hồn, hỗn
gǔn ㄍㄨㄣˇ, hún ㄏㄨㄣˊ, hùn ㄏㄨㄣˋ

hồn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đục (nước)
2. ngớ ngẩn
3. tự nhiên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đục, vẩn. ◇ Nguyễn Du : "Tân lạo sơ sinh giang thủy hồn" (Minh Giang chu phát ) Lụt mới phát sinh, nước sông vẩn đục.
2. (Tính) Hồ đồ, ngớ ngẩn. ◎ Như: "hồn đầu hồn não" đầu óc mơ hồ ngớ ngẩn, "hồn hồn ngạc ngạc" ngớ nga ngớ ngẩn, chẳng biết sự lí gì cả.
3. (Tính) Khắp, cả. ◎ Như: "hồn thân phát đẩu" cả mình run rẩy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quả nhiên na mã hồn thân thượng hạ, hỏa thán bàn xích, vô bán căn tạp mao" , (Đệ tam hồi) Quả nhiên khắp thân con ngựa ("Xích Thố" ) ấy từ trên xuống dưới một màu đỏ như than hồng, tuyệt không có cái lông nào tạp.
4. (Phó) Toàn thể, hoàn toàn. ◎ Như: "hồn bất tự" chẳng giống tí nào. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch đầu tao cánh đoản, Hồn dục bất thăng trâm" , (Xuân vọng ) Đầu bạc càng gãi càng ngắn, Hoàn toàn như không cài trâm được nữa.
5. (Phó) Vẫn, còn. ◇ Trần Nhân Tông : "Phổ Minh phong cảnh hồn như tạc" (Thiên Trường phủ ) Phong cảnh (chùa) Phổ Minh vẫn như cũ.
6. (Động) Hỗn tạp. ◇ Hán Thư : "Kim hiền bất tiếu hồn hào, bạch hắc bất phân, tà chánh tạp nhữu, trung sàm tịnh tiến" , , , (Sở Nguyên Vương Lưu Giao truyện ) Nay người hiền tài kẻ kém cỏi hỗn tạp, trắng đen không phân biệt, tà chính lẫn lộn, người trung trực kẻ gièm pha cùng tiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðục vẩn.
② Hồn hậu, có ý kín đáo không lộ.
③ Nói về phần đại khái gọi là hồn quát .
④ Vẻn vẹn, dùng làm trợ từ, như hồn bất tự chẳng giống tí nào.
Cùng nghĩa với chữ hỗn .
⑥ Ðều, cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đục, vẩn: Vũng nước đục;
② (chửi) Dấm dớ, (đồ) ngu, ngu ngốc: Kẻ dấm dớ, kẻ ngu ngốc, đồ ngu; Lời dấm dớ, lời ngu;
③ Đầy, đều, khắp cả.【】hồn thân [húnshen] Khắp cả người, đầy cả mình, toàn thân, cả người: Mồ hôi đầm đìa khắp cả người; Bùn bê bết cả người;
④ Hồn hậu;
⑤ (văn) Thật là, cơ hồ, hầu như: Gãi đầu tóc bạc ngắn thêm, hầu như không còn cài (đầu) được nữa (Đỗ Phủ: Xuân vọng);
⑥ [Hún] (Họ) Hồn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước vọt lên — Bằng nhau, ngang nhau, giống nhau — Đục. Nước có lẫn chất bẩn — Tất cả. Hoàn toàn — Chứa đựng ở trong — Một âm là Hỗn. Xem Hỗn.

