đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. mưu toan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tranh vẽ. ◎ Như: "đồ họa" tranh vẽ, "địa đồ" tranh vẽ hình đất, "bản đồ" bản vẽ hình thể đất nước.
2. (Danh) Cương vực, lãnh thổ. ◎ Như: "bản đồ liêu khoát, địa đại vật bác" , cương vực rộng lớn, đất to vật nhiều.
3. (Danh) Ý muốn, tham vọng. ◇ Nguyễn Du : "Lưu thủy phù vân thất bá đồ" (Sở vọng ) Nước trôi mây nổi, sạch hết mưu đồ làm bá làm vua.
4. (Động) Vẽ, hội họa. ◇ Tây du kí 西: "Ngã kí đắc tha đích mô dạng, tằng tương tha sư đồ họa liễu nhất cá ảnh, đồ liễu nhất cá hình, nhĩ khả nã khứ" , , , (Đệ tam thập nhị hồi) Tôi đã nhớ được hình dáng của họ rồi, tôi sẽ vẽ ra thầy trò họ ảnh từng người, hình từng kẻ, để mi mang đi.
5. (Động) Toan mưu, suy tính. ◎ Như: "hi đồ" toan mong, "đồ mưu" toan mưu. ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện đại vương đồ chi" (Chu sách nhất ) Xin đại vương suy tính cho.
6. (Động) Nắm lấy, chiếm lấy. ◇ Chiến quốc sách : "Hàn, Ngụy tòng, nhi thiên hạ khả đồ dã" , , (Tần sách tứ ) Nước Hàn, nước Ngụy theo ta, thì có thể lấy được thiên hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tranh vẽ, như đồ họa tranh vẽ, địa đồ tranh vẽ hình đất.
② Toan mưu, như hi đồ toan mong, đồ mưu toan mưu, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình vẽ, tranh vẽ, bức vẽ, bản vẽ: Địa đồ, bản đồ; Vẽ bản đồ, lập bản vẽ;
② Mưu cầu, kế hoạch: Không cầu danh lợi; Mưu kế tốt; Kế hoạch vĩ đại (to lớn);
③ Nhằm, định làm, mưu đồ, mưu toan: Chỉ mưu cầu lợi lộc, chỉ biết mưu lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu tính, sắp đặt. Chẳng hạn Mưu đồ — Bức vẽ hình dáng người hay vật.

Từ ghép 37

áo, úc
ào ㄚㄛˋ, yù ㄩˋ

áo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sâu xa
2. khó hiểu
3. nước Áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc tây nam ở trong nhà, nhìn ra không thấy cửa — Sâu kín, khó thấy — Phần chủ yếu — Tên nước, xem Áo quốc — Một âm khác là Úc. Xem vần Úc.

Từ ghép 12

úc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp — Một âm là Áo. Xem Áo.
ô
wū ㄨ, wù ㄨˋ

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

con quạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con quạ, tiếng gọi tắt của "ô nha" . ◎ Như: quạ con biết mớm quạ già, cho nên sự hiếu dưỡng cha mẹ gọi là "ô điểu chi tình" . ◇ Trương Kế : "Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên" 滿 (Phong kiều dạ bạc ) Trăng lặn, quạ kêu, sương đầy trời.
2. (Danh) Theo truyền thuyết, trong mặt trời có con quạ, nên gọi "ô" là mặt trời. ◎ Như: "ô thố" vừng ô bóng thỏ (mặt trời và mặt trăng).
3. (Danh) Họ "Ô".
4. (Tính) Đen. ◎ Như: "ô vân" mây đen, "ô phát" tóc đen.
5. (Động) Nhuộm đen. ◇ Lí Thì Trân : "Ô tì phát" (Bổn thảo cương mục , Lễ tràng ) Nhuộm đen râu tóc.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao, đâu, làm sao? § Dùng như "hà" , "an" , "na lí" , "chẩm ma" . ◎ Như: "ô hữu" sao có? ◇ Tô Triệt : "Ô đổ kì dĩ vi khoái dã tai!" ! (Hoàng Châu Khoái Tai đình kí ) Đâu thấy được là khoái!
7. (Thán) "Ô hô" than ôi!
8. (Trạng thanh) "Ô ô" ố ố, tiếng hát phào ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Con quạ, quạ con biết mớm quạ già cho nên sự hiếu dưỡng cha mẹ gọi là ô điểu chi tư .
② Sắc đen, như ngựa đen gọi là ngựa ô, gà đen gọi là gà ô, v.v.
③ Ô hô than ôi!
④ Ô ô ố ố, tiếng hát phào ra.
⑤ Sao, dùng làm lời trợ từ, như ô hữu sao có?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quạ: 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc).【】ô nha [wu ya] Con quạ;
② Đen, ô: Mây đen;
③ (văn) Đâu, chỗ nào: ? Ở nơi nào?; ? Thật là ở đâu? (Liễu Hà Đông tập); ? Người quân tử lấy được ở chỗ nào? (Liễu Hà Đông tập);
④ (văn) Làm sao, sao (biểu thị ý phản vấn): ! Việc của Tề, Sở, làm sao lại đáng nói! (Hán thư); ? Cho nên vua chúa đời loạn lạc, làm sao nghe được thứ nhạc hay nhất (Lã thị Xuân thu); ? Người không biết nghe lời nói, làm sao có thể nói chuyện với họ được? (Hàn Dũ: Ngũ châm); Sao có việc ấy;
⑤ (văn) (thán) Ôi: Than ôi;
⑥ [Wu] (Họ) Ô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con quạ — Màu đen. Đen ( như lông quạ ) — Làm sao. Tại sao — Tên một châu thuộc nước ta vào đời Trần.

