vân
yì ㄧˋ, yún ㄩㄣˊ, yùn ㄩㄣˋ

vân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gieo, rắc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ cỏ thơm (mần tưới), lấy lá hoa nó gấp vào sách thì khỏi mọt. § Còn gọi là "vân hương" hoặc "vân thảo" . ◎ Như: "vân biên" chỉ quyển sách, "vân song" thư trai, thư phòng. ◇ Nguyễn Du : "Vân song tằng kỉ nhiễm thư hương" (Điệp tử thư trung ) Thư phòng đã từng bao lần đượm mùi hương sách vở.
2. (Danh) Một loại rau, còn gọi là "phương thái" .
3. (Danh) Họ "Vân".
4. (Động) Diệt trừ cỏ. § Thông "vân" . ◇ Liệt Tử : "Tiên sanh hữu nhất thê nhất thiếp, nhi bất năng trị, tam mẫu chi viên, nhi bất năng vân" , , , (Dương Chu ) Tiên sinh có một thê một thiếp, mà không biết trị, có vườn ba mẫu mà không làm cỏ được.
5. § Một dạng của .

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ cỏ thơm (mần tưới), thường gọi là cỏ vân hương , lấy lá hoa nó gấp vào sách thì khỏi mọt. Vì thế nên gọi quyển sách là vân biên .
② Làm cỏ lúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vân hương (một thứ cỏ thơm);
② (văn) Làm cỏ lúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

】vân đài [yúntái] Cây cải dầu. Cg. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây thơm. Còn gọi là Vân hương.
viện
yuàn ㄩㄢˋ

viện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tường bao chung quanh
2. nơi, chỗ
3. tòa quan
4. sở, viện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sân (có tường thấp bao quanh). ◎ Như: "đình viện" sân nhà, "hậu viện" sân sau. ◇ Lí Bạch : "Mãn viện la tùng huyên" 滿 (Chi Quảng Lăng ) Đầy sân la liệt những bụi cỏ huyên.
2. (Danh) Chái nhà, nơi ở, phòng. ◎ Như: "thư viện" phòng đọc sách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện đồng Sĩ Ẩn phục quá giá biên thư viện trung lai" 便 (Đệ nhất hồi) Liền cùng theo Sĩ Ẩn trở lại bên thư phòng.
3. (Danh) Trường sở công cộng. ◎ Như: "thư viện" , "y viện" , "hí viện" .
4. (Danh) Trụ sở hành chánh, sở quan. ◎ Như: "đại lí viện" tòa đại lí, "tham nghị viện" tòa tham nghị, "hàn lâm viện" viện hàn lâm.
5. (Danh) Học viện (nói tắt). ◎ Như: "đại học viện hiệu" trường đại học.

Từ điển Thiều Chửu

① Tường bao chung quanh. Nhà ở có tường thấp bao chung quanh gọi là viện.
② Chái nhà, nơi chỗ. Như thư viện chỗ đọc sách.
③ Tòa quan. Như đại lí viện tòa đại lí, tham nghị viện tòa tham nghị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sân (có tường bao quanh): Trong sân trồng rất nhiều hoa; Tôi cho xe đậu ở sân trước; Sân riêng (thuộc một gia đình);
② Viện, tòa: Viện kiểm sát nhân dân; Viện khoa học; Bệnh viện; Kịch viện, rạp hát, nhà hát; Tòa tham nghị;
③ Học viện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tường thấp — Nhà lớn có tường bao bọc xung quanh — Ngôi nhà lớn — Phàm nhà cửa, nơi ở đều gọi là Viện. Đoạn trường tân thanh : » Vội vàng lá rụng hoa rơi, Chàng về viện sách, nàng dời lầu trang «.

Từ ghép 30

Từ điển trích dẫn

1. Điềm tĩnh, không màng danh lợi. ◇ Tần Quan : "Cố nhân đạm bạc xuất thiên tính, Tiêu liêu sào lâm nhất chi túc" , (Tống thái tử Tương dụng thái tử Tuấn vận ).
2. Nhạt, vị không nồng đậm. ◇ Nữu Tú : "Sơ ẩm đạm bạc vô vị, khoảnh chi diện giáp phát xanh" , (Cô thặng tục biên , Khoảnh khắc tửu ).
3. Trong sạch, thanh bạch. ◇ Quách Mạt Nhược : "Hựu tô liễu biệt nhân phòng tử cư trụ, giá túc chứng tha đích sanh hoạt ngận đạm bạc đích" , (Lịch sử nhân vật , Vương An Thạch ).
4. Chỉ màu sắc nhạt hoặc phai mờ. ◇ Đỗ Phủ : "Hàn nhật ngoại đạm bạc, Trường phong trung nộ hào" , (Phi tiên các ).
5. Lạnh nhạt, lãnh đạm. ◇ Bình san lãnh yến : "Ngã bất thị giá đẳng đạm bạc tha, tha hoàn yếu tại thử triền nhiễu lí" , (Quyển nhị).
6. Đời sống thanh đạm, nghèo nàn. ◇ Hòa Bang Ngạch : "Dương từ dĩ sanh ý đạm bạc, bổn lợi khuy tổn, vô nang khả giải" , , (Dạ đàm tùy lục , Thôi tú tài ).
ngữ, ngự
yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

ngữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tên bồi ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà tù, nhà giam.
2. (Danh) Người nuôi ngựa.
3. (Danh) Chuồng ngựa.
4. (Danh) Bờ cõi, biên giới, biên cảnh. ◎ Như: "liêu cố ngô ngữ" gọi là giữ vững bờ cõi ta.
5. (Động) Cấm chỉ. § Thông "ngữ" .
6. (Động) Kháng cự, phòng ngự. § Thông "ngự" .
7. (Động) Nuôi dưỡng. ◎ Như: "ngữ mã" nuôi ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Người bồi ngựa.
② Bờ cõi, như liêu cố ngô ngữ gọi là bền giữ bờ cõi ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nuôi (ngựa): Nuôi ngựa ở đất Thành (Tả truyện: Ai công thập tứ niên);
② Người nuôi ngựa: Ngựa có người nuôi, bò có người chăn (Tả truyện: Chiêu công thất niên);
Biên giới, bờ cõi: Gọi là giữ vững bờ cõi ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cấm đoán. Như chữ Ngữ — Ranh giới đất nước — Chỗ nuôi ngựa.

ngự

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngăn trở (dùng như , bộ ): Khi nó đến thì không thể ngăn được (Trang tử: Thiện tính).
jū ㄐㄩ, zū ㄗㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tô thuế
2. cho thuê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuế ruộng. ◎ Như: "điền tô" thuế ruộng.
2. (Danh) Thuế, tiền thu thuế. ◇ Sử Kí : "Lí Mục vi Triệu tướng cư biên, quân thị chi tô giai tự dụng hưởng sĩ, thưởng tứ quyết ư ngoại, bất tòng trung nhiễu dã" , ,  , (Trương Thích Chi truyện ) Lí Mục làm tướng nước Triệu, ở biên thùy, thuế thu ở chợ đều tự dùng để khao quân sĩ, việc tưởng thưởng đều quyết định ở ngoài (không phải theo lệnh trung ương), triều đình không phiền hà can thiệp.
3. (Danh) Tiền thuê, tiền mướn. ◎ Như: "phòng tô" tiền thuê nhà.
4. (Động) Cho thuê. ◎ Như: "tô ốc" cho thuê nhà.
5. (Động) Đi thuê, thuê. ◎ Như: "tô nhất gian phòng tử" thuê một gian nhà, "xuất tô xa" xe taxi.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế ruộng, bán ruộng cho người cấy thuê cũng gọi là điền tô .
② Cho thuê, phàm lấy vật gì cho người mượn dùng để lấy tiền thuê dều gọi là tô. Như các nước mượn đất nước Tàu sửa sang buôn bán theo chính trị mình gọi là tô giới .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuê: Thuê một chiếc ô tô;
② Cho thuê, cho... thuê: Cái nhà này đã có người ta thuê rồi;
③ Tiền thuê, tô: Tiền (thuê) nhà; Thu tô; Giảm tô;
④ (cũ) Thuế, thuế điền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuế ruộng — Chỉ chung thuế má — Thuê mướn của người khác — Cho thuê.

Từ ghép 11

khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).

án thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời hạn, hạn định

Từ điển trích dẫn

1. Theo đúng giờ, theo giờ định trước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hội Phương viên lâm nhai đại môn đỗng khai, toàn tại lưỡng biên khởi liễu cổ nhạc thính, lưỡng ban thanh y án thì tấu nhạc" , , (Đệ thập tam hồi) Cửa vườn Hội Phương mở rộng, hai bên có phòng âm nhạc, hai ban nhạc công mặc áo xanh theo đúng giờ tấu nhạc.
tỏa
suǒ ㄙㄨㄛˇ

