vận động

phồn thể

Từ điển phổ thông

vận động, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. Vận hành di động. ◇ Tăng Củng : "Thiết dĩ trị lịch ư trung, sở dĩ sát thiên thì chi vận động; ban chánh ư ngoại, sở dĩ nhất vương độ chi thôi hành" , ; , (Tạ Hi Ninh bát niên lịch nhật biểu ).
2. Hành động. ◇ Lục Giả : "Nhược Thang, Vũ chi quân, Y, Lã chi thần, nhân thiên thì nhi hành phạt, thuận âm dương nhi vận động" , , , (Tân ngữ , Thận vi ).
3. Vận chuyển, chuyển động. ◇ Tôn Trung San : "Cận lai ngoại quốc lợi dụng bộc bố hòa hà than đích thủy lực lai vận động phát điện , phát sanh ngận đại đích điện lực" , (Dân sanh chủ nghĩa , Đệ nhất giảng).
4. Chỉ hoạt động của người hoặc động vật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nguyên lai tiễn đầu hữu dược, độc dĩ nhập cốt, hữu tí thanh thũng, bất năng vận động" , , , (Đệ thất ngũ hồi).
5. Chỉ hoạt động, chạy vạy nhằm đạt tới một mục đích nào đó. ◇ Đinh Linh : "Chung nhật đấu kê tẩu mã, trực đáo khán khán khoái bả tổ di đích tam bách đa mẫu điền hoa hoàn liễu, một nại hà chỉ hảo khứ vận động tố quan" , , (Mộng Kha , Nhất).
6. Huy động, vũ động. ◇ Anh liệt truyện : "Lưu tiện đăng tướng đài, bả ngũ phương kì hiệu, án phương vận động, phát xuất liễu tam thanh hiệu pháo, kích liễu tam thông cổ, chư tướng đô đài hạ thính lệnh" 便, , , , , (Đệ tam thập hồi).
7. Thi triển. ◇ Tây du kí 西: "Chỉ khán nhĩ đằng na quai xảo, vận động thần , tử tế bảo nhĩ sư phụ; giả nhược đãi mạn liễu ta nhi, Tây Thiên lộ mạc tưởng khứ đắc" , , ; , 西 (Đệ tam nhị hồi).
8. Phát động, động viên.
9. Chỉ hoạt động thể dục, thể thao. ◇ Băng Tâm : "Tha vận động quá độ, ngoạn túc cầu thương liễu hõa cốt, ngọa liễu kỉ thiên, tâm lí ngận bất hảo quá" , , , (Siêu nhân , Li gia đích nhất niên ).
10. (Quân sự) Di động tiến lên.
11. Chỉ phong trào (chính trị, văn hóa...). § Có tổ chức, có tính quần chúng, thanh thế lớn, quy mô... ◎ Như: "kĩ thuật cách tân vận động" cuộc vận động cải tiến kĩ thuật.
12. (Triết học) Chỉ mọi sự biến hóa cũng như quá trình, từ vị trí đơn giản đến tư duy phức tạp của con người. ◇ Ba Kim : "Hảo tượng nhất thiết đích vận động dĩ kinh đình chỉ, giá cá thế giới dĩ hãm nhập tĩnh chỉ đích trạng thái, tha đích mạt nhật tựu khoái lai liễu" , , (Trầm lạc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đổi xê dịch, không để yên. Như: Cử động — Làm cho người khác phải hành động theo ý mình — Chỉ một phong trào.
ngộ
yù ㄩˋ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gặp gỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gặp, gặp nhau, không hẹn mà gặp. ◎ Như: "hội ngộ" gặp gỡ. ◇ Sử Kí : "Hoàn chí Lật, ngộ Cương Vũ Hầu, đoạt kì quân, khả tứ thiên dư nhân" , , , (Cao Tổ bản kỉ ) (Bái Công) quay về đến đất Lật, gặp Cương Vũ Hầu, cướp quân (của viên tướng này), đuợc hơn bốn nghìn người.
2. (Động) Mắc phải, tao thụ. ◎ Như: "ngộ vũ" gặp mưa, "ngộ nạn" mắc nạn. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc dĩ khẩu ngữ ngộ thử họa, trùng vi hương đảng sở tiếu" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ này vì lời nói mà mắc cái vạ này, lại thêm bị làng xóm chê cười.
3. (Động) Hợp, thích hợp, khế hợp, đầu hợp. ◎ Như: "vị ngộ" chưa hợp thời (chưa hiển đạt). ◇ Chiến quốc sách : "Vương hà bất dữ quả nhân ngộ" (Tần tứ ) Vua sao không hợp với quả nhân?
4. (Động) Đối xử, tiếp đãi. ◎ Như: "quốc sĩ ngộ ngã" đãi ta vào hàng quốc sĩ. ◇ Sử Kí : "Hàn Tín viết: Hán Vương ngộ ngã thậm hậu, tái ngã dĩ kì xa, ý ngã dĩ kì y, tự ngã dĩ kì thực" : , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hàn Tín nói: Vua Hán đãi tôi rất hậu, lấy xe của mình để cho tôi đi, lấy áo của mình để cho tôi mặc, lấy cơm của mình để cho tôi ăn.
5. (Động) Đối phó, chống cự. ◇ Thương quân thư : "Dĩ thử ngộ địch" (Ngoại nội ) Lấy cái này đối địch.
6. (Danh) hội, dịp. ◎ Như: "giai ngộ" dịp tốt, dịp may, " ngẫu" hội, "tế ngộ" dịp, hội.
7. (Danh) Họ "Ngộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Gặp. Gặp nhau giữa đường gọi là ngộ. Sự gì thốt nhiên gặp phải cũng gọi là ngộ. Như ngộ vũ gặp mưa, ngộ nạn gặp nạn, v.v.
② Hợp. Như thù ngộ sự hợp lạ lùng, ý nói gặp kẻ hợp mình mà được hiển đạt vậy. Vì thế cho nên học trò lúc còn nghèo hèn gọi là vị ngộ .
③ Thết đãi. Như quốc sĩ ngộ ngã đãi ta vào hàng quốc sĩ.
④ Ðối địch, đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gặp, gặp gỡ, gặp phải, hội kiến, hội ngộ: Gặp mưa; Không hẹn mà gặp; Gặp ở ngoài đường (Luận ngữ);
② Đối đãi, đãi ngộ: Đãi ngộ; Đãi ngộ đặc biệt; Đãi ta như đãi hàng quốc sĩ (Sử kí: Thích khách liệt truyện); Đối đãi người cung kính (Hán thư);
③ Dịp, cảnh ngộ: Dịp may, dịp tốt; Tùy theo cảnh ngộ mà chấp nhận; hội, dịp;
④ (văn) Tiếp xúc, cảm xúc: Thần chỉ tiếp xúc bằng cảm giác chứ không nhìn bằng mắt (Trang tử: Dưỡng sinh chủ);
⑤ (văn) Chiếm được lòng tin (của bề trên hoặc vua chúa...), gặp và hợp nhau: Sắp già được gặp và hợp với vua chưa hận muộn (Đỗ Phủ: Tòng sự hành);
⑥ [Yù] (Họ) Ngộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặp gỡ. Không hẹn mà gặp. Td: Hội ngộ — Hợp nhau — Đối xử. Td: Đãi ngộ.