Từ ghép 28

mô, phủ
fǔ ㄈㄨˇ, hū ㄏㄨ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yên ủi, phủ dụ. ◎ Như: "trấn phủ" đóng quân để giữ cho dân được yên, "chiêu phủ" chiêu tập các kẻ lưu tán phản loạn về yên phận làm ăn.
2. (Động) Vỗ về. ◎ Như: "phủ dục" vỗ về nuôi nấng. ◇ Lí Mật : "Tổ mẫu Lưu mẫn thần cô nhược, cung thân phủ dưỡng" , (Trần tình biểu ) Bà nội họ Lưu thương thần côi cút, đích thân nuôi nấng.
3. (Động) Cầm, tuốt, vuốt. ◎ Như: "phủ kiếm" tuốt gươm.
4. Một âm là "mô". § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ủi, phủ dụ, như trấn phủ đóng quân để giữ cho dân được yên, chiêu phủ chiêu tập các kẻ lưu tán phản loạn về yên phận làm ăn, v.v.
② Vỗ về, như phủ dục vỗ về nuôi nấng.
③ Cầm, tuốt, vuốt, như phủ kiếm tuốt gươm.
④ Một âm là mô. Cũng như chữ mô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Mô , — Một Âm khác là Phủ. Xem Phủ.

Từ ghép 1

phủ

phồn thể

Từ điển phổ thông

phủ dụ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yên ủi, phủ dụ. ◎ Như: "trấn phủ" đóng quân để giữ cho dân được yên, "chiêu phủ" chiêu tập các kẻ lưu tán phản loạn về yên phận làm ăn.
2. (Động) Vỗ về. ◎ Như: "phủ dục" vỗ về nuôi nấng. ◇ Lí Mật : "Tổ mẫu Lưu mẫn thần cô nhược, cung thân phủ dưỡng" , (Trần tình biểu ) Bà nội họ Lưu thương thần côi cút, đích thân nuôi nấng.
3. (Động) Cầm, tuốt, vuốt. ◎ Như: "phủ kiếm" tuốt gươm.
4. Một âm là "mô". § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ủi, phủ dụ, như trấn phủ đóng quân để giữ cho dân được yên, chiêu phủ chiêu tập các kẻ lưu tán phản loạn về yên phận làm ăn, v.v.
② Vỗ về, như phủ dục vỗ về nuôi nấng.
③ Cầm, tuốt, vuốt, như phủ kiếm tuốt gươm.
④ Một âm là mô. Cũng như chữ mô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăm hỏi, an ủi, phủ dụ: Thăm hỏi, ủy lạo;
② Vỗ về, nuôi nấng: Nuôi dưỡng;
③ Xoa, thoa: Xoa bóp;
④ (văn) Cầm, tuốt, vuốt: Tuốt gươm;
⑤ (văn) Như [mó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm. Nắm — Xao nắn. Thoa bóp — Vỗ về — Một âm là Mô. Xem Mô.