Từ ghép 5

hỗn

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: hỗn độn )

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hỗn — Một âm là Hồn. Xem Hồn.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa nhà nho gọi các học thuyết, học phái khác là "dị đoan" . ◇ Huyền Tông : "Ta hồ! phu tử một nhi vi ngôn tuyệt, dị đoan khởi nhi đại nghĩa quai" ! , (Hiếu kinh , Tự ).
2. Đứng từ vị trí của người hoặc tổ chức chính thống, gọi những quan điểm học thuyết hoặc giáo nghĩa khác là "dị đoan" . ◇ Tăng Triệu : "Ngoại đạo phân nhiên, dị đoan cạnh khởi, tà biện bức chân, đãi loạn chánh đạo" , , , (Bách luận tự ).
3. Các loại thuyết pháp, không cùng kiến giải. ◇ Kê Khang : "Quảng cầu dị đoan, dĩ minh sự lí" , (Đáp thích nan trạch vô cát hung nhiếp sanh luận ).
4. Ý khác, lòng chia lìa. ◇ Nam Tề Thư : "(Siêu Tông) hiệp phụ gian tà, nghi gián trung liệt, cấu phiến dị đoan, cơ nghị thì chánh" (), , , (Tạ Siêu Tông truyện ).
5. Phân li, chia cách. ◇ Tái sanh duyên : "Nô hợp nhĩ, đồng xử đồng quy bất dị đoan" , (Đệ thập thất hồi).
6. Chỉ sự vật không quan trọng, không khẩn yếu. ◇ Nhan thị gia huấn : "Cổ nhân vân: Đa vi thiểu thiện, bất như chấp nhất. Thạch thử ngũ năng, bất thành kĩ thuật (...) nhược tỉnh kì dị đoan, đương tinh diệu dã" : , . , (...), (Tỉnh sự ).
7. Ngoài ra, hơn nữa. ◇ Vương Vũ Xưng : "Bổn nguyên giai tả lỗ, Dị đoan diệc hàm ta" , (Diêm trì thập bát vận ).
8. Sự đoan ngoài ý liệu. ◇ Kha Đan Khâu : "Kim nhật thú thân hài phụng loan, Bất tri hà cố lai trì hoãn. Mạc phi tha nhân sanh dị đoan, Tu tri nhân loạn pháp bất loạn" , . , (Kinh thoa kí , Thưởng thân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Niềm tin tưởng khác lạ, chỉ lòng tin không chính đáng.
liễu, liệu
lē ㄌㄜ, le , liǎo ㄌㄧㄠˇ, liào ㄌㄧㄠˋ

liễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xong, hết, đã, rồi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiểu biết. ◎ Như: "liễu nhiên ư tâm" lòng đã hiểu biết. ◇ Trần Nhân Tông : "Niên thiếu hà tằng liễu sắc không" (Xuân vãn ) Thời trẻ đâu hiểu được lẽ sắc không.
2. (Động) Xong. ◎ Như: "liễu sự" xong việc.
3. (Trợ) Sau động từ, cuối câu, chỉ sự kết thúc. ◎ Như: "đáo liễu" đến rồi. ◇ Tô Thức : "Diêu tưởng Công Cẩn đương niên, Tiểu Kiều sơ giá liễu, Hùng tư anh phát" , , 姿 (Niệm nô kiều ) Nhớ Công Cẩn thời đó, Tiểu Kiều vừa mới cưới xong, Anh hùng tư cách phát.
4. (Trợ) Đặt ở giữa câu hoặc cuối câu, biểu thị khuyên nhủ. ◎ Như: "tẩu liễu" đi thôi, "biệt khấp liễu" đừng khóc nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, như liễu nhiên ư tâm lòng đã hiểu biết.
② Xong, như liễu sự xong việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Đã, rồi: Tôi đã làm xong rồi; Đại hội thảo luận và đã thông qua bản nghị quyết này;
② Tiếng đệm đặt ở cuối câu hoặc giữa câu (chỗ ngắt câu) để chỉ sự thay đổi hoặc biểu thị xảy ra tình hình mới: Mưa rồi; Trời sắp tối rồi, hôm nay không đi được nữa; Mực nước đã thấp xuống một mét so với hôm qua; Nếu anh đến sớm một ngày thì gặp được anh ấy rồi; Bây giờ tôi hiểu ý anh ấy rồi; Thôi, đừng nhắc mãi chuyện ấy nữa;
③ Đặt sau danh từ hoặc số từ để nhấn mạnh tình huống đã xảy ra: Trung thu rồi, mà trời vẫn còn nóng đến thế; Đã hơn bảy mươi tuổi rồi;
④ Đặt giữa động từ đơn âm kép, biểu thị thời gian ngắn tạm của động tác: Ông Trương gật gật đầu, tỏ vẻ đồng ý. Xem [liăo], [liào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dứt, kết thúc, xong xuôi: Chấm dứt; Dứt nợ; Xong việc; Câu chuyện còn chưa kết thúc; Việc đó đã xong rồi;
② Có thể, có lẽ: Có thể làm được; Có lẽ không đến được;
③ (văn) Chẳng, không chút, hoàn toàn (không): Không can gì hết; Chẳng chút sợ sệt. 【】liễu bất [liăobu] (văn) Không chút, hoàn toàn không (như , ): Sau Văn Tương chết, chú là Long không đoái nghĩ chút gì đến con em của Tương, dư luận đương thời rất xem thường ông ta (Ngụy thư). Xem (2), nghĩa ③; 【】liễu vô [liăowú] (văn) Hoàn toàn không, không chút (như ): Không có vẻ sợ sệt chút nào (Thế thuyết tân ngữ); Nay thì không thế, trái lại vẫn ngang nhiên tự đắc, không chút thẹn thò sợ sệt (Âu Dương Tu);
④ (văn) Cuối cùng, rốt cuộc, chung quy: ? Dù muốn tự gần, rốt cuộc có ích gì đâu? (Cựu Đường thư: Diêu Nam Trọng truyện);
⑤ (văn) Thông minh, sáng dạ: Người ta lúc còn nhỏ thông minh, lớn lên chưa chắc là kẻ có tài đặc biệt (Hậu Hán thư: Khổng Dung truyện);
⑥ Rõ: Biết rõ; Hiểu rõ; Xem qua rõ ngay. Như (bộ );
⑦ 【】liễu bất đắc [liăobude] a. Quá chừng, ghê quá, vô cùng: Vui sướng quá chừng; Nhiều ghê quá; b. Âëy chết, trời ơi...: Trời ơi! Nó ngất đi rồi;
⑧ 【】liễu bất khởi [liăobuqê] Ghê gớm lắm, giỏi lắm, tài lắm;
⑨ 【】liễu đắc [liăode] Chết mất, hỏng mất... (biểu thị ý kinh ngạc): Úi chà, như thế thì hỏng mất! Nếu ngã xuống một cái thì chết mất!;
⑩【】liễu nhiên [liăo rán] a. Hiểu, rõ: Xem qua hiểu ngay; Sự thật ra sao, tôi cũng không rõ lắm; b. (văn) Hoàn toàn (thường dùng trước động từ phủ định ): Cả trong, ngoài và ở giữa, hoàn toàn không chút vướng vít (Bạch Cư Dị: Tự tại); Dọc đường gặp sông, Định Bá bảo con quỷ lội qua, hoàn toàn không nghe có tiếng nước (Thái bình quảng kí). Xem [le], [liào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiểu rõ;
② Sáng sủa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu rõ — Xong việc — Tiếng trợ từ cuối câu Bạch thoại, tỏ ‎ xong rồi.