Từ ghép 19

thư, thả, tồ
cú ㄘㄨˊ, jū ㄐㄩ, qiě ㄑㄧㄝˇ

thư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái , đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồi dào (dùng như hình dung từ): Mâm bát thật dồi dào (đồ cúng) (Thi Kinh: Đại nhã, Hàn diệc);
② Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cảm thán: Vui lắm vậy thay! (Thi Kinh); Chẳng phải ta nhớ nghĩ (Thi Kinh: Trịnh phong, Xuất kì đông môn); ! Cây tiêu đấy! Mùi hương bay xa đấy! (Thi Kinh: Đường phong).

thả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vừa
2. cứ

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái , đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm, hãy cứ, cứ: Anh tạm chờ một lát; Không nói thẳng thì đạo không sáng tỏ ra được, nên ta hãy cứ nói thẳng (Mạnh tử: Đằng Văn công thượng); Nàng hãy tạm về nhà mẹ, nay ta tạm báo lên phủ (Khổng tước Đông Nam phi);
② Và, lại, mà lại: Đường đi hiểm trở lại dài (Thi Kinh); Bất nghĩa mà giàu và sang, đối với tôi như phù vân (Luận ngữ);
③ Vừa (...vừa) (thường dùng , như ): ? (Người kia) vừa quay lại vừa đáp: Hỏi tên để làm gì? (Thuyết uyển); Long nữ vừa khóc lóc thương thảm vừa cảm tạ (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện); Vừa đi vừa nói; Nhà vua vừa giận vừa mừng (Sử kí); Vừa lui binh vừa đánh (Sử kí);
④ Tỏ ý thêm: Không những... mà còn; Và, vả lại, hơn nữa; Tấn Hầu, Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà còn hai lòng với Sở nữa (Tả truyện); ? Với sức lực của ông, ngay cả cái gò nhỏ Khôi Phụ kia còn không dọn bớt nổi, nói gì đến núi Thái Hàng và Vương Ốc? Vả lại, đất đá (nếu có dọn được thì) đem đổ đi đâu? (Liệt tử);
⑤ Hay là: ? Có nhật thực, thì thiên hạ sắp có biến đổi, hay là không có? (Lễ kí); ? Đại vương cho rằng thiên hạ tôn sùng Tần, hay là tôn sùng Tề? (Chiến quốc sách);
⑥ Nếu: Nếu Tĩnh Quách Quân nghe ta mà làm theo thì đâu có mối lo ngày hôm nay (Lã thị Xuân thu: Tri sĩ); Nếu ngài muốn làm bá các chư hầu thì không thể không có Quản Di Ngô (Sử kí);
⑦ Còn: Bò còn cày được ruộng; ? Ngựa chết còn mua tới năm trăm lượng vàng, huống gì ngựa sống? (Chiến quốc sách); ? Tình người không ai không yêu thân mình. Thân mình còn không yêu, thì làm sao yêu được vua? (Hàn Phi tử); ? Người có tài trí bậc trung trở lên còn biết hổ thẹn về việc mình làm, huống hồ là bậc vua chúa? (Sử kí).

