hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.
nậu
nòu ㄋㄡˋ

nậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái dầm (để làm cỏ)
2. làm cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cuốc để trừ cỏ.
2. (Danh) Dáng vẻ trai gái gần gũi với nhau. § Thường dùng trong kịch tuồng đời Minh, đời Nguyên. ◇ Tây sương kí 西: "Nhất cá tứ tình đích bất hưu, nhất cá ách thanh nhi tư nậu. Phi! na kì gian khả chẩm sanh bất hại bán tinh nhi tu?" , . ! ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết). § Nhượng Tống dịch thơ: Bên thì ấm ứ van nài, Bên thì mải miết chẳng dời ra cho. Bấy giờ sao không thẹn, thưa cô?
3. (Động) Trừ cỏ, làm cỏ. ◇ Mạnh Tử : "Bỉ đoạt kì dân thì, sử bất đắc canh nậu, dĩ dưỡng kì phụ mẫu" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) (Nhà cầm quyền của những nước ấy) chiếm đoạt thì giờ của dân, chẳng để họ cày bừa trừ cỏ mà nuôi dưỡng cha mẹ.
4. (Động) Tỉ dụ trừ khử những cái xấu tạp. ◇ Lễ Kí : "Cố nhân tình giả thánh vương chi điền dã, tu lễ dĩ canh chi, trần nghĩa dĩ chủng chi, giảng học dĩ nậu chi" , , , (Lễ vận ).

Từ điển Thiều Chửu

Cái dầm, dùng để đào đất xáo cỏ.
② Làm cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái cuốc (cỏ);
② Cuốc cỏ, giẫy cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bừa — Bừa ruộng.
cách, lịch
è , gé ㄍㄜˊ, lì ㄌㄧˋ

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Cách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Huyệt ở đốt thứ bảy trên xương sống, khoảng giữa ngực và bụng. ◇ Ngụy thư : "Thái tổ khổ đầu phong, mỗi phát, tâm loạn mục huyễn, Đà châm cách, tùy thủ nhi sai" , , , , (Hoa Đà truyện ) Thái tổ khổ sở vì bệnh đau đầu, mỗi khi phát sinh, tim bấn loạn mắt hoa, Hoa Đà lấy kim châm vào huyệt cách, tay đưa tới đâu đỡ đau tới đó.
2. (Danh) Tên một nước ngày xưa.
3. Một âm là "lịch". (Danh) Dụng cụ nấu ăn ngày xưa, miệng tròn, giống như cái đỉnh ba chân.
4. (Danh) Một loại bình bằng sành dùng trong tang lễ thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên một nước ngày xưa.
② Một âm là lịch. Một thứ đồ ngày xưa giống như cái đỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Cách (thời xưa);
② Tên một nhà hiền triết thời xưa;
③ Như (bộ ): Vì vậy con đường liên lạc với họ hàng thân thích bị cách trở không thông (Hán thư: Võ Ngũ Tử truyện);
④ Như (bộ ): Hoa Đà dùng kim châm vào huyệt ở khoảng giữa ngực và bụng, châm tới đâu hết đau tới đó (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hoa Đà truyện) (= );
⑤ [Gé] 【】Cách Tân [Géjin] Tên sông (bắt nguồn ở Hà Bắc, chảy vào tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng tay mà chẹn lại — Dùng như chữ Cách — Một âm khác là Lịch.

lịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một đồ để đựng giống cái đỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Huyệt ở đốt thứ bảy trên xương sống, khoảng giữa ngực và bụng. ◇ Ngụy thư : "Thái tổ khổ đầu phong, mỗi phát, tâm loạn mục huyễn, Đà châm cách, tùy thủ nhi sai" , , , , (Hoa Đà truyện ) Thái tổ khổ sở vì bệnh đau đầu, mỗi khi phát sinh, tim bấn loạn mắt hoa, Hoa Đà lấy kim châm vào huyệt cách, tay đưa tới đâu đỡ đau tới đó.
2. (Danh) Tên một nước ngày xưa.
3. Một âm là "lịch". (Danh) Dụng cụ nấu ăn ngày xưa, miệng tròn, giống như cái đỉnh ba chân.
4. (Danh) Một loại bình bằng sành dùng trong tang lễ thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên một nước ngày xưa.
② Một âm là lịch. Một thứ đồ ngày xưa giống như cái đỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dụng cụ nấu ăn thời xưa (giống như cái vạc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại đỉnh bằng đồng thật lớn — Một âm là Cách. Xem Cách.
kiệp, thiệp, thập
jiè ㄐㄧㄝˋ, shè ㄕㄜˋ, shí ㄕˊ

kiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Một âm là Thập.

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Lần lượt (biểu thị động tác tiến hành luân phiên): Leo lên từng bực một; Tả hữu cho biết các mũi tên đã chuẩn bị đủ, xin lần lượt ném (Lễ kí: Đầu hồ).

thập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhặt lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhặt, mót, thu xếp, tu sửa: Mót lúa mì; Nhặt được một cây bút; Thu dọn nhà cửa;
② Mười (Chữ "" viết kép);
③ (văn) Bao da để bọc cánh tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhặt lấy. Gom lại. Td: thâu thập — Một lối viết trịnh trọng của chữ Thập dùng trong một tờ giấy.

Từ ghép 5

cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái giá (treo chuông, khánh)
2. ghế cao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái giá treo chuông, treo khánh. § Cũng viết là "cự" .
2. (Danh) Cái ghế. Cũng như "kỉ" .

Từ điển Thiều Chửu

Cái giá treo chuông treo khánh, khắc loài mãnh thú ở trên.
② Ghế cao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây trụ đứng hai bên cái giá treo chuông, khánh;
Cái bàn nhỏ hơi cao đặt ở trước giường nằm.
ba
bā ㄅㄚ, bǎ ㄅㄚˇ, pá ㄆㄚˊ

ba

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bồ cào, cái cào cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bồ cào, thường làm bằng tre.

Từ điển Thiều Chửu

Cái bồ cào.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bồ cào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bồ cào có năm cái răng, dụng cụ của nhà nông dùng để cào lúa, gom rơm rạ.
đinh, đính
dīng ㄉㄧㄥ, dìng ㄉㄧㄥˋ, líng ㄌㄧㄥˊ

đinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đinh. ◎ Như: "thiết đinh" đinh sắt, "loa ti đinh" đinh ốc.
2. (Danh) Vật nhú cao lên, hình trạng như cái đinh.
3. (Động) Nhìn chăm chú. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nha đầu thính thuyết, phương tri thị bổn gia đích da môn, tiện bất tự tiên tiền na đẳng hồi tị, hạ tử nhãn bả Giả Vân đinh liễu lưỡng nhãn" , , 便, (Đệ nhị thập tứ hồi) A hoàn nghe nói, mới biết là người trong họ, không lẩn tránh như trước nữa, cứ dán hai mắt nhìn chòng chọc vào mặt Giả Vân.
4. (Động) Theo dõi, bám sát.
5. (Động) Thúc giục, nhắc nhở. ◎ Như: "nhĩ yếu đinh trước tha cật dược" anh phải nhắc nó uống thuốc.
6. (Động) Đốt, chích (kiến, ong...). § Thông "đinh" .
7. Một âm là "đính". (Động) Đóng đinh. ◎ Như: "đính mã chưởng" đóng móng ngựa.
8. (Động) Đơm, khâu vá. ◎ Như: "đính khấu tử" đơm khuy.

Từ điển Thiều Chửu

Cái đinh.
② Một âm là đính. Ðóng đinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây đinh: Đinh ốc;
② Theo dõi, bám theo: Bám riết theo;
③ Thúc, giục: Anh phải nhắc cậu ta uống thuốc;
④ Như [ding]. Xem [dìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đinh, cái que nho, nhọn, bằng sắt, dùng để đóng các đồ đạc bằng gỗ — Một âm là Đính. Xem Đính.

