điên
diān ㄉㄧㄢ, tián ㄊㄧㄢˊ

điên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đỉnh đầu
2. ngã

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đỉnh đầu. ◎ Như: "hoa điên" đầu tóc hoa râm.
2. (Danh) Đỉnh, ngọn, chóp, chỗ cao nhất. ◎ Như: "san điên" đỉnh núi, "thụ điên" ngọn cây, "tháp điên" chóp tháp.
3. (Danh) Trán. ◇ Thi Kinh : "Hữu xa lân lân, Hữu mã bạch điên" ˙, (Tần phong , Xa lân ) Có nhiều xe chạy rầm rầm, Có nhiều ngựa trán trắng.
4. (Danh) Gốc rễ. ◎ Như: "điên mạt" gốc và ngọn, đầu và cuối.
5. (Danh) Họ "Điên".
6. (Động) Xóc, rung chuyển. ◎ Như: "giá điều san lộ khi khu bất bình, xa tử điên đắc ngận lệ hại" , đường núi gập ghềnh không phẳng, xe chạy xóc quá.
7. (Động) Nghiêng ngã. ◇ Luận Ngữ : "Nguy nhi bất trì, điên nhi bất phù, tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ ?" , , (Quý thị ) Nước nguy biến mà không biết bảo vệ, nước nghiêng ngã mà không biết chống đỡ, thì ai dùng mình làm tướng làm gì?
8. (Động) Đảo lộn, ngã, lật. ◎ Như: "điên phúc" lật đổ, "điên đảo y thường" quần áo xốc xếch.
9. (Động) Phát cuồng. § Thông "điên" . ◎ Như: "hỉ dục điên" mừng muốn phát cuồng.
10. § Cũng viết là "điên" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh, ngọn, chóp, chỏm, đầu tóc: Đỉnh núi; Chóp tháp; Đầu tóc hoa râm;
② Đầu, gốc: Đầu cuối, gốc ngọn;
③ Xóc: Đường núi gồ ghề, xe chạy xóc quá;
④ Đảo lộn, lật nhào, nghiêng ngã.【】điên phúc [dianfù] Lật đổ: Âm mưu lật đổ chính quyền;【】 điên đảo [diandăo] a. Đảo lộn, đảo ngược, xáo lộn: Đảo ngược trắng đen, đổi trắng thay đen; b. Đảo điên, rối rắm: Hồn vía đảo điên, mê đắm;
⑤ (đph) Tung tăng: Chạy tung tăng suốt ngày;
⑥ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đỉnh đầu — Chỉ chung cái đỉnh, cái chóp, chỗ cao nhất — Đổ xuống, ngã xuống. Như chữ Điên — Cái gốc cây. Chẳng hạn Điên mạt ( gốc ngọn ) — Như chữ Điên .

Từ ghép 6

chấp
zhí ㄓˊ

chấp

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm, giữ
2. thi hành, thực hiện

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm: Cầm súng chiến đấu;
② Chấp, giữ: Cố chấp; Tranh chấp; Chấp hành; Mỗi người đều giữ ý kiến của mình;
③ Giấy biên nhận: Giấy biên nhận, biên lai;
④ Bắt: Bị bắt; Bắt một tên tội phạm;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ [Zhí] (Họ) Chấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 8

kháng
káng ㄎㄤˊ, kàng ㄎㄤˋ

kháng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vác
2. chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chống cự, chống lại. ◎ Như: "phản kháng" chống đối, "kháng địch" đối địch, "kháng bạo" chống lại bạo lực.
2. (Động) Không tuân theo. ◎ Như: "kháng mệnh" không tuân theo mệnh lệnh.
3. (Động) Ngang ngửa, không bên nào thua. ◎ Như: "kháng hành" ngang ngửa, "phân đình kháng lễ" chia nhà làm lễ ngang nhau.
4. (Động) Giơ, nâng. ◇ Tào Thực : "Kháng la mệ dĩ yểm thế hề, lệ lưu khâm chi lang lang" , (Lạc thần phú ) Nâng tay áo là che nước mắt hề, nước mắt chảy thấm khăn đầm đìa.
5. (Động) Giấu, cất.
6. (Tính) Cương trực, chính trực. ◇ Tiêu Thống : "Nhược hiền nhân chi mĩ từ, trung thần chi kháng trực" , (Văn tuyển tự ) Như lời hay đẹp của người hiền tài, lòng cương trực của bậc trung thần.
7. (Tính) Cao thượng. ◎ Như: "kháng chí" chí cao khiết.
8. (Danh) Họ "Kháng".