Từ ghép 5

tồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi (dùng như , bộ ): Người con gái nói: Đã đi xem chưa? Chàng trai đáp: Đã đi rồi (Thi Kinh: Trịnh Phong, Trăn Vị).
hàn
hán ㄏㄢˊ

hàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa rét, mùa lạnh (thu, đông). ◇ Dịch Kinh : "Hàn vãng tắc thử lai, thử vãng tắc hàn lai, hàn thử tương thôi nhi tuế thành yên" , , (Hệ từ hạ ) Mùa lạnh qua thì mùa nóng lại, mùa nóng qua thì mùa lạnh lại, lạnh nóng xô đẩy nhau mà thành ra năm tháng.
2. (Danh) Tên nước ngày xưa, nay ở vào tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Hàn".
4. (Tính) Lạnh. ◇ Bạch Cư Dị : "Uyên ương ngõa lãnh sương hoa trọng, Phỉ thúy khâm hàn thùy dữ cộng?" , (Trường hận ca ) Ngói uyên ương lạnh mang nặng giọt sương, Chăn phỉ thúy lạnh, cùng ai chung đắp?
5. (Tính) Cùng quẫn. ◎ Như: "bần hàn" nghèo túng, "gia cảnh thanh hàn" gia cảnh nghèo khó.
6. (Tính) Nghèo hèn, ti tiện. ◎ Như: "hàn môn" nhà nghèo hèn, "hàn sĩ" học trò nghèo. ◇ Đỗ Phủ : "An đắc quảng hạ thiên vạn gian, Đại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Mong sao có được ngàn vạn gian nhà lớn, Để giúp cho các hàn sĩ trong thiên hạ đều được vui vẻ mặt mày.
7. (Động) Làm cho lạnh.
8. (Động) Thôi, ngừng, đình chỉ. ◎ Như: "hàn minh" tiêu hết lời thề. ◇ Tả truyện : "Nhược khả tầm dã, diệc khả hàn dã" , (Ai Công thập nhị niên ) Nếu có thể tin vào (đồng minh), thì cũng có thể ngừng hết (bị phản bội).
9. (Động) Run sợ. ◎ Như: "tâm hàn" lòng sợ hãi. ◇ Sử Kí : "Phù dĩ Tần vương chi bạo nhi tích nộ ư Yên, túc dĩ hàn tâm, hựu huống văn Phàn tướng quân chi sở tại hồ!" , , (Kinh Kha truyện ) Vua Tần đã mạnh lại để tâm căm giận nước Yên, (như thế) cũng đủ đáng sợ lắm rồi, huống chi hắn còn nghe Phàn tướng quân ở đây!

Từ điển Thiều Chửu

① Rét, khí hậu mùa đông. Như hàn lai thử vãng rét lại nóng đi, mùa đông tất rét nên nói chữ hàn là biết ngay là nói về mùa đông.
② Lạnh, như hàn thực ăn lạnh.
③ Cùng quẫn, như nhất hàn chí thử cùng quẫn đến thế ư! Học trò nghèo gọi là hàn sĩ , ai nghèo túng mùa rét cũng không đủ áo ấm, nên nói đến chữ hàn là biết ngay là nghèo khổ túng đói vậy.
④ Thôi, như hàn minh tiêu hết lời thề.
⑤ Run sợ, như hàn tâm ghê lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lạnh, rét: Trời rét; Chống rét; Rét căm;
② Sợ, sợ hãi, sợ sệt: Kinh sợ, sợ sệt; Ghê lòng;
③ Nghèo, bần hàn, cùng quẫn: Nghèo nàn, bần hàn; Cùng quẫn đến thế ư!;
④ (văn) Thôi: Tiêu hết lời thề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh, rét. Chẳng hạn hàn ( đói rét ) — Nghèo khổ. Chẳng hạn Bần hàn ( nghèo khổ ) — Sợ hãi, run sợ.