Từ ghép 2

đính

phồn thể

Từ điển phổ thông

đóng đinh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng: Đóng đinh; Đóng móng ngựa;
② Đơm, đính: Đơm khuy, đính khuy. Xem [ding].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng đinh. Lấy đinh mà đóng — Một âm là Đinh. Xem Đinh.
hiên, hiến
hǎn ㄏㄢˇ, jiān ㄐㄧㄢ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ, xuān ㄒㄩㄢ

hiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xe có mái che
2. mái hiên bằng phẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái xe uốn hình cong, hai bên có màn che. § Lễ ngày xưa từ quan đại phu trở lên mới được đi xe ấy cho nên mới gọi người sang là "hiên miện" . ◇ Nguyễn Trãi : "Thành trung hiên miện tổng trần sa" (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) Ngựa xe, mũ áo trong thành thảy là cát bụi.
2. (Danh) Chỉ chung các loại xe. ◇ Lí Bạch : "Khứ khứ đào hoa nguyên, Hà thì kiến quy hiên" , (Bác Bình Trịnh thái thú kiến phỏng tặng biệt ) Đi tới suối hoa đào, Bao giờ thấy xe về?
3. (Danh) Bộ phận ở đằng trước xe cao gọi là "hiên" , ở sau xe thấp gọi là "chí" . § "Hiên chí" tỉ dụ cao thấp nặng nhẹ.
4. (Danh) Cửa sổ. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Khai hiên diện trường phố, Bả tửu thoại tang ma" , (Quá cố nhân trang ) Mở cửa sổ đối mặt với vườn rau, Nâng chén rượu nói chuyện trồng dâu trồng gai.
5. (Danh) Hành lang dài.
6. (Danh) Mái hiên (phần mái che phía trước hoặc sau nhà).
7. (Danh) Phần nhà ở ngoài chính điện. ◎ Như: vua không ngự ở chính điện mà ra ngự ở nhà ngoài gọi là "lâm hiên" .
8. (Danh) Cái chái nhà, cái phòng nhỏ. ◇ Hồng lâu mộng : "Diêu vọng đông nam, kiến kỉ xứ y san chi tạ, túng quan tây bắc, kết tam gian lâm thủy chi hiên" , , 西, (Đệ thập nhất hồi) Nhìn xa ra phía đông nam, dựng lên mấy tòa nhà dựa núi, hướng về phía tây bắc, cất căn nhà nhỏ ba gian kề sông.
9. (Danh) Họ "Hiên".
10. (Tính) Cao. ◎ Như: "hiên xưởng" cao ráo sáng sủa, "hiên hiên" vòi vọi, "hiên hiên hà cử" cao vòi vọi như ráng mọc buổi sáng, ý nói người thanh cao sáng suốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lí diện thính điện lâu các, dã đô hoàn tranh vanh hiên tuấn" 殿, (Đệ nhị hồi) Bên trong điện đài lầu gác đều nguy nga chót vót.
11. (Động) Bay cao. ◇ Vương Xán : "Quy nhạn tải hiên" (Tặng thái tử Đốc ) Nhạn về cất bay cao.
12. (Động) Mỉm cười. ◎ Như: "hiên cừ" cười cười nói nói.