Từ ghép 10

liệu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn xa;
② (văn) Mắt sáng.
na, ná, nả
Nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, nà ㄋㄚˋ, né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ, nèi ㄋㄟˋ, Nuó ㄋㄨㄛˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấy, đó, kia: Người ấy; Đó là sai sót của tôi; Đó là chuyện năm 1954; Hai cây cổ thụ kia; Khi đó, khi ấy, lúc ấy; Chỗ đó, nơi đó, ở đó; Chỗ đó, nơi đó, ở đó, lúc đó; Lúc đó, khi đó, hồi đó, bấy giờ; Những... ấy, những... đó, những... kia;
② Vậy, vậy thì, thế thì: Anh muốn đi cùng chúng tôi, thế thì nhanh lên; Vậy thì tôi không chờ nữa. 【】 na ma [nàme] a. Thế, như thế, như vậy, thế đấy: Anh không nên làm như vậy; Vấn đề không phức tạp như anh ấy tưởng tượng thế đó; b. Khoảng chừng, vào khoảng: Lấy khoảng chừng ba bốn chục cái túi là đủ; c. Thế thì, vậy thì: ? Đã không được, vậy thì anh tính làm thế nào?; 【】 na ma điểm nhi [nàme diănr] Chừng ấy, thế kia: Chừng ấy việc; Vấn đề nhỏ thế kia, việc gì mà phải đi phiền người ta; 【】na ma ta [nàme xie] Ngần ấy: •Ó Một mình chị ta chăm sóc ngần ấy đứa trẻ, thật không phải dễ; ¸ê Ngần ấy tư liệu; 【】 na ma trước [nàmezhe] Như thế, như vậy, thế, vậy: Như vậy có thể tốt hơn; Anh cứ thế mãi, người ta sẽ nổi giận đấy; 【】na dạng [nàyàng] Thế, vậy, như thế, như vậy: Như thế cũng tốt; Anh ấy không phải như anh tưởng tượng thế đâu; Không có chuyện như vậy; To bằng gian nhà vậy;
③ (văn) Nhiều: Chịu phúc chẳng nhiều (Thi Kinh);
④ (văn) An nhàn: Chỗ ở an nhàn;
⑤ Từ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài: Nước Tàu; Kẻ bố thí. Xem [na], [nă], [nèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Na. Xem [nă], [nà], [nèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều — Tốt đẹp — Tiếng dùng để hỏi, như chữ Na , có nghĩa như Sao chẳng — Một âm là Nả. Xem Nả.

Từ ghép 15

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Ấy, đó, kia (thường dùng kết hợp dưới dạng ). Xem [na], [nă], [nà].

nả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

Làm sao (như [nă], bộ ): Tuổi trẻ sao biết được đường đời là khó (Lục Du: Thư phẫn); ? Bà ơi không gả con gái, thì sao có được cháu bồng (Cổ nhạc phủ: Chiết dương liễu chi ca); ? Cảnh tiên làm sao trở lại được nữa? (Tào Đường: Tiên tử tống Lưu Nguyễn xuất động).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi, có các nghĩa như: Sao, làm sao, thế nào, lúc nào, ở đâu.. Td: Nả lí ( nơi nào, ở đâu ).
khúc
qū ㄑㄩ, qǔ ㄑㄩˇ

khúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cong queo
2. khúc, đoạn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ uốn cong, chỗ ngoặt. ◎ Như: "san khúc" chỗ núi quành, "hà khúc" chỗ sông uốn cong.
2. (Danh) Sự việc không ngay thẳng, điều không đúng. ◎ Như: "thị phi khúc trực" phải trái đúng sai.
3. (Danh) Ẩn tình, nỗi lòng. ◎ Như: "trung khúc" tấm lòng trung, "tâm khúc" nỗi lòng.
4. (Danh) Nơi chật hẹp, hẻo lánh. ◎ Như: "hương khúc" nơi hẻo lánh. ◇ Vương Bột : "Thoán Lương Hồng ư hải khúc" (Đằng Vương Các tự ) Lương Hồng trốn tránh nơi góc biển hẻo lánh.
5. (Danh) Bộ phận, cục bộ.
6. (Danh) Dụng cụ nuôi tằm.
7. (Danh) Ca nhạc. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chỉ nên có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.
8. (Danh) Tên thể văn cổ, có vần, rất thịnh hành thời nhà Nguyên .
9. (Danh) Lượng từ: bài, bản (nhạc). ◎ Như: "cao ca nhất khúc" ca lớn một bài.
10. (Động) Uốn cong, co. § Thông "khuất" . ◎ Như: "khúc tất" co gối, "khúc đột tỉ tân" uốn cong ống khói, dời củi ra xa (phòng ngừa hỏa hoạn, đề phòng tai họa). ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
11. (Tính) Cong. ◎ Như: "khúc tuyến" đường cong, đường gấp khúc, "khúc xích" thước kẻ góc vuông (tiếng Pháp: équerre).
12. (Tính) Không ngay thẳng, bất chính. ◎ Như: "oai khúc" tà lệch, "tà khúc" tà vạy.
13. (Phó) Miễn cưỡng, gượng. ◎ Như: "ủy khúc cầu toàn" nhẫn chịu để giữ toàn mạng sống.
14. (Phó) Chu đáo, hết lòng hết sức. ◇ Dịch Kinh : "Khúc thành vạn vật nhi bất di" (Hệ từ thượng ) Tựu thành trọn vẹn muôn vật mà không bỏ sót.