Từ ghép 46

cốt
gū ㄍㄨ, gú ㄍㄨˊ, gǔ ㄍㄨˇ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xương cốt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương. ◎ Như: "kiên giáp cốt" xương bả vai, "tỏa cốt" xương đòn (quai xanh), "quăng cốt" xương cánh tay, "cân cốt" gân và xương.
2. (Danh) Chỉ xác chết, thi cốt. ◇ Cao Bá Quát : "Bích thảo đa tình oanh chiến cốt" (Cảm phú ) Cỏ biếc nặng tình quấn quanh xác lính chết trận. ◇ Đỗ Phủ : "Chu môn tửu nhục xú, Lộ hữu đống tử cốt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện vịnh hoài ) Cửa son rượu thịt ôi, Ngoài đường người chết cóng.
3. (Danh) Thân mình, khu thể. ◇ Tống Liêm : "Thì binh hậu tuế , Dân cốt bất tương bảo" , (Đỗ Hoàn Tiểu truyện ).
4. (Danh) Chỉ thịt của gia súc dùng để cúng tế. § Tức là những con "sinh" . ◇ Lễ Kí : "Phàm vi trở giả, dĩ cốt vi chủ. Cốt hữu quý tiện. Ân nhân quý bễ, Chu nhân quý kiên" , . . , (Tế thống ).
5. (Danh) Khung, nan, cốt. ◎ Như: "phiến cốt" nan quạt, "cương cốt thủy nê" xi-măng cốt sắt.
6. (Danh) Chỉ thành phần chủ yếu.
7. (Danh) Rễ cây. ◇ Quản Tử : "Phong sanh mộc dữ cốt" (Tứ thì ).
8. (Danh) Phẩm chất, tính chất. ◇ Lí Ngư : "Cụ tùng bách chi cốt, hiệp đào lí chi tư" , 姿 (Nhàn tình ngẫu kí , Chủng thực , Mộc bổn ).
9. (Danh) Chỉ thật chất, cái lẽ thật bên trong. ◇ Lỗ Tấn : "Cố thử sự chánh diệc vị khả tri, ngã nghi tất cốt nô nhi phu chủ, kì trạng dữ chiến khu đồng" , , (Thư tín tập , Trí đài tĩnh nông ).
10. (Danh) Chỉ khí chất. ◇ Tấn Thư : "Thử nhi hữu kì cốt, khả thí sử đề" , 使 (Hoàn Ôn truyện ).
11. (Danh) Chỉ bổn tính, tính cách. ◎ Như: "ngạo cốt" phong cách kiêu ngạo, "phong cốt" tính cách.
12. (Danh) Chỉ tâm thần, tâm ý. ◇ Giang Yêm : "Sử nhân ý đoạt thần hãi, tâm chiết cốt kinh" 使, (Biệt phú ).
13. (Danh) Chỉ nét chữ cứng cỏi hùng mạnh. ◇ Tô Thức : "Đông Pha bình thì tác tự, cốt sanh nhục, nhục một cốt, vị thường tác thử sấu diệu dã" , , , (Đề tự tác tự ).
14. (Danh) Chỉ đường hướng và khí thế của thơ văn. ◇ Văn tâm điêu long : "Cố luyện ư cốt giả, tích từ tất tinh" , (Phong cốt ).
15. (Danh) Tỉ dụ đáy lòng sâu xa. ◇ Vương Sung : "Dĩ vi tích cổ chi sự, sở ngôn cận thị, tín chi nhập cốt, bất khả tự giải" , , , (Luận hành , Tự kỉ ).
16. (Danh) Tỉ dụ (trong lời nói) hàm ý bất mãn, chế giễu... ◇ Mao Thuẫn : "Lí Ngọc Đình bất minh bạch tha môn đích thoại trung hữu cốt" (Tí dạ , Cửu).
17. (Danh) Khắc (thời giờ). § Dịch âm tiếng Anh: quarter. ◇ Khang Hữu Vi : "Âu nhân ư nhất thì chi trung, phân tứ cốt, mỗi cốt tam tự, diệc đồng ư thì số" , , , (Đại đồng thư , Ất bộ đệ tứ chương ).
18. (Danh) Họ "Cốt".
19. (Danh) Tức "cốt phẩm chế" . § Chế độ của tộc Tân La ngày xưa, dựa theo huyết thống phân chia đẳng cấp (hoàng thất, quý tộc...).
20. (Giới) Vẫn cứ, vẫn lại. § Dùng như: "hoàn" , "nhưng nhiên" . ◇ Lí Lai Lão : "Tú áp thùy liêm, cốt hữu hứa đa hàn tại" , (Quyện tầm phương , Từ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xương, là một phần cốt yếu trong thân thể người và vật.
② Cái cốt, dùng để làm cái mẫu để đúc nắn các hình đứng đều gọi là cốt.
③ Thứ cốt khắc sâu vào. Giận người không quên gọi là hàm chi thứ cốt .
④ Cứng cỏi. Như kẻ cứ đứng thẳng mà can, không a dua nịnh hót gọi là cốt ngạnh (xương cá).
⑤ Người chết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xương (từ được dùng trong một vài thành ngữ thông tục). Xem [gu], [gư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xương: Xương sọ; Xương bả vai; Xương đòn (quai xanh); Xương cánh tay; Xương sườn; Xương mỏ ác; Xương cột sống; Xương quay; Xương trụ; Xương đai hông; Xương cổ tay; Xương bàn tay; Xương ngón tay; Xương cùng; Xương bánh chè; Xương đùi; Xương chày; Xương mác; Xương bàn chân; Xương ngón; Xương đuôi (mu);
② Nan, cốt, khung: Nan quạt; Xi măng cốt sắt;
③ Tinh thần, tính nết, tính cách, cốt cách: Cốt cách thanh tao như mai, tinh thần trong như tuyết;
④ (văn) Cứng cỏi: Thẳng thắn không a dua;
⑤ (văn) Người chết. Xem [gu], [gú].

Từ điển Trần Văn Chánh

①【】cốt đóa nhi [guduor] (khn) Nụ hoa;
② 【】cốt lục [gulu] Lăn long lóc. Xem [gú], [gư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương — Chỉ sự cứng cỏi — Chính yếu.

Từ ghép 61

bác cốt 髆骨bạch cốt 白骨bài cốt 排骨băng ngọc cốt 冰肌玉骨bộc cốt 暴骨cân cốt 筋骨chẩm cốt 枕骨chỉ cốt 指骨chi cốt 肢骨chùy cốt 椎骨chưởng cốt 掌骨cổ cốt 股骨cốt bồn 骨盆cốt cách 骨格cốt cách 骨骼cốt đóa nhi 骨朵兒cốt đổng 骨董cốt hôi 骨灰cốt khôi 骨灰cốt lập 骨立cốt mạc 骨膜cốt ngạnh 骨鯁cốt nghạch 骨鯁cốt nhục 骨肉cốt nhục tương tàn 骨肉相殘cốt pháp 骨法cốt quan tiết 骨關節cốt sấu như sài 骨瘦如柴cốt tủy 骨髓cốt tử 骨子cốt tướng 骨相 cốt 肌骨cùng cốt 窮骨diện cốt 面骨đầu cốt 頭骨hài cốt 骸骨hiếp cốt 脅骨hổ cốt 虎骨kê cốt 雞骨khắc cốt 刻骨khí cốt 氣骨khô cốt 枯骨lặc cốt 肋骨mai cốt 梅骨mao cốt tủng nhiên 毛骨悚然ngọc cốt 玉骨nhan diện cốt 顏面骨nhập cốt 入骨nhuyễn cốt 輭骨ô cốt kê 烏骨雞phàm cốt 凡骨phấn cốt toái thân 粉骨碎身phong cốt 風骨phú cốt 富骨quăng cốt 肱骨quy cốt 歸骨quyền cốt 權骨sấu cốt 瘦骨tiên phong đạo cốt 仙風道骨tiếp cốt 接骨tọa cốt 座骨
bôn, bản, bổn
běn ㄅㄣˇ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ ghép 82