Từ điển Thiều Chửu

① Vác.
② Chống cự, như kháng nghị chống cự lời bàn, kháng mệnh chống cự lại mệnh lệnh.
③ Ngang, như phân đình kháng lễ chia nhà địch lễ, nghĩa là cùng đứng riêng một phe mà làm lễ ngang nhau.
④ Giấu, cất.
⑤ Lang kháng nặng nề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống cự, chống lại, chống đối, phản đối: Cuộc đấu tranh chống bạo lực; Chống lại luật pháp;
② Ngang ngửa nhau, đối lại. 【】kháng hoành [kàng héng] Chống đối, chống chọi, không ai thua ai;
③ (văn) Vác;
④ (văn) Giấu, cất;
⑤ (văn) ;
⑥ (văn) Cao khiết;
⑦ [Kàng] (Họ) Kháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa lên cao, đội lên — Ngăn cản. Chống cự.

Từ ghép 22

hữu
yòu ㄧㄡˋ

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên phải

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên phải. ◎ Như: "tiền hậu tả hữu" trước sau trái phải.
2. (Danh) Hướng tây. ◎ Như: "sơn hữu" phía tây núi, "giang hữu" phía tây sông.
3. (Danh) Bên trên, địa vị được coi trọng. § Đời xưa cho bên phải là trên. Vì thế họ sang gọi là "hữu tộc" , nhà hào cường gọi là "hào hữu" . ◇ Sử Kí : "Kí bãi quy quốc, dĩ Tương Như công đại, bái vi thượng khanh, vị tại Liêm Pha chi hữu" , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Xong trở về nước, vì Tương Như có công to, được phong làm thượng khanh, ở bậc trên Liêm Pha.
4. (Danh) Họ "Hữu".
5. (Động) Giúp. § Thông "hữu" . ◇ Tả truyện : "Thiên tử sở hữu, quả quân diệc hữu chi" , (Tương Công thập niên ) Chỗ mà thiên tử giúp, vua ta đây cũng giúp được.
6. (Động) Thân gần, che chở. ◇ Chiến quốc sách : "Diễn tương hữu Hàn nhi tả Ngụy" (Ngụy sách nhị ) Diễn sẽ thân với nước Hàn mà xa với nước Ngụy.
7. (Động) Tôn sùng. ◎ Như: "hữu văn hữu vũ" trọng văn trọng võ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên phải.
② Giúp, cũng như chữ hữu . Như bảo hữu giúp giữ.
③ Bên trên. Ðời xưa cho bên phải là trên. Như hữu văn hữu vũ trọng văn trọng võ. Vì thế nên họ sang gọi là hữu tộc , nhà hào cường gọi là hào hữu , v.v.
④ Phương tây. Như Sơn hữu tức là Sơn-tây. Giang hữu tức là Giang-tây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên phải, bên tay phải, phía hữu: Rẽ tay phải;
② Phía tây (khi mặt hướng về phía nam): Phía tây sông;
③ Phía trên (người xưa coi phía hữu là phía trên): Không còn ai hơn nữa;
④ Bảo thủ hoặc phản động (về tư tưởng và chính trị): Quan điểm hữu khuynh;
⑤ Giúp (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bên phải. Tay mặt — Giúp đỡ.