Từ điển Thiều Chửu

① Cong, lẽ không được thẳng cứng gọi là khúc.
② Ủy khúc, chỗ cong queo chật hẹp, như hương khúc chỗ làng xóm nhỏ hẹp, tâm khúc cái chất chứa ở trong lòng (khúc lòng).
③ Uyển chuyển, như khúc vi chi thuyết uyển chuyển nói hộ.
④ Khúc nhạc.
⑤ Chỗ bẻ cong, như hà khúc chỗ khúc sông uốn cong.
⑥ Việc nhỏ, thiên một bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bài hát: Cùng anh hát một bài (Lí Bạch: Tương tiến tửu). Cv. , hoặc ;
② Nhạc, khúc nhạc: Soạn nhạc; Nhạc hòa tấu; Phổ nhạc. Xem [qu].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cong: Cong lưng;
② Chỗ ngoặt, chỗ uốn cong: Chỗ ngoặt sông;
③ Không có lí: Đuối lí, trái lẽ;
④ Uyển chuyển: Uyển chuyển nói giúp;
⑤ (văn) Cục bộ, bất toàn;
⑥ Chỗ chật hẹp, chỗ ngoắt ngoéo, nơi hẻo lánh, khúc: Nơi hẻo lánh;
⑦ Men (các loại men cám, mốc tương v.v.);
⑧ [Qu] (Họ) Khúc. Xem [qư].

Từ điển Trần Văn Chánh

Men rượu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong. Không thẳng — Chỗ gẫy — Gẫy gọn, rõ ràng — Vụn vặt. Lặt vặt — Bài hát, bài nhạc. Td: Khúc nhà tay lựa nên chương ( Đoạn trường tân thanh ).

Từ ghép 30

ha, hà, kha
hē ㄏㄜ, hé ㄏㄜˊ, kē ㄎㄜ

ha

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vặn hỏi. Hỏi tới cùng — Một âm là Hà. Xem Hà.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khắt khe

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiệt ác, nghiêm ngặt. ◎ Như: "hà chánh" chánh lệnh tàn ác. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Tính) Gấp, cấp thiết. ◇ Lục Cơ : "Lương phong nghiêm thả hà" (Tòng quân hành ).
3. (Tính) Phiền toái. ◇ Hậu Hán Thư : "Vụ cử đại cương, giản lược hà tế, bách liêu kính chi" , , (Tuyên Bỉnh truyện ).
4. (Động) Trách phạt, khiển trách. ◇ Chu Lễ : "Bất kính giả hà phạt chi" (Hạ quan , Xạ nhân ).
5. (Động) Quấy nhiễu, xâm nhiễu.
6. Một âm là "kha". (Danh) Tật bệnh. § Thông "kha" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiệt ác. Làm việc xét nét nghiêm ngặt quá đều gọi là hà. Chánh lệnh tàn ác gọi là hà chánh . Lễ kí : Hà chánh mãnh ư hổ dã chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp
② Ghen ghét.
③ Phiền toái.
④ Trách phạt.
⑤ Quấy nhiễu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà khắc, khắc nghiệt, tàn ác, tàn bạo: Nó đối xử với người rất khắc nghiệt; Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp (Lễ kí);
② (văn) Ghen ghét;
③ (văn) Phiền toái;
④ (văn) Trách phạt;
⑤ (văn) Quấy nhiễu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cỏ rất nhỏ bé — Chỉ sự nhỏ nhen — Cũng chỉ sự tàn bạo, độc ác — Quấy rộn, làm phiền.

