tú, túc
jù ㄐㄩˋ, zú ㄗㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quá, thái quá: Quá cung kính, khúm núm.

Từ ghép 35

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chân thú
2. đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân, chân người và các giống vật đều gọi là túc cả.
② Cái chân các đồ đạc cũng gọi là túc. Như đỉnh túc chân vạc.
③ Bước. Như tiệp túc tiên đắc nhanh bước được trước. Con em nhà thế gia gọi là cao túc .
④ Đủ. Như túc số đủ số.
⑤ Cũng đủ. Như túc dĩ tự hào cũng đủ tự thích.
⑥ Một âm là tú. Thái quá. Như tú cung kính quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chân: Vẽ rắn thêm chân; Chân đỉnh;
② Bước chân: Nhanh bước được trước;
③ Đủ, đầy đủ, dồi dào: Cơm no rượu đủ (say); Người chưa đủ số; Chưa đầy 1.000 người; Dồi dào;
④ Đáng, đáng kể: Không đáng kể; Không đáng làm lạ; Đáng lo;
⑤ Đến... (nhấn mạnh về lượng): Trên đường đi mất đến hàng hai tiếng đồng hồ; Hôm nay mưa được những năm ngón tay nước;
⑥ Đủ, cũng đủ (tỏ ý nhất định): Cũng đủ để tự hào; Trong hai ngày thừa sức hoàn thành nhiệm vụ. 【】túc dĩ [zuýê] Đủ để...: Những sự thực này đủ để chứng tỏ là anh ấy nói không sai; Lời nói của anh không đủ để thuyết phục cô ấy; 【】túc túc [zúzú] Đủ, có đủ, đầy đủ: Kiện hành lí này đủ 50 kí-lô; Bao bột mì này đủ để hai đứa mình ăn trong một tháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân — Đầy đủ. Td: Sung túc. Có thể. Đủ để — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Túc.

Từ ghép 35

mưu
móu ㄇㄡˊ

mưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo liệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Toan tính, trù hoạch, bàn thảo. ◎ Như: "mưu hoạch" tính toán, "đồ mưu" trù tính, "bất mưu nhi hợp" không tính mà thành.
2. (Động) Lo liệu, mong cầu, cố gắng đạt được. ◎ Như: "mưu sanh" tìm kế sinh nhai, "mưu chức" xoay xở cho nắm được chức vụ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" (Vệ Linh Công ) Người quân tử mong cầu đạt đạo, chứ không phải tìm cách hưởng bổng lộc.
3. (Động) Tìm cách hại ngầm, hãm hại. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã hựu bất dữ nhĩ hữu sát phụ chi thù, nhĩ như hà định yếu mưu ngã?" , (Đệ tứ thập nhất hồi) Ta với ngươi cũng không có thù giết cha, cớ sao ngươi cứ cố tình hãm hại ta?
4. (Danh) Kế sách, sách lược. ◎ Như: "âm mưu" kế hoạch ngầm, mưu kế kín đáo, "kế mưu" sách lược, "hữu dũng vô mưu" có sức mạnh nhưng không có mưu kế, "túc trí đa mưu" lắm mưu nhiều kế. ◇ Luận Ngữ : "Xảo ngôn loạn đức, tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu" , (Vệ Linh Công ) Lời nói khôn khéo làm bại hoại đạo đức, việc nhỏ không nhịn được thì làm hỏng kế hoạch lớn.
5. (Tính) Có sách lược. ◎ Như: "mưu sĩ" người giúp đỡ tìm kế hoạch, "mưu thần" bề tôi có mưu kế.

Từ điển Thiều Chửu

① Toan tính, toan tính trước rồi mới làm gọi là mưu. Như tham mưu cùng dự vào việc mưu toan ấy, mưu sinh toan mưu sự sinh nhai, nay gọi sự gặp mặt nhau là mưu diện nghĩa là mưu toan cho được gặp mặt nhau một lần vậy.
② Mưu kế.
③ Mưu cầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tính toán, toan tính, mưu kế, mưu mô: Hữu dũng vô mưu Nhiều mưu mẹo;
② Mưu tính, mưu cầu: Tìm kế sinh nhai; Mưu cầu hạnh phúc cho loài người;
③ Bàn bạc, trao đổi ý kiến: Không bàn mà nên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp đặt công việc từ trước để cứ theo đó mà làm — Sự sắp đặt tính toán. Truyện Trê Cóc có câu: » Đàn bà nông nổi khác nào, biết đâu những chuyện mưu cao mà bàn «.