ấn bản 印本bách nạp bản 百納本bản bản 版本bản chất 本質bản chất 本质bản châu 本州bản chi 本枝bản địa 本地bản điếm 本店bản kỉ 本紀bản kim 本金bản lai 本來bản lãnh 本領bản lãnh 本领bản lĩnh 本領bản lĩnh 本领bản lợi 本利bản mạt 本末bản mệnh 本命bản năng 本能bản nghĩa 本义bản nghĩa 本義bản nguyên 本源bản nhân 本人bản nhị 本二bản quốc 本國bản sắc 本色bản sinh 本生bản sư 本師bản thân 本身bản thể 本体bản thể 本體bản thủy 本始bản tiền 本錢bản tiền 本钱bản tính 本性bản trạch 本宅bản tức 本息bản vị 本位bản vụ 本務biên bản 編本biệt bản 別本ca bản 歌本cảo bản 稿本căn bản 根本cân sương bản 巾箱本cổ bản 古本cổ bản 股本 bản 基本dạng bản 样本dạng bản 樣本dịch bản 譯本đại bản doanh 大本營đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編độc bản 讀本khóa bản 課本kịch bản 劇本kiều bản 桥本kiều bản 橋本kim bản 金本lịch bản 曆本ngân bản vị 銀本位ngụy bản 偽本nguyên bản 原本nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhật bản 日本phó bản 副本phức bản 複本quốc bản 國本sao bản 抄本sủy bản 揣本tam sao thất bản 三抄失本tiêu bản 标本tiêu bản 標本tục bản 續本tư bản 資本tư bản 资本vong bản 亡本vong bản 忘本vụ bản 務本

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.

Từ ghép 49

trị, trực
zhí ㄓˊ

trị

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giá cao thấp của một vật — Xem Trực.

trực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "trực tuyến" đường thẳng.
2. (Tính) Thẳng thắn. ◎ Như: "trực tính tử" người thẳng tính.
3. (Tính) Không tư riêng, không thiên lệch. ◎ Như: "chính trực" ngay thẳng.
4. (Tính) Thẳng đờ, mỏi đờ. ◎ Như: "lưỡng nhãn phát trực" hai mắt đờ đẫn, "song thối cương trực" hai đùi cứng đờ.
5. (Động) Uốn thẳng, làm cho thẳng. ◎ Như: "trực khởi yêu lai" ưỡn thẳng lưng lên.
6. (Động) Hầu (để trực tiếp sai bảo). ◇ Kim sử : "Nhật nhị nhân trực, bị cố vấn" , (Ai Tông bổn kỉ thượng ) Mỗi ngày có hai người hầu trực, để sẵn sàng khi cần hỏi đến.
7. (Động) Giá trị. § Thông "trị" . ◇ Tô Thức : "Xuân tiêu nhất khắc trực thiên kim" (Xuân dạ thi ) Đêm xuân một khắc đáng giá nghìn vàng.
8. (Phó) Thẳng tới. ◎ Như: "trực tiếp" liên hệ thẳng, không qua trung gian.
9. (Phó) Chỉ, bất quá. ◇ Mạnh Tử : "Trực bất bách bộ nhĩ" (Lương Huệ Vương thượng ) Chẳng qua trăm bước vậy.
10. (Phó) Ngay, chính nên. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết" (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì nên bẻ ngay.
11. (Phó) Một mạch, cứ, mãi. ◎ Như: "nhất trực tẩu" đi một mạch, "trực khốc" khóc mãi.
12. (Phó) Thực là. ◇ Trang Tử : "Thị trực dụng quản khuy thiên" (Thu thủy ) Thực là lấy ống dòm trời.
13. (Phó) Cố ý. ◇ Sử Kí : "Trực trụy kì lí di hạ" (Lưu Hầu thế gia) Cố ý làm rơi giày dưới cầu.
14. (Liên) Dù, mặc dù. ◇ Đỗ Mục : "Nhân sanh trực tác bách tuế ông, diệc thị vạn cổ nhất thuấn trung" , (Trì Châu tống Mạnh Trì tiền bối ) Đời người dù có làm ông già trăm tuổi, thì cũng là một cái nháy mắt trong vạn cổ mà thôi.
15. (Danh) Lẽ thẳng, lí lẽ đúng đắn. ◎ Như: "đắc trực" được lẽ ngay, được tỏ nỗi oan.
16. (Danh) Họ "Trực".