Từ ghép 11

minh, ô
míng ㄇㄧㄥˊ, wū ㄨ

minh

phồn thể

Từ điển phổ thông

hót (chim), gáy (gà)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kêu, gáy, hót, rống... (chim, thú, côn trùng). ◎ Như: "thiền minh" ve ngâm, "kê minh" gà gáy, "viên minh" vượn kêu.
2. (Động) Phát ra tiếng. ◎ Như: "lôi minh" sấm vang.
3. (Động) Gảy, đánh, gõ. ◎ Như: "minh la" đánh phèng la. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã, tiểu tử minh cổ nhi công chi khả dã" , (Tiên tiến ) Nó không phải là môn đồ của ta nữa, các trò hãy nổi trống mà công kích nó đi.
4. (Động) Có tiếng tăm, nổi tiếng. ◇ Dịch Kinh : "Minh khiêm, trinh cát" , (Khiêm quái ) Có tiếng tăm về đức khiêm, (nếu) chính đáng thì tốt.
5. (Động) Phát tiết, phát lộ. ◇ Hàn Dũ : "Đại phàm vật bất đắc kì bình tắc minh" (Tống mạnh đông dã tự ) Thường thường vật không có được sự quân bình, điều hòa của nó, thì nó sẽ phát lộ ra.
6. (Động) Bày tỏ. ◎ Như: "minh tạ" bày tỏ sự biết ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng chim hót. Nói rộng ra phàm cái gì phát ra tiếng đều gọi là minh. Như minh cổ đánh trống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kêu (chim muông, côn trùng hoặc những vật khác): Chim hót; Ve sầu kêu; Vật không đạt được trạng thái quân bình của nó thì kêu lên (Hàn Dũ);
② Tiếng kêu, làm cho kêu, đánh cho kêu: Ù tai; Tiếng sấm dậy; Đánh trống;
③ Kêu lên, bày tỏ (tình cảm, ý kiến, chủ trương): Minh oan; Tỏ lòng bất bình; Tỏ ra đắc ý; Trăm nhà đua tiếng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim hót — Tiếng chim hót — Kêu lên, hót lên, gáy lên. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Tây phong minh tiên xuất vị kiều «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch: » Thét roi cầu vị ào ào gió thu «.

Từ ghép 8

ô

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thanh) (Tiếng) u u: Tiếng còi nhà máy u u;
② (thán) Ôi!.【】ô hô [wuhu] a. Ô hô!, hỡi ôi! than ôi! (thán từ dùng trong cổ văn): Xem ; b. (Ngr) Chết, bỏ (mạng): Bỏ mạng, đi đời nhà ma. Cv. ; 【】 ô hô ai tai [wuhu-aizai] a. Ô hô! Thương thay!; b. Bỏ mạng, đi đời nhà ma;
③ (văn) Khóc sụt sùi: Người xem đều sùi sụt, người đi đường cũng thút thít (Thái Viêm: Bi phẫn);
④ (văn) Thổi còi.