Từ ghép 22

nghi
yí ㄧˊ

nghi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dáng bên ngoài
2. lễ nghi, nghi thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, tiêu chuẩn. ◇ Tam quốc chí : "Gia Cát Lượng chi vi tướng quốc dã, phủ bách tính, thị nghi quỹ" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Gia Cát Lượng làm tướng quốc, vỗ về trăm họ, nêu rõ phép tắc.
2. (Danh) Gương mẫu, khuôn mẫu. ◇ Tuân Tử : "Thượng giả, hạ chi nghi dã" , (Chánh luận ) Bậc người trên là gương mẫu cho người dưới.
3. (Danh) Lễ tiết, hình thức. ◎ Như: "lễ nghi" , "nghi thức" .
4. (Danh) Dáng vẻ, dung mạo. ◎ Như: "uy nghi" dáng vẻ nghiêm trang oai vệ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đào Khiêm kiến Huyền Đức nghi biểu hiên ngang, ngữ ngôn khoát đạt, tâm trung đại hỉ" , , (Đệ thập nhất hồi) Đào Khiêm thấy (Lưu) Huyền Đức dáng vẻ hiên ngang, nói năng khoát đạt, trong bụng rất mừng rỡ.
5. (Danh) Lễ vật, quà mừng. ◎ Như: "hạ nghi" đồ lễ mừng, "tạ nghi" quà tạ ơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu nhất diện khiển nhân hồi khứ, tương tự kỉ cựu nhật tác đích lưỡng sắc châm tuyến hoạt kế thủ lai, vi Bảo Thoa sanh thần chi nghi" , , (Đệ nhị thập nhị hồi) Lại một mặt sai người về nhà, lấy bức thêu do tự mình làm hồi trước, sang làm quà mừng sinh nhật Bảo Thoa.
6. (Danh) Khí cụ để ghi, máy ghi, máy đo lường. ◎ Như: "địa chấn nghi" máy ghi địa chấn.
7. (Động) Hướng theo, ngưỡng mộ.
8. (Động) Bắt chước.
9. (Động) Sánh đôi, xứng đôi, phối ngẫu.

Từ điển Thiều Chửu

① Dáng, như uy nghi có cái dáng nghiêm trang đáng sợ.
② Làm mẫu, làm phép, như nghi khí đồ để cho người bắt chước.
③ Ðồ lễ, hạ nghi đồ lễ mừng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẻ, dáng, dáng điệu, phong thái;
② Nghi thức, lễ nghi: Chào theo nghi thức;
③ Lễ vật, đồ lễ: Đồ lễ chúc mừng;
④ Nghi khí, dụng cụ, máy: Máy ghi địa chấn;
⑤ [Yí] (Họ) Nghi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc, khuôn mẫu để mọi người theo — Tốt đẹp — Hình thức tốt đẹp bên ngoài để tỏ cái lễ — Đồ vật đem biếu để tỏ cái lễ, tức lễ vật ( dùng trong Bạch thoại ) — Vẻ mặt.

Từ ghép 28

biểu
biāo ㄅㄧㄠ, biǎo ㄅㄧㄠˇ

biểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

gió cuốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió mạnh, bạo phong. § Cũng như . ◇ Bích Nham Lục : "Nhất thinh lôi chấn thanh biểu khởi" (Đại 48, 185 thượng , ) Một tiếng sấm vang gió (mạnh) mát nổi.
ma, mạ
mā ㄇㄚ, má ㄇㄚˊ, mǎ ㄇㄚˇ, ma

ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

gì, nào (trợ ngữ trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Mạ phê" chất lấy ở thuốc phiện ra, rất độc (tiếng Pháp: morphine).
2. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "ma" . ◎ Như: "thị điện thoại hoại liễu ma?" ? điện thoại hư rồi sao?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chưa, không: ? Anh từng qua Quế Lâm chưa?; ? Anh nghe hiểu chưa?; ? Chiều nay có họp không?;
② Đó ư (đặt ở chỗ ngừng để nhấn mạnh ý sắp nói): Việc này ư, thực ra cũng không thể trách anh ấy được; Việc phủ cây xanh đó ư, đó là một khía cạnh quan trọng của công cuộc xây dựng thành phố. Xem [má], [mă].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Cái gì, gì thế: Anh nói gì thế?; Việc gì thế?; Muốn gì có nấy. Xem [mă], [ma].

Từ điển Trần Văn Chánh

】ma phi [măfei] (dược) Moócphin (Mor-phine). Xem [má], [ma].

mạ

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: mạ phê ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Mạ phê" chất lấy ở thuốc phiện ra, rất độc (tiếng Pháp: morphine).
2. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "ma" . ◎ Như: "thị điện thoại hoại liễu ma?" ? điện thoại hư rồi sao?

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Thiều Chửu

① Mạ phê chất lấy ở thuốc phiện ra rất độc (morphine).
② Tục dùng làm tiếng giúp lời, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu dùng để hỏi ( dùng trong văn bạch thoại ) .