Từ ghép 9

kha

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiệt ác, nghiêm ngặt. ◎ Như: "hà chánh" chánh lệnh tàn ác. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Tính) Gấp, cấp thiết. ◇ Lục Cơ : "Lương phong nghiêm thả hà" (Tòng quân hành ).
3. (Tính) Phiền toái. ◇ Hậu Hán Thư : "Vụ cử đại cương, giản lược hà tế, bách liêu kính chi" , , (Tuyên Bỉnh truyện ).
4. (Động) Trách phạt, khiển trách. ◇ Chu Lễ : "Bất kính giả hà phạt chi" (Hạ quan , Xạ nhân ).
5. (Động) Quấy nhiễu, xâm nhiễu.
6. Một âm là "kha". (Danh) Tật bệnh. § Thông "kha" .
thập
shí ㄕˊ

thập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mười, 10
2. đủ hết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số mười.
2. (Tính) Đủ hết, hoàn toàn. ◎ Như: "thập thành" vẹn đủ cả mười, "thập toàn thập mĩ" hoàn hảo, mười phân vẹn mười.

Từ điển Thiều Chửu

① Mười.
② Ðủ hết. Như 'thập thành , thập toàn vẹn đủ cả mười, ý nói được đầy đủ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mười: Mười mấy người;
② Hoàn toàn, toàn vẹn, đầy đủ.【】 thập toàn thập mĩ [shí quán-shímâi] Mười phân vẹn mười, thập toàn thập mĩ;【】thập phần [shífen] (pht) Rất, hết sức, vô cùng, hoàn toàn: Rất vui mừng; Đau lòng vô cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số mười ( 10 ) — Đầy đủ, trọn vẹn. Td: Thập toàn ( trọn vẹn một bề ) — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Thập.

Từ ghép 24

thệ
shì ㄕˋ

thệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trôi qua
2. đi không trở lại
3. chết, tạ thế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi qua, đi không trở lại nữa. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
2. (Động) Chảy. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Nhị xuyên tịnh thệ, câu vi nhất thủy, nam dữ Hoành thủy hợp" , , (Thủy kinh chú , Vị thủy nhị ) Hai sông cùng chảy thành một dòng, phía nam hợp với sông Hoành.
3. (Động) Bay. ◇ Trang Tử : "Dực ân bất thệ, mục đại bất đổ" , (San mộc ) Cánh lớn khó bay xa, mắt to không thấy xa.
4. (Động) Chạy. ◇ Sử Kí : "Lực bạt san hề khí cái thế, Thì bất lợi hề chuy bất thệ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời, Thời không gặp chừ, ngựa Chuy không chạy.
5. (Động) Chết. ◎ Như: "trường thệ" hay "thệ thế" qua đời, mất (chết). ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Kệ tất điệt già nhi thệ" (Khuông Việt Đại sư ) Nói kệ xong, ngồi kiết già mà mất.
6. (Động) Tiêu mất. ◇ Lỗ Tấn : "Ngã hữu hứa đa tiểu tiểu đích tưởng đầu hòa ngôn ngữ, thì thì tùy phong nhi thệ" , (Thư tín tập , Trí lí tễ dã ).
7. (Danh) Lời thề, lời hứa quyết tâm không đổi. § Thông "thệ" . ◇ Thi Kinh : "Thệ tương khứ nhữ, Thích bỉ lạc thổ" (, (Ngụy phong , Thạc thử ) (Con chuột lớn kia ơi), ta lấy quyết tâm sẽ bỏ mày đi, Để đến một đất an vui kia.
8. (Trợ) Tiếng phát ngữ đầu câu. ◇ Thi Kinh : "Nãi như chi nhân hề, Thệ bất cổ xử" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Nay lại có người như thế, Chẳng lấy đạo nghĩa xưa mà cư xử với ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Đi không trở lại nữa. Vì thế nên gọi người chết là trường thệ hay thệ thế .
② Dùng làm tiếng phát ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đã qua, đi không trở lại, chảy: Thời gian trôi như bay; (Dòng nước) chảy mãi như thế kia, đêm ngày không nghỉ (Luận ngữ); Chợt đi ra ngoài xa, qua lại nhẹ nhàng mau lẹ (Liễu Tôn Nguyên: Tiểu thạch đàm kí);
② Chết: Không may bệnh chết; Cùng chết hết một lượt, đau đớn không sao nói nổi (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư);
③ (văn) Nhất quyết: Quyết bỏ mày đi (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi qua. Xem Thệ thế — Chảy qua. Xem Thệ thủy .