Từ ghép 30

đà, đạ
dài ㄉㄞˋ, dòu ㄉㄡˋ, duò ㄉㄨㄛˋ, tuó ㄊㄨㄛˊ

đà

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngựa cõng, thồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cõng, vác, thồ, mang trên lưng. ◇ Tinh Trung Nhạc truyện : "Trương Bảo tương Cao Sủng thi thủ đà tại bối thượng" (Đệ tam thập cửu hồi) Trương Bảo đem thi thể của Cao Sủng cõng trên lưng.
2. (Danh) "Đà tử" (1) Người có súc vật như ngựa, lừa... đi chuyên chở hàng hóa cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nhật chánh tẩu chi gian, đính đầu lai liễu nhất quần đà tử, nội trung nhất hỏa, chủ bộc thập lai kị mã" , , (Đệ lục thập lục hồi) Hôm đó đang đi, gặp một đoàn người thồ ngựa, trong đó cả thầy và tớ cưỡi độ mười con ngựa. (2) Cái giá dùng để lên lưng lừa, ngựa... dùng để cột và chở hàng hóa.
3. Một âm là "đạ". (Danh) Đồ vật mang, chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "đạ tử" hàng hóa, đồ chở trên lưng súc vật. ◇ Lục Du : "Tái quy hựu lục niên, Bì mã hân giải đạ" , (Đoản ca kì chư trĩ ) Lại trở về sáu năm nữa, Ngựa mỏi mừng trút bỏ gánh nặng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị vật phẩm chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "cẩm đoạn nhị thập đà" hai mươi thồ đoạn gấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa cõng (đồ xếp trên lưng ngựa), ngựa thồ. Nói rộng ra phàm dùng sức mà cõng mà vác đều gọi là đà.
② Một âm là đạ. Cái đồ đã vác. Như đạ tử cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thồ: Con ngựa kia thồ hai bao lương thực;
② (văn) Ngựa thồ. Xem [duò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa chở đồ trên lưng — Cõng trên lưng — Chuyên chở đồ đạc.

đạ

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngựa cõng, thồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cõng, vác, thồ, mang trên lưng. ◇ Tinh Trung Nhạc truyện : "Trương Bảo tương Cao Sủng thi thủ đà tại bối thượng" (Đệ tam thập cửu hồi) Trương Bảo đem thi thể của Cao Sủng cõng trên lưng.
2. (Danh) "Đà tử" (1) Người có súc vật như ngựa, lừa... đi chuyên chở hàng hóa cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nhật chánh tẩu chi gian, đính đầu lai liễu nhất quần đà tử, nội trung nhất hỏa, chủ bộc thập lai kị mã" , , (Đệ lục thập lục hồi) Hôm đó đang đi, gặp một đoàn người thồ ngựa, trong đó cả thầy và tớ cưỡi độ mười con ngựa. (2) Cái giá dùng để lên lưng lừa, ngựa... dùng để cột và chở hàng hóa.
3. Một âm là "đạ". (Danh) Đồ vật mang, chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "đạ tử" hàng hóa, đồ chở trên lưng súc vật. ◇ Lục Du : "Tái quy hựu lục niên, Bì mã hân giải đạ" , (Đoản ca kì chư trĩ ) Lại trở về sáu năm nữa, Ngựa mỏi mừng trút bỏ gánh nặng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị vật phẩm chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "cẩm đoạn nhị thập đà" hai mươi thồ đoạn gấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa cõng (đồ xếp trên lưng ngựa), ngựa thồ. Nói rộng ra phàm dùng sức mà cõng mà vác đều gọi là đà.
② Một âm là đạ. Cái đồ đã vác. Như đạ tử cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật).