Từ ghép 1

ức
yì ㄧˋ

ức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đè, nén

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ấn, đè xuống. ◇ Hoài Nam Tử : "Bệnh tì hà giả, phủng tâm ức phúc" , (Nguyên đạo ) Người bệnh khi đau, ôm ngực đè bụng.
2. (Động) Đè nén. ◎ Như: "ức chế" .
3. (Động) Nén, ghìm. ◎ Như: "phù nhược ức cường" nâng đỡ người yếu đuối, ghìm kẻ mạnh.
4. (Động) Ngăn chận, cản trở. ◇ Tuân Tử : "Vũ hữu công, ức hạ hồng" , (Thành tướng ) Vua Vũ có công, ngăn chận nước lụt lớn. ◇ Sử Kí : "Toại thừa thắng trục Tần quân chí Hàm Cốc quan, ức Tần binh, Tần binh bất cảm xuất" , , (Ngụy Công Tử truyện ).
5. (Động) Ép buộc, cưỡng bách. ◇ Hàn Dũ : "Cổ nhân hữu ngôn viết: "Nhân các hữu năng hữu bất năng." Nhược thử giả, phi Dũ chi sở năng dã. Ức nhi hành chi, tất phát cuồng tật" : "." , . , (Thượng trương bộc xạ thư ).
6. (Động) Đuổi, bỏ đi không dùng, biếm xích. ◇ Mặc Tử : "Bất tiếu giả ức nhi phế chi, bần nhi tiện chi, dĩ vi đồ dịch" , , (Thượng hiền trung ).
7. (Động) Làm cho bị oan ức. ◇ Quốc ngữ : "Hình Hầu dữ Ung Tử tranh điền, Ung Tử nạp kì nữ ư Thúc Ngư dĩ cầu trực. Cập đoán ngục chi nhật, Thúc Ngư ức Hình Hầu" , . , (Tấn ngữ cửu ).
8. (Động) Cúi xuống. ◇ Yến tử xuân thu : "Yến Tử ức thủ nhi bất đối" (Nội thiên , Gián hạ ) Yến Tử cúi đầu không đáp.
9. (Động) Chết, tử vong. ◇ Hoài Nam Tử : "Tắc binh cách hưng nhi phân tranh sanh, dân chi diệt ức yêu ẩn, ngược sát bất cô, nhi hình tru vô tội, ư thị sanh hĩ" , , , , (Bổn kinh ).
10. (Động) Cưỡng lại, chống lại, làm trái. ◇ Thủy hử truyện : "Lô Tuấn Nghĩa ức chúng nhân bất quá, chỉ đắc hựu trụ liễu kỉ nhật" , (Đệ lục nhị hồi) Lô Tuấn Nghĩa không cưỡng lại được ý muốn của mọi người, đành phải ở lại thêm vài ngày.
11. (Động) Bày tỏ ý kiến.
12. (Phó) Chẳng lẽ, há (phản vấn). § Cũng như: "nan đạo" , "khởi" . ◇ Mạnh Tử : "Ức vương hưng giáp binh, nguy sĩ thần, cấu oán ư chư hầu, nhiên hậu khoái ư tâm dư?" , , , ? (Lương Huệ Vương thượng ).
13. (Tính) Trầm, thấp. ◇ Thái Ung : "Ư thị phồn huyền kí ức, nhã vận phục dương" , (Cầm phú ).
14. (Liên) Hoặc là, hay là. § Cũng như: "hoặc thị" , "hoàn thị" . ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh, cầu chi dư ức dữ chi dư?" , , ? (Học nhi ) Thầy đến nước nào cũng được nghe chính sự nước đó, (như vậy) là thầy cầu được nghe đấy ư hay là được cho nghe đấy ư?
15. (Liên) Mà còn. § Cũng như: "nhi thả" . ◇ Tam quốc chí : "Phi duy thiên thì, ức diệc nhân mưu dã" , (Gia Cát Lượng truyện ) Không phải chỉ có thiên thời mà còn có mưu trí của con người nữa.
16. (Liên) Nhưng mà. § Cũng như: "đãn thị" , "nhiên nhi" . ◇ Luận Ngữ : "Nhược thánh dữ nhân, tắc ngô khởi cảm; ức vi chi bất yếm, hối nhân bất quyện, tắc khả vị vân nhĩ dĩ hĩ" , ; , , (Thuật nhi ) Như làm bậc thánh và bậc nhân thì ta há dám; nhưng mà làm mà không chán, dạy người không mỏi mệt, ta chỉ có thể gọi được như vậy mà thôi.
17. (Liên) Thì là, thì. § Cũng như: "tắc" , "tựu" .
18. (Liên) Nếu như. § Cũng như: "như quả" . ◇ Tả truyện : "Ức Tề nhân bất minh, nhược chi hà?" , ? (Chiêu Công thập tam niên ).
19. (Trợ) Đặt ở đầu câu (dùng làm ngữ trợ từ). ◇ Đái Chấn : "Ức ngôn san dã, ngôn thủy dã, thì hoặc bất tận san chi áo, thủy chi kì" , , , (Dữ Phương Hi Nguyên thư ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè nén, như ức chế .
② Ðè xuống.
③ Chỉn, hay lời nói chuyển câu, như cầu chi dư, ức dư chi dư cầu đấy ư? hay cho đấy ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dằn ép, đè nén, dìm xuống;
② (văn) (lt) Hoặc, hay là, song, nhưng, mà: ? Đó là sức mạnh của phương nam? Đó là sức mạnh của phương bắc? Hay là sức mạnh của nhà ngươi? (Trung dung). 【】ức hoặc [yìhuò] (văn) Hoặc, hay là;【】ức diệc [yìyì] (văn) a. (Không chỉ...) mà còn; b. Hay là: ? Nhà của Trọng Tử ở, là do ông Bá Di cất ư? Hay là do Đạo Chích cất? (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay đè xuống — Đè nén — Bị đè nén. Td: Oan ức — Hoặc giả ( tiếng dùng để chuyển tiếp lời nói ).