Từ ghép 6

tẩu
zǒu ㄗㄡˇ

tẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chạy
2. tẩu (tiếng xưng hô)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy. ◇ Lưu Hi : "Từ hành viết bộ, tật hành viết xu, (...) tật xu viết tẩu" , , (...) (Thích danh , Thích tư dong 姿) Đi thong thả là "bộ", đi nhanh là "xu", (...) chạy là "tẩu". ◇ Hàn Phi Tử : "Thố tẩu xúc chu, chiết cảnh nhi tử" , (Ngũ đố ) Con thỏ chạy đụng gốc cây, gãy cổ chết.
2. (Động) Đi bộ. ◎ Như: "tẩu lộ" đi bộ.
3. (Động) Chạy trốn. ◎ Như: "đào tẩu" chạy trốn, "bại tẩu" thua chạy trốn. ◇ Mạnh Tử : "Khí giáp duệ binh nhi tẩu" (Lương Huệ Vương thượng ) Bỏ áo giáp kéo quân mà chạy trốn.
4. (Động) Di động. ◎ Như: "tẩu bút" nguẫy bút, "ngã đích biểu tẩu đắc ngận chuẩn" đồng hồ của tôi chạy đúng lắm.
5. (Động) Ra đi, lên đường. ◎ Như: "ngã minh thiên tựu yếu tẩu liễu" tôi ngày mai phải lên đường rồi.
6. (Động) Tiết lộ, để hở. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân đại kinh: Mạc bất tẩu lậu liễu tiêu tức, giá kiện sự phát liễu?" : , (Đệ thập bát hồi) Ba người giật mình: Chẳng phải là đã tiết lộ tin tức, việc đó bị phát giác rồi sao?
7. (Động) Qua lại, thăm viếng, giao vãng. ◎ Như: "tha môn lưỡng gia tẩu đắc ngận cần" hai gia đình họ qua lại với nhau rất thường xuyên.
8. (Động) Mất hình thái trước, sai trật. ◎ Như: "tẩu bản" bản khác, không phải bản cũ, "tẩu vị" bay mùi, "tẩu dạng" biến dạng.
9. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "tẩu vãng" đi đến, "tẩu phỏng" đến hỏi, phỏng vấn.
10. (Tính) Để cho đi bộ được. ◎ Như: "tẩu đạo" lề đường, vỉa hè.
11. (Tính) Để sai khiến, sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" lính hầu, tay sai.
12. (Tính) Đi đứng trên mặt đất. ◎ Như: "phi cầm tẩu thú" chim bay thú chạy.
13. (Danh) Tôi (khiêm từ). § Cũng như "bộc" . ◇ Trương Hành : "Tẩu tuy bất mẫn" (Tây kinh phú 西) Tôi tuy không lanh lẹ.
14. (Danh) Chỉ chung loài thú. ◇ Tả Tư : "Cùng phi tẩu chi tê túc" 宿 (Ngô đô phú ) Chim và thú ở đường cùng có chỗ đậu nghỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy, cất chân đi lại đều gọi là tẩu. Vì thế cho nên lo việc cả hai bên gọi là bôn tẩu .
② Trốn. Như sách Mạnh Tử nói: Khí giáp duệ binh nhi tẩu bỏ áo giáp kéo đồ binh mà trốn.
③ Tiếng nói khiêm, cũng như nghĩa chữ bộc .
④ Vật thể di động cũng gọi là tẩu. Như tẩu bút nguẫy bút.
⑤ Mất hình dạng cũ, sai kiểu, mất lối thường trước cũng gọi là tẩu. Như tẩu bản bản khác không phải bản cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi: Đi khắp cả nước; Đi nhầm nước cờ rồi;
② Chạy: Chiếc đồng hồ này chạy đúng lắm; Bỏ cả giáp kéo binh mà chạy (Mạnh tử);
③ Lên đường: Đã đến lúc anh phải đi (lên đường) rồi;
④ Thăm viếng, đi lại: Hai gia đình họ thường đi lại thăm viếng nhau;
⑤ Mang, chuyển, đi: Đi một chuyến hàng;
⑥ Phai, bay (mất hình cũ hay mùi vị cũ): Bay mùi.【】tẩu dạng [zôuyàng] Mất hình dạng cũ, sai kiểu, sai: Việc này anh ấy nói sai nguyên ý;
⑦ Sai, lạc, trệch: Nói sai (trệch) ý của anh ấy;
⑧ Để lọt ra, để lộ, hở: Để lộ tin tức; Nói hớ, lỡ miệng;
⑨ (văn) Tôi (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy — Đi. Tới — Đem đi chỗ khác — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tẩu.