tỏa

phồn thể

Từ điển phổ thông

giam, nhốt, khóa chặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vòng. ◎ Như: "liên tỏa" vòng xúc xích đeo làm đồ trang sức, "tỏa tử giáp" vòng móc liền nhau làm áo dày.
2. (Danh) Xiềng xích, gông cùm. ◎ Như: "gia tỏa" gông cùm.
3. (Danh) Cái khóa. ◎ Như: "khai tỏa" mở khóa.
4. (Động) Khóa, đóng. ◇ Thủy hử truyện : "Tẩu hồi đáo gia trung tầm thì, chỉ kiến tỏa liễu môn" , (Đệ nhị hồi) Trở về nhà tìm, chỉ thấy cửa khóa.
5. (Động) Giam hãm, nhốt lại. ◇ Đỗ Mục : "Đồng Tước xuân thâm tỏa nhị Kiều" (Xích Bích hoài cổ ) Cảnh xuân thâm nghiêm của đài Đồng Tước nhốt chặt hai nàng Kiều. Nguyễn Du dịch thơ: Một nền Đồng Tước khóa xuân hai Kiều.
6. (Động) Phong kín, che lấp. ◎ Như: "vân phong vụ tỏa" mây mù phủ kín.
7. (Động) Nhăn, nhăn nhó. ◎ Như: "sầu mi thâm tỏa" buồn rầu cau mày.
8. (Động) Viền, thùa (may vá). ◎ Như: "tỏa biên" viền nẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vòng. Lấy vòng móc liền nhau gọi là tỏa. Vì thế những vòng xúc xích đeo làm đồ trang sức gọi là liên tỏa ; lấy vòng móc liền nhau làm áo dày gọi là tỏa tử giáp .
② Cái khóa.
Phòng kín, che lấp. Như vân phong vụ tỏa mây mù phủ kín.
④ Xiềng xích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái khóa: Mở khóa;
② Khóa lại, nhốt lại: Khóa cửa lại; Lấy khóa khóa hòm lại; ³ì Một nền Đồng Tước khóa xuân hai Kiều (Đỗ Mục);
③ Phong kín, che lấp: Mây mù phủ kín;
④ (văn) Cái vòng;
⑤ Xiềng xích, gông cùm: Xiềng xích;
⑥ Đính, thùa, viền: Thùa khuy, đính khuy. Cg. [suôniưmén]: Viền nẹp;
⑦ Nhăn nhó: Mặt mày nhăn nhó. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khóa. Đoạn trường tân thanh : » Tấc gang đồng tỏa nguyên phong « — Khóa lại. Đóng lại. Đoạn trường tân thanh : » Bốn bề xuân tỏa một nàng ở trong «.

Từ ghép 8

biện sự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Làm nên việc, thành công. ◇ Nam sử : "Cao Đế viết: Khanh nhược bạn sự, đương dĩ bổn châu tương thưởng" : , (Trương Kính Nhi truyện ) Cao Đế nói: Nếu khanh thành công, sẽ lấy bổn châu ban thưởng cho khanh.
2. Làm việc, lo liệu công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cố nhị nhân nghị định, mỗi nhật tảo thần giai đáo viên môn khẩu nam biên đích tam gian tiểu hoa thính thượng khứ, hội tề bạn sự" , , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Vì thế hai người bàn với nhau, cứ mỗi buổi sáng cùng đến phòng chỗ nhà hoa ba gian bên phía nam cửa vườn để hội họp lo liệu công việc.
3. Đi làm, nhậm chức. ◎ Như: "nhĩ tại na lí bạn sự?" anh đi làm ở đâu?
4. Có khả năng, biết làm việc, được việc. ◇ Thủy hử truyện : "Tiền nhật hữu lao nhĩ tẩu liễu nhất tao, chân cá bạn sự, bất tằng trọng trọng thưởng nhĩ" , , (Đệ tứ thập hồi) Hôm trước có nhờ anh chạy cho một chuyện, thật là được việc lắm, mà ta chưa có trọng thưởng cho anh.
5. Ngày xưa là một quan lại cấp dưới lo liệu công việc cụ thể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo việc.
súc, sốc, xúc
chù ㄔㄨˋ

súc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vời vợi, sừng sững

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi tốt, um tùm (cây cỏ).
2. (Tính) Cao vọt, sừng sững. ◇ Đỗ Mục : "Phong phòng thủy qua, súc bất tri hồ kỉ thiên vạn lạc" , (A phòng cung phú ) Như tổ ong, như xoáy nước, cao vọt không biết bao nhiêu nghìn muôn nóc.
3. (Tính) "Súc súc" : (1) Cao vút. ◇ Tư Mã Tương Như : "Sùng san súc súc" (Thượng lâm phú ) Sùng sơn cao sừng sững. (2) Chồng chất, tầng tầng, lớp lớp. ◇ Mai Nghiêu Thần : "Ngư tinh súc súc kiều biên thị, Hoa ám thâm thâm trúc lí song" , (Y vận họa Tôn Đô Quan hà thượng tả vọng ) Cá tanh lớp lớp chợ bên cầu, Hoa ẩn bóng tre âm u nơi cửa sổ.
4. (Động) Vọt thẳng lên cao, dựng đứng. ◇ Nguyễn Du : "Nhất ba súc khởi tiện thành châu" 便 (Hoàng Hà trở lạo ) Sóng dựng một luồng nổi thành bãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Súc nhiên thẳng đườn, đứng sững.
② Súc súc nổi cao gồ lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất thẳng — Cao vượt lên. Cao ngất.

sốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vời vợi, sừng sững

xúc

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sừng sững;
②【】xúc xúc [chùchù] (văn) Dốc và cao, nổi cao, gồ cao.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.