Từ điển Thiều Chửu

① Thẳng.
② Chính trực không có riêng tây gì.
③ Ðược lẽ thẳng, được tỏ nỗi oan ra gọi là đắc trực .
④ Thẳng tới, như trực tiếp thẳng tiếp.
⑤ Những, bất quá, dùng làm trợ từ, như trực bất bách bộ nhĩ (Mạnh Tử ) những chẳng qua trăm bước vậy.
⑥ Ngay, chính nên, như hoa khai kham chiết trực tu chiết hoa nở nên bẻ bẻ ngay.
⑦ Hầu.
⑧ Cùng nghĩa với chữ trị giá trị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẳng, trực tiếp: Chiếc gậy này rất thẳng; Đến thẳng;
② Uốn thẳng, ưỡn thẳng: Ưỡn thẳng lưng lên;
③ Ngay thẳng, chính trực, trực: Chính trực, ngay thẳng;
④ Một mạch, mãi: Đi một mạch; Nói một mạch hàng giờ, nói mãi; Khóc mãi;
⑤ Cứng đờ, mỏi đờ: Tay cóng đờ; Mắt mỏi đờ;
⑥ Dọc: Viết theo hàng dọc; Chiều dọc 3 mét;
⑦ Thật (là): Tính nết thằng ấy thật chả khác gì trẻ con;
⑧ (văn) Cố ý, đặc biệt, có ý: (Ông già) cố ý làm rơi giày dưới cầu (Sử kí); 使 Án Anh này rất bất tiếu, nên mới chuyên đi sứ sang nước Sở (Án tử Xuân thu);
⑨ (văn) Chỉ: Chỉ không đầy trăm bước (Mạnh tử); Tôi chỉ đùa mà thôi (Hán thư);
⑩ (văn) Trực thuộc: Các tỉnh trực thuộc;
⑪ (văn) Đối mặt, gặp phải;
⑫ (văn) Trực ban, trực nhật;
⑬ (văn) Giá trị, tiền công (dùng như , bộ ): Nâng giá nó lên, tích trữ để bán giá cao (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑭ (văn) Lời lẽ chính xác, lí lẽ chính xác: Đem lí lẽ đúng nói với y, nhưng y không chịu sửa đổi (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑮ (văn) Dù, mặc dù: Đời người dù có làm ông già trăm tuổi, thì cũng là một cái nháy mắt trong vạn cổ mà thôi (Đỗ Mục: Tiết Châu tống Mạnh Trì Tiên bối);
⑯ (văn) Ngay, chính nên: Hoa nở bẻ được thì nên bẻ ngay (Đỗ Thu Nương: Kim lũ y);
⑰ [Zhí] (Họ) Trực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thẳng ( không cong, gẫy ). Td: Cương trực — Không thiên lệch. Td: Trung trực — Thẳng tới, không qua trung gian nào. Td: Trực tiếp — Chờ đợi. Td: Túc trực — Tên người, tức Nguyễn Trực, 1417-1473, tự là Công Đĩnh, hiệu là Sư Liệu, người xã Bối khê huyện Thanh oai tỉnh Hà đông, đậu Trạng nguyên năm 1442, niên hiệu Đại bảo thứ 3 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thừa chỉ kiêm Quốc tử giám Tế tửu, từng đi sứ Trung Hoa. Tác phẩm Hán văn có Sư liệu tập và Bối khê tập.

Từ ghép 35

tiện
biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

tiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thuận lợi, thuận tiện
2. ỉa, đái
3. phân, nước giải
4. liền, bèn, làm ngay