Từ ghép 23

võng
wáng ㄨㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

võng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lưới
2. vu khống, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưới bắt chim, đánh cá. § Ghi chú: Ngày xưa viết là , bây giờ hay viết là . ◇ Dịch Kinh : "Tác kết thằng nhi vi võng cổ, dĩ điền, dĩ ngư" , , (Hệ từ hạ ) Thắt dây làm ra cái lưới, cái rớ, để săn thú, đánh cá.
2. (Danh) Tai họa, oan khuất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kí đồn u trầm ư bất tận, phục hàm võng khuất ư vô cùng" , (Đệ thất thập bát hồi) Đã buồn khổ âm thầm chìm đắm mãi, Lại chịu ngậm oan khuất không thôi.
3. (Động) Vu khống, hãm hại.
4. (Động) Lừa dối. ◇ Nguyễn Trãi : "Khi thiên võng thượng" (Hạ tiệp ) Dối trời lừa vua.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◎ Như: "dược thạch võng hiệu" thuốc dùng kim đá (mà chữa bệnh) cũng không có hiệu quả (bệnh nặng lắm rồi). ◇ Liêu trai chí dị : "Quan giả thiên nhân, võng bất thán tiện" , (Vương Thành ) Người xem hàng nghìn, không ai là không khen ngợi.
6. (Tính) Buồn bã, thất ý. § Thông "võng" . ◇ Tống Ngọc : "Võng hề bất lạc" (Thần nữ phú , Tự ) Buồn bã không vui.
7. (Tính) Mê muội, mê hoặc. § Thông "võng" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
8. (Phó) Không được, chớ (biểu thị cấm chỉ). § Thông "vô" . ◎ Như: "võng hoang vu du" chớ có chơi bời hoang đãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới đánh chim đánh cá. Ngày xưa viết là , bây giờ hay viết là.
② Giáng võng giáng tội, mắc vào lưới tội.
③ Vu khống, lừa.
④ Không, dùng làm trợ từ, như võng hoang vu du chớ có chơi bời hoang đãng.
⑤ Không thẳng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lừa dối, lừa đảo: Đánh lừa;
② Không, chớ (dùng như , bộ ): Coi như không nghe thấy, nhắm mắt làm ngơ, dửng dưng; Chớ chơi bời hoang đãng; Thánh nhân mà không chịu suy nghĩ thì sẽ cuồng trí (Thượng thư);
③ Không gì, không ai, không đâu (đại từ biểu thị sự vô chỉ): Không có nước nào là không thần phục (Sử kí); Chỗ uy phong đi đến thì không đâu là không tan lở (và quy phục) (Sử kí);
④ Lưới đánh chim hoặc đánh cá (dùng như );
⑤ Lưới tội lỗi: Mắc vào lưới tội, giáng tội;
⑥ Không thẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưới. Như hai chữ Võng , — Không. Chẳng — Nói điều không có. Nói vu.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.