ngưu
niú ㄋㄧㄡˊ

ngưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con trâu
2. sao Ngưu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con bò. § Ghi chú: "thủy ngưu" con trâu.
2. (Danh) Sao "Ngưu".
3. (Danh) Họ "Ngưu".
4. (Tính) Cứng đầu, ngang bướng, ương ngạnh. ◎ Như: "ngưu tính" bướng bỉnh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân kiến Bảo Ngọc ngưu tâm, đô quái tha ngai si bất cải" , (Đệ thập thất hồi) Mọi người thấy Bảo Ngọc bướng bỉnh, đều quở anh ta ngớ ngẩn không sửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Con trâu.
② Sao Ngưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Trâu bò: Bò đực; Đấu bò tót; Chăn trâu;
② [Niú] Sao Ngưu;
③ [Niú] (Họ) Ngưu.

Từ ghép 35

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con trâu con, con nghé.

hử hử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Rất ít, cực thiểu. ◇ Kiến Chích Biên : "Chư quân nhân táo viết: Ngã bối lao khổ tắc thượng sổ niên, cận đắc hử hử, cánh đoạt nhân đao hạ thực hồ?" : , , ? (Quyển thượng).
2. Tiếng hò reo của nhiều người cùng gắng sức. ◇ Lữ Lí Hằng : "Ki liễm đẩu hội mạch thiên hộc, Cưu thanh vị dĩ sách thực nhục. Chung tuế hổ hổ, Bất ninh bang tộc" , . , (Ngưu khẩu cốc ).
3. (Trạng thanh) Vù vù, rầm rầm... § Phiếm chỉ tiếng phát ra của các thứ sự vât. ◇ Ngụy Nguyên : "Đãn giác hàn sưu sưu, Cánh vong oanh hổ hổ" , (Thiên đài kỉ du , Long giản thủy liêm ).
cưu, cửu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

cưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số chín.
2. (Danh) Họ "Cửu".
3. (Tính) Rất nhiều, muôn vàn. ◎ Như: "cửu tiêu vân ngoại" ngoài chín tầng mây (nơi rất cao trong bầu trời), "cửu tuyền chi hạ" dưới tận nơi chín suối, "cửu ngưu nhất mao" chín bò một sợi lông, ý nói phần cực nhỏ ở trong số lượng cực lớn thì không đáng kể hay có ảnh hưởng gì cả.
4. (Phó) Nhiều lần, đa số. ◎ Như: "cửu tử nhất sanh" chết chín phần sống một phần (ở trong hoàn cảnh vô cùng nguy hiểm, gian truân). ◇ Khuất Nguyên : "Tuy cửu tử kì do vị hối" (Li tao ) Dù có bao nhiêu gian nan nguy hiểm vẫn không hối hận.
5. Một âm là "cưu". (Động) Họp. § Thông "cưu" , "củ" . ◇ Luận Ngữ : "Hoàn Công cửu hợp chư hầu, bất dĩ binh xa, Quản Trọng chi lực dã" , , (Hiến vấn ) Hoàn Công chín lần họp chư hầu mà không phải dùng võ lực, đó là tài sức của Quản Trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chín, tên số đếm.
② Một âm là cưu họp, như Hoàn Công cưu hợp chư hầu vua Hoàn Công tụ họp các chư hầu, cùng nghĩa với chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hợp (dùng như , bộ , bộ ): Vua Tề Hoàn công tụ họp các chư hầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Tụ lại — Một âm khác là Cửu.

cửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chín, 9

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số chín.
2. (Danh) Họ "Cửu".
3. (Tính) Rất nhiều, muôn vàn. ◎ Như: "cửu tiêu vân ngoại" ngoài chín tầng mây (nơi rất cao trong bầu trời), "cửu tuyền chi hạ" dưới tận nơi chín suối, "cửu ngưu nhất mao" chín bò một sợi lông, ý nói phần cực nhỏ ở trong số lượng cực lớn thì không đáng kể hay có ảnh hưởng gì cả.
4. (Phó) Nhiều lần, đa số. ◎ Như: "cửu tử nhất sanh" chết chín phần sống một phần (ở trong hoàn cảnh vô cùng nguy hiểm, gian truân). ◇ Khuất Nguyên : "Tuy cửu tử kì do vị hối" (Li tao ) Dù có bao nhiêu gian nan nguy hiểm vẫn không hối hận.
5. Một âm là "cưu". (Động) Họp. § Thông "cưu" , "củ" . ◇ Luận Ngữ : "Hoàn Công cửu hợp chư hầu, bất dĩ binh xa, Quản Trọng chi lực dã" , , (Hiến vấn ) Hoàn Công chín lần họp chư hầu mà không phải dùng võ lực, đó là tài sức của Quản Trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chín, tên số đếm.
② Một âm là cưu họp, như Hoàn Công cưu hợp chư hầu vua Hoàn Công tụ họp các chư hầu, cùng nghĩa với chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chín: Bảy cộng với hai là chín;
② Nhiều lần hoặc số nhiều: Chín tầng mây; Chín suối; Cho dù có chết đi nhiều lần vẫn không hối hận (Khuất Nguyên: Li tao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số 9 — Chỉ số nhiều.

Từ ghép 41

diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

diện, miến
miǎn ㄇㄧㄢˇ, miàn ㄇㄧㄢˋ

diện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mặt
2. bề mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt, bộ phận gồm cả tai, mắt, má, mũi, miệng. ◎ Như: "diện mạo" bộ mặt, khuôn mặt. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt người cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phía, bên, đằng. ◎ Như: "chánh diện" mặt giữa, "trắc diện" mặt bên, "toàn diện" khắp mặt, toàn thể.
3. (Danh) Phần hiện ra bên ngoài hoặc bên trên của vật thể. ◎ Như: "lộ diện" mặt đường, "thủy diện" mặt nước, "địa diện" mặt đất.
4. (Danh) Bề mặt. § Trong môn hình học, chỉ tính dài rộng, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt. ◎ Như: "bình diện" mặt phẳng.
5. (Danh) Cảnh huống, tình huống. ◎ Như: "tràng diện" tình hình, "cục diện" tình cảnh, "thế diện" tình thế.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Lá, tấm, cái. ◎ Như: "nhất diện quốc kì" một lá quốc kì, "lưỡng diện kính tử" hai tấm gương, "tam diện tường" ba mặt tường. (2) Lần gặp mặt. ◎ Như: "kiến quá nhất diện" gặp mặt một lần.
7. (Động) Gặp, thấy. ◎ Như: "kiến diện" gặp mặt. ◇ Lễ Kí : "Xuất tất cáo, phản tất diện" , (Khúc lễ thượng ) Đi thưa về trình (ra đi thì thưa, trở về thì gặp mặt).
8. (Động) Ngoảnh về, hướng về. ◎ Như: "nam diện" ngoảnh về hướng nam, "diện bích tư quá" quay mặt vào tường suy nghĩ lỗi lầm, "bối san diện thủy" tựa núi hướng ra sông.
9. (Phó) Ngay mặt, trước mặt, đích thân. ◎ Như: "diện đàm" nói chuyện trực tiếp, "diện giao" đích thân chuyển giao.
10. Tục viết là .
11. Giản thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt, là cái bộ phận gồm cả tai, mắt, miệng, mũi.
② Ngoài mặt. Như chánh diện mặt giữa, trắc diện mặt bên.
③ Bề mặt, chỉ tính dài rộng lớn bé, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt.
④ Ngoảnh về. Như nam diện ngoảnh về hướng nam. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt: 滿 Nét mặt tươi cười;
② Hướng về phía, ngoảnh về: Tựa núi hướng ra sông; Ngôi nhà này cửa hướng về phía nam;
③ Mặt (vật thể): Mặt đất; Mặt đường; Mặt bàn; Mặt mài bóng nhoáng;
④ Đích thân, trực tiếp: Nói chuyện (trực tiếp); Đích thân chuyển giao;
⑤ (Bề) mặt: Bề mặt cuốn sách rách rồi; Mặt chăn;
⑥ Mặt, diện: Mặt phải; Mặt trái; Phiến diện;
⑦ Phía, bên: Phía trước; 西 Phía tây; Bên ngoài;
⑧ Cái, lá...: Một cái gương; Ba lá cờ. Xem [miàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mặt — Mặt ngoài — Bề mặt — Phía, hướng.