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thuận, thuận lợi. ◎ Như: "tiện lợi" 便 lợi ích. ◇ Sử Kí : "Tựu thiện thủy thảo đồn, xả chỉ, nhân nhân tự tiện" , , 便 (Lí tướng quân truyện ) Đóng trại ở những nơi nước tốt cỏ tốt, buông thả không gò bó, ai nấy đều tùy tiện.
2. (Tính) Thường, xoàng, đơn giản. ◎ Như: "tiện phục" 便 thường phục, "tiện phạn" 便 bữa cơm thường.
3. (Tính) Nhanh nhẹn, mẫn tiệp. ◇ Luận Ngữ : "Kì tại tông miếu triều đình, tiện tiện nhiên, duy cẩn nhĩ" , 便便 (Hương đảng ) Ngài (Khổng tử) ở tại tông miếu, triều đình, thì khéo léo mẫn tiệp, mà rất thận trọng.
4. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "tiện điện" 便殿, "tiện cung" 便 cung điện yên ổn.
5. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "tiện ư huề đái" 便 rất tiện để đeo bên mình.
6. (Động) Làm lợi cho, có lợi cho. ◇ Sử Kí : "Tướng tại ngoại, chủ lệnh hữu sở bất thụ, dĩ tiện quốc gia" , , 便 (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tướng ở ngoài biên thùy, lệnh của vua có cái không theo, để làm lợi ích cho quốc gia.
7. (Động) Quen thuộc. ◇ Tam quốc chí : "Bố tiện cung mã" 便 (Lữ Bố truyện ) (Lã) Bố quen cỡi ngựa bắn cung.
8. (Động) Bài tiết cứt, đái. ◎ Như: "tiện niệu" 便尿 đi giải.
9. (Danh) Lúc thuận tiện. ◎ Như: "tiện trung thỉnh lai cá điện thoại" 便 khi nào tiện xin gọi điện thoại.
10. (Danh) hội. ◇ Lí Hoa : "Ngô tưởng phù bắc phong chấn Hán, Hồ binh tí tiện; chủ tướng kiêu địch, kì môn (*) thụ chiến" , 便; , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Ta tưởng trận gió bắc làm rúng động quân Hán, binh Hồ thừa quấy nhiễu; chủ tướng khinh địch, kì môn giao chiến. § Ghi chú (*): "kì môn" là một chức quan võ.
11. (Danh) Phân, nước đái. ◎ Như: "đại tiện" 便 đi ỉa, "tiểu tiện" 便 đi đái, "phẩn tiện" 便 cứt đái.
12. (Danh) Họ "Tiện".
13. (Phó) Liền, ngay, lập tức. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tiện niệm chú thư phù, đại triển huyễn thuật" 便, (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó liền niệm chú viết bùa, thi triển hết phép thuật ra.
14. (Phó) Biểu thị phản vấn: Há, chẳng là. ◇ Văn Đồng : "Nhược vô thư tịch kiêm đồ họa, tiện bất giáo nhân bạch phát sanh?" , 便 (Khả tiếu khẩu hào ) Nếu như không có sách vở cùng đồ họa, há chẳng khiến người ta ra tóc trắng sao?
15. (Liên) Dù, cho dù, dù có. ◇ Đỗ Phủ : "Tiện dữ tiên sanh ưng vĩnh quyết, Cửu trùng tuyền lộ tận giao kì" 便, (Tống Trịnh thập bát kiền ) Cho dù phải vĩnh biệt tiên sinh, Thì dưới chín suối cũng là hội gặp nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiện, như tiện lợi 便.
② Yên, cái gì làm cho mình được yên gọi là tiện, như tiện điện 便殿, tiện cung 便 cung điện nghỉ được yên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuận tiện, tiện: 便 Tiện, thuận tiện, tiện lợi; 便 Tùy ý, tùy tiện;
② Thường, xoàng: 便 Bữa cơm thường;
③ Lúc thuận tiện: 便 Được lúc thuận tiện thì đưa đi ngay;
④ Liền, bèn, thì: 便 Chỉ cần chăm chỉ học, thì có thể học tốt; 便 Hễ nói thì làm; 便退 Mười ngày thì rút lui (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Quen thuộc: 便 Lữ Bố quen với việc cỡi ngựa bắn cung (Tam quốc chí: Ngụy thư, Lữ Bố truyện);
⑥ Ỉa, đái: 便 Đi đồng, đi tiêu, đại tiện; 便 Đi giải, đi tiểu, tiểu tiện; 便 Cứt, phân. Xem 便 [pián].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên ổn: 便 Cung điện yên ổn; 便 Trăm họ đều được ăn no mặc ấm, yên ổn không lo lắng (Mặc tử);
② (văn) Khéo ăn khéo nói, linh lợi hoạt bát: 便 Nói năng hoạt bát, có nhiều tài khéo (Cổ thi: Vi Tiêu Trọng Khanh thê tác). 【便便】tiện tiện [piánpián] a. Béo phệ, phệ nệ: 便便 Biên Hiếu Tiên bụng phệ, lười đọc sách (Hậu Hán thư); 便便 Bụng phệ; b. Linh lợi hoạt bát: 便便 Ở chỗ tông miếu triều đình, khéo ăn khéo nói, lúc nào cũng cẩn trọng (Luận ngữ);
③ [Pián] (Họ) Tiện. Xem 便 [biàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng thuận lợi. Td: Thuận tiện — Ta còn hiểu là nhân việc gì mà làm luôn việc khác cho được dễ dàng thuận lợi. Đoạn trường tân thanh : » Tiện đây xin một hai điều « — Ấy là. Bèn — Chỉ chung việc bài tiết ( đại và tiểu tiện ).

Từ ghép 53

đãng
dàng ㄉㄤˋ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa, tẩy rửa. ◇ Tề dân yếu thuật : "Dĩ nhiệt thang sổ đẩu trước úng trung, địch đãng sơ tẩy chi" , (Đồ úng ).
2. (Động) Xung kích, chấn động. ◇ Trang Tử : "Thử tứ lục giả bất đãng hung trung tắc chánh" (Canh Tang Sở ) Bốn cái sáu ấy không làm rung chuyển trong lòng thì tâm thần bình chánh. § "Bốn cái sáu" tức là: (1) sáu bệnh về Chí: quý phú hiển nghiêm danh lợi; (2) sáu bệnh về Tâm: dong động sắc lí khí ý; (3) sáu bệnh về Đức: ố dục hỉ nộ ai lạc; và (4) sáu bệnh về Đạo: khứ tựu thủ dữ tri năng.
3. (Động) Tảo trừ, quét sạch. ◇ Diệp Phương Ái : "Tồi kiên tỏa phong, đãng bỉ mâu tặc" , (Quan lũng bình ).
4. (Động) Xô, đẩy. ◇ Tục thế thuyết : "Tống Nhan Diên Niên hữu ái , phi thực bất bão tẩm bất an, bằng sủng, thường đãng Diên Niên trụy sàng trí tổn, tử tuấn sát chi" , , , , (Hoặc nịch ).
5. (Động) Rung, lắc, dao động. ◎ Như: "đãng chu" đẩy thuyền, chèo thuyền, "đãng thu thiên" lắc xích đu. ◇ Giang Yêm : "Trướng lí xuân phong đãng, Diêm tiền hoàn yến phất" , (Điệu thất nhân thập thủ ).
6. (Động) Giao nhau, thay đổi qua lại. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng" , (Hệ từ thượng ) Cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
7. (Động) Va, chạm, đụng.
8. (Động) Chống đỡ, cưỡng lại. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Tả Bá Đào mạo vũ đãng phong, hành liễu nhất nhật, y thường đô triêm thấp liễu" , , (Dương Giác Ai tử chiến Kinh Kha ).
9. (Động) Bôi, trát, xoa. ◇ Tân Đường Thư : "Giang, Hoài đa duyên tích tiền, dĩ đồng đãng ngoại, bất doanh cân lượng, bạch giá ích quý" , , , (Thực hóa chí tứ ).
10. (Động) Dung hợp. ◇ Tống Liêm : "Tắc kì tình cảnh tương dung đãng nhi sanh ý dật phát ư hào tố gian" (Bạt Hoàng Lỗ Trực thư ). § "Hào tố" bút và giấy.
11. (Động) Phóng túng, không chịu gò bó. ◇ Trương Huệ Ngôn : "Kì đãng nhi bất phản, ngạo nhi bất lí, chi nhi bất vật" , , (Từ tuyển tự ).
12. (Động) Hâm nóng. § Thông . ◇ Chu Quyền : "Hảo tửu a! Ngã lưỡng cá mãi ta cật, tựu tá nhĩ na lô tử đãng nhất đãng" ! , (Trác Văn Quân tư bôn Tương Như , Đệ tam chiết).
13. (Danh) Cây tre. § Cũng như "đãng" .
14. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, chuyến, lượt, đợt. § Dùng như . ◇ Văn minh tiểu sử : "Bất tri tạm thì thỉnh tha hồi tỉnh, giá cá khuyết tựu thỉnh lão ca khứ tân khổ nhất đãng" , (Đệ lục hồi).
15. (Danh) Họ "Đãng".