Từ điển Trần Văn Chánh

】đạ tử [duòzi]
① Cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật): Dỡ giá hàng xuống;
Đồ vật thồ, hàng thồ (trên lưng súc vật): Ba kiện hàng thồ đã đến. Xem [tuó].
quỳ
kuí ㄎㄨㄟˊ

quỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con quỳ (một con như con rồng nhưng ở trong gỗ, đá, chỉ có một chân)
2. ông Quỳ (một nhạc quan thời vua Thuấn ở Trung Quốc)
3. nước Quỳ đời nhà Chu ở Trung Quốc
4. họ Quỳ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Theo truyền thuyết là một loài quái, ở gỗ đá, giống như rồng, có một chân. § Các đồ chuông đỉnh khắc hình nó gọi là "quỳ văn" .
2. (Danh) Tên người, một vị quan nhạc hiền tài đời vua "Thuấn" . ◇ Nguyễn Du : "Tọa đàm lập nghị giai Cao, Quỳ" (Phản Chiêu hồn ) Đứng ngồi bàn bạc như hai bậc hiền thần ông Cao và ông Quỳ.
3. (Danh) Tên nước thời nhà Chu, sau bị Sở diệt. Nay ở vào khoảng tỉnh "Hồ Bắc" .
4. (Danh) Tên đất "Quỳ Châu" ngày xưa, nay ở vào khoảng tỉnh "Tứ Xuyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngày xưa bảo là một giống quái ở gỗ đá, như con rồng có một chân gọi là con quỳ. Các đồ chuông đỉnh bây giờ khắc con ấy gọi là quỳ văn .
② Ông Quỳ, một vị quan nhạc rất hiền đời vua Thuấn.
③ Quỳ quỳ kính cẩn sợ hãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con quỳ (loài quái vật chỉ có một chân, theo truyền thuyết xưa): Chuông đỉnh thời xưa có khắc hình con quỳ;
② [Kuí] Ông Quỳ (một nhạc quan nổi tiếng thời vua Thuấn – 2255 trước CN);
③ [Kuí] Nước Quỳ (một nước phong kiến đời Chu);
④ [Kuí] (Họ) Quỳ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại thú lạ, hình dáng như con trâu, nhưng không có sừng và chỉ có một chân — Tên người, bề tôi của vua Thuấn.

Từ ghép 1

đê, đề
dī ㄉㄧ, tí ㄊㄧˊ

đê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con đê ngăn nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đê (ngăn ngừa nước lụt). ◎ Như: "hà đê" đê sông.
2. (Danh) Đáy hay trôn bằng phẳng của đồ gốm. ◇ Hoài Nam Tử : "Bình âu hữu đê" (Thuyên ngôn ) Bình chậu có đáy bằng.
3. (Động) Đắp đê.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đê.
② Ðồ gốm dưới đít bằng phẳng gọi là đê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đê (như , bộ );
② (văn) Đít bằng của đồ gốm: Cái lọ cái âu có đít bằng (Hoài Nam tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

Đê, bờ đê: Đắp đê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ đất cao, đắp để ngăn nước lụt.

Từ ghép 2

đề

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Vũ Phương Đề, danh sĩ thời Lê mạt, tự là Thuần phủ, người xã Mộ trạch phủ Bình giang tỉnh Hải dương, đậu Tiến sĩ năm 39 tuổi, tức năm Vĩnh hựu thứ 2 đời Lê Ý Tông, 1736, làm quan tới Đông các Đại Học sĩ. Tác phẩm có bộ Công dư tiệp kí, chép tiểu truyện các danh nhân, xếp theo các địa phương, bài tựa viết năm 1775 — Một âm là Đê.
khoa, khõa
kuā ㄎㄨㄚ

khoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoe khoang, nói khoác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xa xỉ. ◇ Tuân Tử : "Quý nhi bất vi khoa, tín nhi bất xử khiêm" , (Trọng Ni ) Sang trọng nên không làm ra xa xỉ, tin thật nên không phải cư xử nhún nhường.
2. (Danh) Họ "Khoa".
3. (Động) Khoác lác, khoe khoang. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhi nãi phồn anh khể kích, đồ khoa phẩm trật chi tôn" , (Tịch Phương Bình ) Thế mà cũng yên đai kiếm kích, chỉ khoe khoang phẩm trật cao sang.
4. (Động) Khen ngợi. ◇ Bì Nhật Hưu : "Ngô văn phượng chi quý, Nhân nghĩa diệc túc khoa" , (Tích nghĩa điểu ) Tôi nghe nói chim phượng là quý, Nhân nghĩa cũng đủ để khen ngợi.
5. (Tính) Kiêu căng, tự đại. ◎ Như: "khoa mạn hung kiêu" kiêu căng ngạo tợn.
6. (Tính) Tốt đẹp. ◇ Hoài Nam Tử : "Mạn giáp hạo xỉ, hình khoa cốt giai" , (Tu vụ ) Má hồng răng trắng, hình hài xinh đẹp.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Tả Tư : "Ấp ốc long khoa" (Ngô đô phú ) Nhà cao thành lớn.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói viển vông.
② Một âm là khõa. Tự khoe mình.
② Tốt đẹp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoác lác, khoe khoang: Nói khoác;
② Khen, khen ngợi: Mọi người đều khen em Lan học giỏi;
③ (văn) Nói viển vông;
④ (văn) Tốt đẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoang phí — Khoe khoang.

khõa

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nói viển vông.
② Một âm là khõa. Tự khoe mình.
② Tốt đẹp.