Từ ghép 1

dụ
tǒu ㄊㄡˇ, yù ㄩˋ

dụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ bảo, hiểu dụ
2. tỏ rõ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lương nãi triệu cố sở tri hào lại, dụ dĩ sở vi khởi đại sự, toại cử Ngô Trung binh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Lương bèn triệu tập hào kiệt và quan lại quen biết cũ, thông báo tại sao khởi nghĩa, rồi trưng dụng quân ở Ngô Trung.
2. (Động) Hiểu rõ. ◇ Tuân Tử : "Kì ngôn đa đáng hĩ, nhi vị dụ dã" , (Nho hiệu ) Lời đó thường đúng, mà chưa hiểu rõ vậy.
3. (Động) Tỏ rõ, biểu minh. ◇ Hoài Nam Tử : "Thôi điệt gian lũ, tích dũng khốc khấp, sở dĩ dụ ai dã" , , (Chủ thuật huấn ) Mặc áo gai đi giày cỏ, đấm ngực nhảy lên khóc lóc, là để biểu thị lòng thương tiếc.
4. (Động) Ví, sánh. ◇ Chiến quốc sách : "Thỉnh dĩ thị dụ, thị triêu tắc mãn, tịch tắc hư, phi triêu ái thị nhi tịch tăng chi dã, cầu tồn cố vãng, vong cố khứ" , 滿, , , , (Tề sách tứ ) Xin lấy chợ để ví dụ, chợ sáng thì đông, chiều thì vắng, không phải vì sáng (người ta) yêu chợ mà chiều ghét chợ, (chỉ vì) còn nhu cầu thì tới, hết nhu cầu thì bỏ đi.
5. (Danh) Lời truyền bảo, chỉ thị (bề trên bảo người dưới). ◎ Như: "thượng dụ" dụ của vua.
6. (Danh) Họ "Dụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, người trên bảo người dưới gọi là dụ. Như thượng dụ dụ của vua.
② Hiểu dụ, tỏ rõ ý nghĩa.
③ Tỏ.
④ Thí dụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dụ, lời truyền bảo, chỉ thị (của bề trên đối với bề dưới): Dụ của vua;
② Truyền xuống bằng dụ, chỉ thị xuống (cấp dưới);
③ (văn) Thí dụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời người trên nói cho người dưới hiểu — Các nghĩa khác dùng như chữ Dụ .

Từ ghép 5

hách
hè ㄏㄜˋ, xià ㄒㄧㄚˋ

hách

phồn thể

Từ điển phổ thông

dọa nạt, đe dọa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa nạt. ◇ Cù Hựu : "Vị thập ma kinh thường dụng vũ lực họa hại khủng hách nhân?" (Vĩnh Châu dã miếu kí ) Tại sao lại cứ dùng võ lực làm hại và dọa nạt người ta?
2. (Động) Hoảng sợ, kinh hãi. ◎ Như: "kinh hách" hoảng sợ. ◇ Thủy hử truyện : "Hách đích hoảng liễu, thủ cước tẩu bất động" , (Đệ thập hồi) Hoảng sợ quá, tay chân cứng đờ (không động đậy được).
3. (Thán) Biểu thị kinh hãi hay trầm trồ (khen ngợi). ◎ Như: "hách, giá đại hạ hảo cao nga!" , chu choa, cái nhà lớn này cao thật!
4. (Thán) Biểu thị không vừa lòng hoặc nghi vấn. ◎ Như: "hách, chẩm ma năng giá dạng ni" , ấy! làm sao lại thế?

Từ điển Thiều Chửu

① Dọa nạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dọa, dọa nạt, nạt nộ, dọa dẫm: Không nên dọa (nạt nộ) trẻ em;
② (thán) Ôi, ấy: ? Ấy! làm sao lại thế? Xem [xià].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dọa, dọa dẫm, làm cho khiếp sợ: Khó khăn này không thể làm cho chúng tôi khiếp sợ. Xem [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng miệng lưỡi mà chống cự lại kẻ khác — Rất sợ hãi — Tiếng cười khanh khách. Cũng nói là Hách hách.

Từ ghép 4

ô
wū ㄨ

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tiếng than)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) "Ô hô" : Biểu thị cảm thán. ◇ Vương Bột : Ô hô! Thắng địa bất thường, thịnh diên nan tái ! , (Đằng Vương các tự ) Than ôi! Chốn danh thắng không còn mãi, thịnh yến khó gặp lại.
2. (Thán) "Ô hô" : Biểu thị khen ngợi, tán thán.
3. (Động) "Ô hô" : Mượn chỉ chết. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tự kỉ khí đích lão bệnh phát tác, tam ngũ nhật quang cảnh, ô hô tử liễu" , , (Đệ thâp lục hồi) Vì tức giận quá, bệnh cũ tái phát, được ba bốn hôm trời, thì chết mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Ô hô than ôi!
② Ô ô tiếng hát ô ố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu, tỏ sự ngạc nhiên, hoặc than thở.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.