Từ ghép 92

ám diện 暗面bạch diện 白面bạch diện thư sanh 白面書生bát diện 八面bắc diện 北面biểu diện 表面bình diện 平面bối diện 背面bổn lai diện mục 本來面目bồng đầu cấu diện 蓬頭垢面cách diện 革面cách diện tẩy tâm 革面洗心cải đầu hoán diện 改頭換面cầu diện 球面chân diện mục 真面目chính diện 正面cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cục diện 局面cưu hình hộc diện 鳩形鵠面diện bằng 面朋diện bích 面壁diện bích tọa thiền 面壁坐禪diện cân 面巾diện cốt 面骨diện cụ 面具diện diện tương khuy 面面相窺diện du 面諛diện dự 面譽diện giao 面交diện hoàng cơ sấu 面黃肌瘦diện hội 面會diện hữu 面友diện khổng 面孔diện mạo 面貌diện mục 面目diện sức 面飭diện thị bối phi 面是背非diện tích 面積diện tiền 面前diện tòng 面從diện tường 面牆đại diện 代面đầu diện 頭面để diện 底面địa diện 地面điền tự diện 田字面đối diện 對面đương diện 當面giả diện 假面giang diện 江面giới diện 介面hà diện mục 何面目hang diện tửu 缸面酒hậu diện 後面hiện diện 現面hoa diện 花面hội diện 會面hôi đầu thổ diện 灰頭土面khiếm diện 欠面lộ diện 露面lưỡng diện 兩面mãn diện 滿面mãn diện xuân phong 滿面春風ngoại diện 外面ngọc diện 玉面ngộ diện 晤面nguyệt diện 月面ngưu đầu mã diện 牛頭馬面nhan diện 顏面nhan diện cốt 顏面骨nhân diện 人面nhận diện 認面nhân diện thú tâm 人面獸心nhân diện tử 人面子nhất diện 一面nhị diện 二面phản diện 反面phiến diện 片面phốc diện 撲面phương diện 方面sinh diện 生面thể diện 體面thiết diện 切面thóa diện 唾面thư diện 書面tiền diện 前面toàn diện 全面trác diện 桌面trang diện 裝面trình diện 呈面xú diện 醜面xuất đầu lộ diện 出頭露面

miến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bột gạo, sợi miến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt, bộ phận gồm cả tai, mắt, má, mũi, miệng. ◎ Như: "diện mạo" bộ mặt, khuôn mặt. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt người cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phía, bên, đằng. ◎ Như: "chánh diện" mặt giữa, "trắc diện" mặt bên, "toàn diện" khắp mặt, toàn thể.
3. (Danh) Phần hiện ra bên ngoài hoặc bên trên của vật thể. ◎ Như: "lộ diện" mặt đường, "thủy diện" mặt nước, "địa diện" mặt đất.
4. (Danh) Bề mặt. § Trong môn hình học, chỉ tính dài rộng, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt. ◎ Như: "bình diện" mặt phẳng.
5. (Danh) Cảnh huống, tình huống. ◎ Như: "tràng diện" tình hình, "cục diện" tình cảnh, "thế diện" tình thế.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Lá, tấm, cái. ◎ Như: "nhất diện quốc kì" một lá quốc kì, "lưỡng diện kính tử" hai tấm gương, "tam diện tường" ba mặt tường. (2) Lần gặp mặt. ◎ Như: "kiến quá nhất diện" gặp mặt một lần.
7. (Động) Gặp, thấy. ◎ Như: "kiến diện" gặp mặt. ◇ Lễ Kí : "Xuất tất cáo, phản tất diện" , (Khúc lễ thượng ) Đi thưa về trình (ra đi thì thưa, trở về thì gặp mặt).
8. (Động) Ngoảnh về, hướng về. ◎ Như: "nam diện" ngoảnh về hướng nam, "diện bích tư quá" quay mặt vào tường suy nghĩ lỗi lầm, "bối san diện thủy" tựa núi hướng ra sông.
9. (Phó) Ngay mặt, trước mặt, đích thân. ◎ Như: "diện đàm" nói chuyện trực tiếp, "diện giao" đích thân chuyển giao.
10. Tục viết là .
11. Giản thể của .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bột: Bột mì; Bột đậu; Bột ngô; Bột nếp Bột tiêu;
② Mì: Mì sợi; Mì sợi (còn ướt); Mì nước; Một bát mì;
③ (đph) Bở: Củ khoai lang này rất bở.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.