Từ điển trích dẫn

1. Hoài công suy tưởng, tư niệm hão. ◇ Lô Tổ Cao : "Đối chẩm vi không tưởng, đông sàng cựu mộng, đái tương li hận" , , (Thủy long ngâm , Đồ mi , Từ ).
2. Không thật tế, huyễn tưởng. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Khán đáo khán đắc tử tế liễu, không tưởng vô dụng, việt khán việt động hỏa, chẩm sanh đáo đắc thủ tiện hảo?" , , , 便 (Quyển lục).
3. Thuật ngữ Phật giáo: Tức "không quán" , lấy tông chỉ là "vô tướng" . ◇ Tuệ Hải : "Đãn tác không tưởng, tức vô hữu trước xứ" , (Đốn ngộ nhập đạo yếu môn luận , Quyển thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự suy nghĩ xa vời thực tế.
củ
jǔ ㄐㄩˇ

củ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây củ (một loại cây cao rụng lá, quả ngọt như mật)
2. cái giá gỗ để phóng sinh khi tế tự thời xưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "củ". § Quả ngọt như mật, nên cũng gọi là cây "mộc mật" .
2. (Danh) Đồ tế lễ đời nhà Ân Thương.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây củ, quả ngọt như mật, nên cũng gọi là cây mộc mật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây củ (một loại cây cao rụng lá, quả ngọt như mật). Cg. [mùmì];
② Cái giá gỗ để phóng sanh khi tế tự thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, còn gọi là Chi củ.
đằng
téng ㄊㄥˊ

đằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa nhảy chồm lên
2. bốc lên
3. chạy, nhảy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy mau, nhảy lên, rong ruổi. ◎ Như: "vạn mã bôn đằng" muôn ngựa rong ruổi.
2. (Động) Bốc lên cao, vọt lên. ◎ Như: "hóa khí thượng đằng" hơi lửa bốc lên, "đằng quý" vật giá đắt lên.
3. (Động) Bốc hơi. ◇ Tây du kí 西: "Ngã hữu ta nhi hàn thấp khí đích bệnh, yếu tha đằng đằng" , (Đệ thất thập thất hồi) Ta có chút bệnh phong thấp, nên muốn nó bốc hơi nóng.
4. (Động) Cưỡi. ◎ Như: "đằng vân" đi trên mây, cưỡi mây mà đi.
5. (Động) Dành ra, bớt ra. ◎ Như: "giá kỉ thiên ngã đắc đằng xuất thì gian lai khán thư" mấy hôm nay tôi bớt ra được thời giờ lại đọc sách, "ma ma yếu ngã đằng xuất nhất gian ốc tử lai đôi thư" má muốn tôi dành một căn phòng để chứa sách.
6. (Danh) Họ "Đằng".
7. § Xem "đằng đằng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa nhảy chồm.
② Bốc lên. Phàm cái gì nó bốc lên đều gọi là đằng. Như hóa khí thượng đằng hóa hơi bốc lên. Giá đồ vật gì bỗng đắt vọt lên gọi là đằng quý .
③ Nhảy.
④ Cưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhảy chồm lên, nhảy, chạy nhanh: Chạy nhanh; Vui mừng nhảy nhót;
② Vọt lên cao, bốc lên cao, bay lên cao: Vọt lên không; Bay bổng lên; Bốc lên trên;
③ Dọn ra, dành ra: Dành ra hai căn nhà; Không sao dành ra được thời gian;
④ (văn) Giao, chuyển giao;
⑤ (văn) Cưỡi, cỡi;
⑥ [Téng] (Họ) Đằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền đi. Tới. Đến — Ngựa chạy mau — Nhảy cao lên. Vọt cao lên.

Từ ghép 9

đăng
dēng ㄉㄥ

đăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bát đựng đồ cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bát bằng sành đựng phẩm vật cúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bát bằng sành đựng phẩm vật cúng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tách có chân cao, có nắp đậy, dùng để đựng rượu cúng tế.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.