Từ ghép 7

hị, khái
gài ㄍㄞˋ, guì ㄍㄨㄟˋ, jié ㄐㄧㄝˊ

hị

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Đưa tay mà lấy. Cũng đọc Hí — Một âm là Cái, có nghĩa là giặt rửa. Cũng đọc Khái.

khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gạt phẳng, gạt bằng
2. đo đạc
3. bao quát, tóm tắt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái gạt. § Khí cụ ngày xưa, khi đong lường ngũ cốc, dùng để gạt ngang.
2. (Danh) Cái chén đựng rượu.
3. (Danh) Độ lượng, phẩm cách. ◎ Như: "khí khái" tiết tháo, khí phách.
4. (Danh) Tình huống sơ lược, đại khái. ◎ Như: "ngạnh khái" sơ qua phần chính.
5. (Động) Gạt phẳng. ◇ Quản Tử : "Đấu hộc mãn tắc nhân khái chi, nhân mãn tắc thiên khái chi" 滿, 滿 Đẩu hộc đầy tràn thì người gạt cho bằng, người đầy tràn thì trời làm cho bằng.
6. (Động) Bao quát, tóm tắt. ◎ Như: "khái nhi luận chi" nói tóm lại
7. (Tính) Đại khái, ước lược. ◎ Như: "khái huống" tình hình tổng quát, "khái niệm" ý niệm tổng quát.
8. (Phó) Đại thể, đại lược. ◎ Như: "sự tình đích kinh quá, đại khái tựu thị giá dạng liễu" , sự việc trải qua, đại lược là như vậy.
9. (Phó) Đều, nhất loạt. ◎ Như: "hóa vật xuất môn, khái bất thối hoán" , 退 hàng hóa (mua xong rồi) đã mang ra khỏi cửa tiệm, đều không được đổi lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt phẳng.
② Cân lường, phân lượng, người có tiết tháo gọi là tiết khái hay phong khái đều chỉ về phần khí cục mà nói cả.
③ Bao quát, tóm tắt, như nhất khái , đại khái , ngạnh khái đều là ý tóm tất cả.
④ Cái chén đựng rượu.
⑤ Bằng, yên.
⑥ Cảnh tượng.
⑦ Cùng nghĩa với chữ khái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái chung, đại thể, bao quát, tổng quát, toàn thể, tóm lại: Nói tóm lại;
② Nhất luật: 退 Nhất luật không đổi. Xem [yigài];
③ Khí khái, khí phách, dũng khí: Khí khái;
④ (văn) Gạt phẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái que gỗ để gạt miệng đấu khi đong lúa gạo — Gồm chung. Bao quát. Td: Đại khái ( bao quát nét lớn, nay ta hiểu là sơ sài, thì nghĩa quá xa ).