Từ điển Thiều Chửu

Cái xe uốn hình cong mà hai bên có màn che. Lễ ngày xưa từ quan đại phu trở lên mới được đi xe ấy cho nên mới gọi người sang là hiên miện . Nguyễn Trãi : Thành trung hiên miện tổng trần sa (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) ngựa xe, mũ áo trong thành thảy là cát bụi.
② Xe đằng trước cao gọi là hiên , đằng sau thấp gọi là chí . Cho nên nghị luận có chỗ tâng bốc, đè nén gọi là hiên chí .
③ Mái hiên trên bằng phẳng. Vua không ngự ở chính điện mà ra ngự ở nhà ngoài gọi là lâm hiên . Cái chái nhà để học cũng gọi là hiên.
④ Mái hiên cao, mái không có cái gì che lấp, cho nên nhà cửa làm được sáng sủa gọi là hiên xưởng .
⑤ Hiên hiên vòi vọi. Như hiên hiên hà cử cao vòi vọi như ráng mọc buổi sáng, ý nói người thanh cao sáng suốt.
⑥ Mỉm cười. Như hiên cừ cười cười nói nói.
⑦ Họ Hiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Phần cao phía trước của xe, cao;
② Hiên, chái nhà học (ngôi nhà nhỏ hoặc hành lang có cửa sổ, thường dùng để đặt tên thư phòng hay tiệm ăn, tiệm trà...);
③ Tên một loại xe thời xưa (xe uốn hình cong có màn che hai bên);
④ (văn) Cửa, cửa sổ;
⑤ (văn) Mỉm cười: Cười cười nói nói;
⑥ [Xuan] (Họ) Hiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bộ phận cao, nhô ra, ở phía trước cỗ xe thời xưa — Chỉ chung xe cộ — Mái nhà chìa ra, che hành lang. Ta cũng gọi là mái hiên — Bay cao lên. Bổng lên — Vẻ tự đắc — Một âm là Hiến. Xem Hiến.

Từ ghép 9

hiến

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miếng thịt lớn, khoang thịt lớn — Một âm là Hiên. Xem Hiên.
duyên, duyến
yuán ㄩㄢˊ, yuàn ㄩㄢˋ

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. duyên
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường viền áo quần. ◇ Hậu Hán Thư : "Thường y đại luyện, quần bất gia duyên" , (Minh Đức Mã hoàng hậu kỉ ) Áo thường lụa thô, quần không thêm viền.
2. (Danh) Rìa, cạnh. ◇ Lí Thương Ẩn : "Bình duyên điệp lưu phấn" (Tặng Tử Trực ) Bên cạnh bình phong, bướm để phấn lại.
3. (Danh) Cơ hội. ◇ Sử Kí : "Cầu sự vi tiểu lại, vị hữu nhân duyên dã" , (Điền Thúc truyện ) Mong làm được chức lại nhỏ, (nhưng) chưa có cơ hội vậy.
4. (Danh) Nhà Phật cho rằng vì "nhân" mà được "quả" là "duyên". § Thuật ngữ Phật giáo: "Nhân duyên" chỉ lí do chính và các điều kiện phụ giúp thêm trong luật Nhân quả (nhân, tiếng Phạn "hetu"; duyên, tiếng Phạn "prātyaya"). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn dĩ nhân duyên hữu" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ do nhân duyên mà có.
5. (Danh) Lí do, nguyên cớ. ◎ Như: "duyên cố" duyên cớ, "vô duyên vô cố" không có nguyên do. ◇ Thủy hử truyện : "Giáo đầu duyên hà bị điếu tại giá lí?" ? (Đệ thập nhất hồi) Cớ sao giáo đầu lại bị trói (treo ngược) ở đây?
6. (Động) Leo. ◎ Như: "duyên mộc cầu ngư" leo cây tìm cá.
7. (Động) Quấn quanh. ◇ Tào Thực : "Lục la duyên ngọc thụ" (Khổ tư hành ) Lục la quấn quanh cây ngọc.
8. (Động) Men theo. ◇ Đào Uyên Minh : "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" , (Đào hoa nguyên kí ) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
9. (Động) Nhờ. ◎ Như: "di duyên" nương cậy, cầu thân với nhà quyền quý. ◇ Tuân Tử : "Trưng tri, tắc duyên nhĩ nhi tri thanh khả dã, duyên mục nhi tri hình khả dã" , , (Chánh danh ) Muốn biết, nhờ tai mà biết tiếng được vậy, nhờ mắt mà biết hình được vậy.
10. (Giới) Do, vì. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa kính bất tằng duyên khách tảo, Bồng môn kim thủy vị quân khai" , (Khách chí ) Đường hoa, chưa từng vì khách quét, Cửa cỏ bồng, nay mới mở cho bạn (vào).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường viền áo.
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận , v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư leo cây tìm cá.
③ Di duyên nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Duyên cớ, nguyên do: Duyên cớ, lí do; Không duyên cớ;
② Duyên phận, nhân duyên: Nhân duyên; Có duyên phận;
③ Men theo: Men theo con suối mà đi;
④ (văn) Leo: Leo cây tìm cá;
⑤ (văn) Đường viền áo;
⑥ Rìa, cạnh: Bên rìa;
⑦ Xem [yínyuán] (bộ );
⑧ (văn) Nhờ: Nhờ tai mà có thể biết được tiếng (Tuân tử);
⑨ (văn) Do, vì: Lối hoa chẳng từng quét vì có khách (Đỗ Phủ: Khách chí). 【】duyên để [yuándê] (văn) Vì sao, tại sao (để hỏi về nguyên do): ? Vì sao gọi là hang Ngu? (Vương Hữu Thừa tập: Ngu công cốc); 【】duyên để sự [yuándê shì] (văn) Như 】 duyên hà [yuánhé] (văn) Vì sao, tại sao: ? Mới ngày gần đây còn xưng là tướng nhà Hán, vì sao hôm nay tự đến đầu hàng? (Đôn Hoàng biến văn tập: Lí Lăng biến văn) (=);【】duyên hà sự [yuánhéshì] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhân vì — Noi theo — Mối ràng buộc được định sẵn, tiếng nhà Phật. Gia huấn ca của Nguyễn Trãi: » Rằng đây cần kiệm gọi là làm duyên «. Mối ràng buộc vợ chồng. Cung oán ngâm khúc có câu: » Duyên đã may cớ sao lại rủi « — Cái lí do.

