờ dạy học, tuần tự chỉ bảo khéo léo, thật là bậc thầy mẫu mực.
3. (Động) Bám, dính. ◇ Tả truyện : "Bì chi bất tồn, mao tương an phó" , (Hi Công thập tứ niên ) Da đã chẳng còn, lông bám vào đâu.
4. (Động) Bôi, xoa, trát. ◎ Như: "phó phấn" bôi phấn.
5. (Động) Mang theo. ◎ Như: "chấp cung phó thỉ" cầm cung mang tên.
6. (Danh) Thầy dạy học hoặc truyền nghề. ◎ Như: "sư phó" . § Xem thêm từ này.
7. (Danh) Họ "Phó".
8. § Còn có âm là "phụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp rập, như sư phó quan thầy dạy vua chúa khi còn nhỏ tuổi.
② Một âm là phụ, liền dính, như bì chi bất tồn, mao tương yên phụ da đã chẳng còn, lông bám vào đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phụ — Các âm khác là Phó, Phu. Xem các âm này.
oa
wō ㄨㄛ

oa

phồn thể

Từ điển phổ thông

tổ, hang, ổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổ, ổ, lỗ (chỗ chim, thú, côn trùng ở). ◎ Như: "phong oa" tổ ong, "điểu oa" tổ chim, "kê oa" ổ gà. ◇ Nguyễn Du : "Nhất thành nhân vật oa trung nghĩ" (Từ Châu đê thượng vọng ) Người vật trong thành như kiến trong tổ.
2. (Danh) Chỗ lõm, chỗ hoắm. ◎ Như: "tửu oa" lúm đồng tiền.
3. (Danh) Chỗ người ở, chỗ người tụ tập. ◎ Như: "tặc oa" ổ giặc, "thổ phỉ oa" ổ cướp.
4. (Danh) Lượng từ: lứa, ổ. ◎ Như: "nhất oa mã nghĩ" một ổ kiến càng, "mẫu cẩu tạc vãn sanh liễu nhất oa tiểu cẩu" chó mẹ tối hôm qua sinh được một lứa chó con.
5. (Động) Chứa chấp, tàng trữ. ◎ Như: "oa tàng tội phạm" chứa chấp kẻ tội phạm.
6. (Động) Uốn, cuốn. ◎ Như: "bả thiết ti oa cá viên khuyên" uốn dây thép thành một cái vòng tròn. ◇ Tây du kí 西: "Tu du, thế hạ phát lai, oa tác nhất đoàn, tắc tại na quỹ cước hột lạc lí" , , (Đệ tứ thập lục hồi) Giây lát, cạo tóc xong, cuốn thành một nắm, nhét vào một xó trong hòm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở lỗ, ở ổ. Như phong oa tổ ong.
② Oa tàng , chứa chấp các kẻ vô lại cùng của ăn cắp gọi là oa tàng. Tục gọi là oa gia . Cũng gọi là oa chủ .
③ Tục gọi các chỗ lõm xuống là oa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ổ, tổ: Ổ gà; Tổ ong;
② Oa trữ, chứa chấp, chứa: Chứa kẻ gian;
③ Chỗ lõm, chỗ hoắm, lúm: Lúm đồng tiền;
④ Uốn: Uốn dây thép thành một cái vòng tròn;
⑤ (loại) Lứa, ổ: Một ổ gà con; Một lứa đẻ mười con lợn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hang — Sống trong hang — Chỗ thấp xuống, lõm xuống — Giấu đi. Cất kín đi.

Từ ghép 9

dinh, doanh
cuō ㄘㄨㄛ, yíng ㄧㄥˊ

dinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ ghép 4

doanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trại lính — Tên một đơn vị quân đội của Trung Hoa — Lo lắng làm ăn, lo việc — Làm mê hoặc, rối loạn — Cũng đọc Dinh.

Từ ghép 28

thiền, thiện, đan, đơn, đạn
chán ㄔㄢˊ, dān ㄉㄢ, Shàn ㄕㄢˋ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vua nước Hung Nô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiền vu : Hiệu xưng vua Hung Nô đời Hán. Ta cũng thường đọc: Thuyền vu. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Máu Thiền Vu quắc Nhục chi « — Xem Đan, Đơn.

Từ ghép 1

thiện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên huyện: Huyện Thiện (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
② (Họ) Thiện. Xem [dan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Tên đất. Họ người.

đan

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ ghép 6

đơn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình. Chỉ có một — Mỏng. Một lần vải. Nói về quần áo — Tờ giấy liệt kê các món đồ vật. Chẳng hạn Thực đơn, Hóa đơn — Cũng đọc Đan — Các âm khác là Đạn, Thiền, Thiện. Xem các âm này.

Từ ghép 39

đạn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin thật — Dày dặn. Tốt đẹp — Các âm khác là Đơn, Thiền, Thiện.
nạp, nội
nà ㄋㄚˋ, nèi ㄋㄟˋ

nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

nội

phồn thể

Từ điển phổ thông

bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong. Ỏ trong — Tiếng chỉ người vợ. Td: Tiện nội ( người đàn bà thấp hèn trong nhà, tiếng khiêm nhường của người đàn ông khi chỉ vợ mình ).

Từ ghép 68

ba bố á tân kỷ nội á 巴布亚新几內亚ba bố á tân kỷ nội á 巴布亞新幾內亞bạch nội chướng 白內障cảnh nội 境內chu nội 周內cục nội nhân 局內人đối nội 對內hà nội 河內hải nội 海內hướng nội 向內ngọa nội 臥內nội bộ 內部nội các 內閣nội các 內阁nội chiến 內战nội chiến 內戰nội chính 內政nội chính bộ 內政部nội công 內功nội công 內攻nội dung 內容nội địa 內地nội đình 內庭nội đình 內廷nội gián 內間nội giáo 內教nội hàm 內函nội hóa 內貨nội huynh đệ 內兄弟nội huynh đệ 內兄第nội khoa 內科nội khố 內裤nội khố 內褲nội loạn 內乱nội loạn 內亂nội lục 內陆nội lục 內陸nội lực 內刀nội lực 內力nội mã 內码nội mã 內碼nội mạc 內幕nội năng 內能nội nhân 內人nội phụ 內附nội quan 內官nội tại 內在nội tạng 內脏nội tạng 內臟nội tắc 內則nội tẩm 內寢nội tâm 內心nội thần 內臣nội thân 內親nội thị 內侍nội thuộc 內屬nội tình 內情nội trị 內治nội trợ 內助nội tử 內子nội tướng 內相nội ứng 內應nội vụ 內務quan nội 關內quốc nội 国內quốc nội 國內tại nội 在內thất nội 室內
dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

dữ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ ghép 2

dự

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.