Từ ghép 8

ương
yāng ㄧㄤ

ương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở giữa, trung tâm
2. dừng, ngớt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ở giữa, trong. ◎ Như: "trung ương" ở giữa. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung ương" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở giữa trong nước.
2. (Tính) Nửa. ◎ Như: "dạ vị ương" đêm chưa quá nửa. ◇ Tào Phi : "Tinh Hán tây lưu dạ vị ương" 西 (Yên ca hành ) Giải ngân hà trôi về tây, đêm chưa quá nửa.
3. (Động) Cầu cạnh, thỉnh cầu. ◎ Như: "ương nhân tác bảo" cầu cạnh người bảo trợ. ◇ Thủy hử truyện : "Lão thân dã tiền nhật ương nhân khán lai, thuyết đạo minh nhật thị cá hoàng đạo hảo nhật" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hôm trước già này cũng nhờ người xem (lịch), nói mai là ngày hoàng đạo ngày tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở giữa.
② Nửa, như dạ vị ương đêm chưa quá nửa đêm.
③ Cầu cạnh, như ương nhân tác bảo cầu cạnh người làm bầu chủ.
④ Ương ương rờ rỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa, trung tâm: Ở giữa sông;
② Yêu cầu, cầu cạnh, cầu xin: Cầu xin người bảo trợ. 【】 ương cầu [yangqiú] Yêu cầu, cầu xin, van xin: Xin tha thứ cho;
③ (văn) Hết: Đêm chưa hết, đêm chưa tàn;
④【】ương ương [yangyang] (văn) Rờ rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở giữa. Chính giữa. Td: Trung ương — Cầu mong. Cầu xin. Td: Ương cầu.

Từ ghép 3

tẩm
qǐn ㄑㄧㄣˇ

tẩm

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngủ
2. lăng mộ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngủ: Quên ăn quên ngủ;
② Nhà: Nhà chính (chỗ để làm việc trong nhà); Nhà trong (chỗ để nghỉ ngơi trong nhà);
③ Buồng ngủ: Đi ngủ;
④ Lăng tẩm (mồ mả của vua chúa);
⑤ (văn) Ngừng, dừng, thôi, nghỉ, bỏ, đình lại: Việc này đã đình lại; Bèn bỏ điều đã bàn;
⑥ Xấu xí: Mặt mũi xấu xí.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

thận
shèn ㄕㄣˋ

thận

phồn thể

Từ điển phổ thông

thận trọng, cẩn thận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dè chừng, cẩn thận. ◇ Đỗ Phủ : "Thận vật xuất khẩu tha nhân thư" (Ai vương tôn ) Cẩn thận giữ miệng, (coi chừng) kẻ khác rình dò.
2. (Động) Coi trọng. ◇ Tuân Tử : "Tất tương thận lễ nghi, vụ trung tín nhiên hậu khả" , (Cường quốc ) Ắt phải coi trọng lễ nghi, chuyên chú ở trung tín, thì sau đó mới được.
3. (Phó) Chớ, đừng (dùng với "vật" , "vô" , "vô" ). ◇ Sử Kí : "Cẩn thủ Thành Cao, tắc Hán dục thiêu chiến, thận vật dữ chiến" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hãy giữ Thành Cao cho cẩn mật, nếu quân Hán khiêu chiến, thì chớ đánh nhau với chúng.
4. (Danh) Họ "Thận".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cẩn thận, dè chừng: Cẩn thận; Dè chừng lúc ở một mình; Không thể không dè chừng (Mặc tử); Nghe nhiều nhưng điều gì còn nghi ngờ thì tạm để đó, cẩn thận nói ra những phần khác, thì ít có sai lầm (Luận ngữ: Vi chính);
② (văn) Chớ, đừng (dùng kèm với những từ phủ định như để biểu thị sự ngăn cấm hoặc ngăn cản): ! Tấn đem hết binh lực trong nước để cứu Tống, việc của Tống tuy gấp, nhưng chớ có đầu hàng Sở, binh của Tấn nay đã đến rồi! (Sử kí: Trịnh thế gia); Ông chớ có làm rùm beng, tôi đang rình xét nó đây (Tam thủy tiểu độc: Phi Yên truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ gìn, không dám coi thường — Coi làm trọng — Suy nghĩ.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.