Từ điển Thiều Chửu

① Rửa, cái đồ để rửa.
② Rung động.
③ Giao nhau, Dịch Kinh : Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng (Hệ từ thượng ) cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② Đồ để rửa;
③ Rung động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa cho sạch — Lay động — Dùng như chữ Đãng .

Từ ghép 2

ác, ô, ố
ě , è , wū ㄨ, wù ㄨˋ

ác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ác độc
2. xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội ác, tội lỗi: Không chừa một tội ác nào; Tộc ác tày trời;
② Ác, dữ: Ác bá; Một trận ác chiến;
③ Xấu: Tật xấu; Tiếng xấu; Ý xấu; Thế lực xấu. Xem [â], [wù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa nói về tính nết hoặc hành động trái đạo thường — Xấu xí nói về nét mặt — Nhơ bẩn. Hung tợn dữ dằn — Bệnh tật — Các âm khác là Ô và Ố.

Từ ghép 79

ác báo 惡報ác cảm 惡感ác chiến 惡戰ác chung 惡終ác côn 惡棍ác danh 惡名ác đảng 惡黨ác đạo 惡道ác điểu 惡鳥ác đồ 惡徒ác độc 惡毒ác đức 惡德ác giả ác báo 惡者惡報ác hại 惡害ác hàn 惡寒ác hóa 惡化ác hữu ác báo 惡有惡報ác khẩu 惡口ác khẩu thụ chi 惡口受之ác liệt 惡劣ác lộ 惡路ác ma 惡魔ác mộng 惡夢ác nghịch 惡逆ác nghiệp 惡業ác nghiệt 惡孽ác ngôn 惡言ác nhân 惡人ác niệm 惡念ác phạm 惡犯ác quán mãn doanh 惡貫滿盈ác quỷ 惡鬼ác tà 惡邪ác tác 惡作ác tăng 惡僧ác tâm 惡心ác tập 惡習ác tật 惡疾ác thanh 惡聲ác thảo 惡草ác thần 惡神ác thiếu 惡少ác thú 惡獸ác thực 惡食ác tốt 惡卒ác tuế 惡歲ác tử 惡子ác xú 惡醜ác ý 惡意ác y 惡衣ác y ác thực 惡衣惡食át ác dương thiện 遏惡揚善âm ác 陰惡ẩn ác dương thiện 隱惡揚善ẩn ác dương thiện 隱惡楊善bá ác 播惡cải ác 改惡cải ác tòng thiện 改惡從善cựu ác 舊惡dật ác 溢惡điêu ác 刁惡độc ác 毒惡đồng ác 同惡đồng ác tương tế 同惡相濟đồng ác tương trợ 同惡相助gian ác 奸惡hiềm ác 嫌惡hiểm ác 險惡hung ác 凶惡nhị ác anh 二惡英sính ác 逞惡sừ ác 鋤惡tác ác 作惡tàn ác 殘惡tăng ác 憎惡thập ác 十惡tội ác 罪惡xú ác 醜惡yếm ác 厭惡

ô

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở đâu, nơi nào? (đại từ nghi vấn): ? Đường ở nơi nào? (Mạnh tử);
② Từ đâu, ở chỗ nào? (thường dùng ): ? Vả lại nếu nhà vua đánh Sở thì định xuất binh từ đâu? (Sử kí); ? Sự học bắt đầu từ chỗ nào, chấm dứt chỗ nào? (Tuân tử);
③ Làm sao? (đại từ biểu thị sự phản vấn): ? Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu được việc nước? (Tả truyện); ? Ông không lo được cho thân ông, làm sao lo được việc nước? (Mặc tử);
④ Ô, ồ! (thán từ): ! Ồ, ấy là nói thế nào! (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Tiếng kêu than thở. Như chữ Ô — Các âm khác là Ác, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 2

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghét, căm
2. xấu hổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

】ố tâm [âxin]
① Buồn nôn;
② Sinh ra chán ghét. Xem [è], [wù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ghét, căm ghét: Đáng ghét; Ghét cay ghét đắng. Xem [â], [è].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghét, không ưa. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi hỉ nộ khi ái ố lúc sầu bi, chứa chi lắm một bầu nhân dục « — Xấu hổ — Các âm khác là Ác, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.