Từ ghép 29

duyến

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường viền áo.
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận , v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư leo cây tìm cá.
③ Di duyên nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái viền áo. Đường khâu viền — Một âm là Duyên.

Từ ghép 2

sam, sàm, sám, sán, tiêm
shān ㄕㄢ, shàn ㄕㄢˋ, xiān ㄒㄧㄢ

sam

phồn thể

Từ điển phổ thông

nguyên tố samari, Sm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái liềm lớn.
2. (Danh) Nguyên tố hóa học (samarium, Sm).
3. (Danh) Họ "Sám".
4. (Động) Cắt, bửa, chẻ.
5. Một âm là "tiêm". (Tính) Sắc, bén, nhọn.
6. Một âm là "sàm". (Danh) Nguyên tố hóa học loài kim (kí hiệu: Sm).
7. (Danh) Họ "Sam".

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) (Chất phóng xạ) samari (Samarium, kí hiệu Sm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái liềm lớn để cắt cỏ.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái liềm lớn.
2. (Danh) Nguyên tố hóa học (samarium, Sm).
3. (Danh) Họ "Sám".
4. (Động) Cắt, bửa, chẻ.
5. Một âm là "tiêm". (Tính) Sắc, bén, nhọn.
6. Một âm là "sàm". (Danh) Nguyên tố hóa học loài kim (kí hiệu: Sm).
7. (Danh) Họ "Sam".

sám

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái liềm lớn.
2. (Danh) Nguyên tố hóa học (samarium, Sm).
3. (Danh) Họ "Sám".
4. (Động) Cắt, bửa, chẻ.
5. Một âm là "tiêm". (Tính) Sắc, bén, nhọn.
6. Một âm là "sàm". (Danh) Nguyên tố hóa học loài kim (kí hiệu: Sm).
7. (Danh) Họ "Sam".

sán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái liềm to
2. vung liềm cắt tới tấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái liềm lớn.
2. (Danh) Nguyên tố hóa học (samarium, Sm).
3. (Danh) Họ "Sám".
4. (Động) Cắt, bửa, chẻ.
5. Một âm là "tiêm". (Tính) Sắc, bén, nhọn.
6. Một âm là "sàm". (Danh) Nguyên tố hóa học loài kim (kí hiệu: Sm).
7. (Danh) Họ "Sam".

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.