phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sắc, nhọn
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhanh, mạnh. ◎ Như: "lợi khẩu" 利口 miệng lưỡi lanh lợi. ◇ Tấn Thư 晉書: "Phong lợi, bất đắc bạc dã" 風利, 不得泊也 (Vương Tuấn truyện 王濬傳) Gió mạnh, không đậu thuyền được.
3. (Tính) Thuận tiện, tốt đẹp. ◎ Như: "đại cát đại lợi" 大吉大利 rất tốt lành và thuận lợi.
4. (Động) Có ích cho. ◎ Như: "ích quốc lợi dân" 益國利民 làm ích cho nước làm lợi cho dân, "lợi nhân lợi kỉ" 利人利己 làm ích cho người làm lợi cho mình.
5. (Động) Lợi dụng.
6. (Động) Tham muốn. ◇ Lễ Kí 禮記: "Tiên tài nhi hậu lễ, tắc dân lợi" 先財而後禮, 則民利 (Phường kí 坊記).
7. (Danh) Sự có ích, công dụng của vật gì. ◎ Như: "ngư ông đắc lợi" 漁翁得利 ông chài được lợi.
8. (Danh) Nguồn lợi, tài nguyên. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Đại vương chi quốc, tây hữu Ba Thục, Hán Trung chi lợi" 大王之國, 西有巴蜀, 漢中之利 (Tần sách nhất 秦策一) Nước của đại vương phía tây có những nguồn lợi của Ba Thục, Hán Trung.
9. (Danh) Tước thưởng, lợi lộc. ◇ Lễ Kí 禮記: "Sự quân đại ngôn nhập tắc vọng đại lợi, tiểu ngôn nhập tắc vọng tiểu lợi" 事君大言入則望大利, 小言入則望小利 (Biểu kí 表記).
10. (Danh) Lãi, tiền lời sinh ra nhờ tiền vốn. ◎ Như: "lợi thị tam bội" 利市三倍 tiền lãi gấp ba, "lợi tức" 利息 tiền lời.
11. (Danh) Họ "Lợi".
Từ điển Thiều Chửu
② Nhanh nhẩu, như lợi khẩu 利口 nói lém.
③ Lợi, như ích quốc lợi dân 益國利民, ích cho nước lợi cho dân, lợi tha 利他 lợi cho kẻ khác.
④ Công dụng của vật gì, như thủy lợi 水利 lợi nước, địa lợi 地利 lợi đất.
⑤ Tốt lợi, như vô vãng bất lợi 無往不利 tới đâu cũng tốt.
⑥ Tham, như nghĩa lợi giao chiến 義利交戰 nghĩa lợi vật lộn nhau. Phàm cái gì thuộc sự ích riêng của một người đều gọi là lợi. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
⑦ Lời, lợi thị tam bội 利市三倍 bán lãi gấp ba. Cho nên cho vay lấy tiền lãi gọi là lợi tức 利息.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tiện) lợi: 形勢不利 Tình thế bất lợi;
③ Lợi (ích), lợi thế: 有利有弊 Có lợi có hại; 水利 Thủy lợi; 地利 Địa lợi;
④ Lãi, lợi tức: 暴利 Lãi kếch xù; 連本帶利 Cả vốn lẫn lãi; 利市三倍 Bán lãi gấp ba; 利息 Lợi tức, tiền lãi;
⑤ (Có) lợi: 利己利人 Lợi ta lợi người; 無往不利 Đi đến đâu cũng thuận lợi (tốt đẹp);
⑥ [Lì] (Họ) Lợi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 94
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Chật, nhỏ, hẹp. ◎ Như: "giá cá viện tử thái thiển liễu" 這個院子太淺了 cái sân này hẹp quá.
3. (Tính) Ngắn, không lâu, mới. ◎ Như: "thì nhật thượng thiển" 時日尚淺 ngày giờ ngắn ngủi.
4. (Tính) Không thâm hậu. ◎ Như: "tình thâm duyên thiển" 情深緣淺 tình sâu duyên mỏng, "giao thiển ngôn thâm" 交淺言深 quen biết sơ mà đã có lời thắm thiết.
5. (Tính) Không được tinh thâm, còn ít, còn kém, dễ hiểu. ◎ Như: "thiển cận" 淺近 nông cạn, "phu thiển" 膚淺 nông trở, thấp hẹp, nông nổi, "giá thiên văn chương hận thiển" 這篇文章很淺 bài này rất dễ.
6. (Tính) Nhạt, loãng. ◎ Như: "thiển hoàng" 淺黃 vàng nhạt, "mặc thủy thái thiển" 墨水太淺 mực loãng quá.
7. (Danh) Họ "Thiển".
8. Một âm là "tiên". (Phó) "Tiên tiên" 淺淺 (nước) chảy xiết. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Thạch lại hề tiên tiên, Phi long hề phiên phiên" 石瀨兮淺淺, 飛龍兮翩翩 (Cửu ca 九歌, Tương Quân 湘君) Dòng chảy hề xiết xiết, Rồng bay hề vùn vụt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái gì không được tinh thâm đều gọi là thiển, như thiển cận 淺近 nông gần, phu thiển 膚淺 nông trở, đều nói về sự lí thấp hẹp nông nổicả.
③ Mới, như giao thiển ngôn thâm 交淺言深 mới chơi đã can khuyên lời thâm thiết.
④ Còn ít, còn kém, còn thiển, như học vấn từng trải đã lâu đã tinh gọi là thâm 深, mới vào còn non còn kém gọi là thiển 淺 cả.
⑤ Một âm nữa tiên. Tiên tiên 淺淺 nước chảy ve ve.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngắn, chật, hẹp: 這個院子太淺了 Cái sân này hẹp quá;
③ Dễ, nông cạn: 這篇文章很淺 Bài này rất dễ; 淺顯的理論 Lí thuyết nông cạn;
④ Mới, chưa bao lâu, ít lâu: 工作的年限淺 Mới làm, làm việc chưa được bao lâu; 交淺言深 Mới quen nhau đã nói lời thâm thiết;
⑤ Nhạt, loãng: 顏色淺 Màu nhạt; 墨水太淺 Mực loãng quá.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 11
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Chật, nhỏ, hẹp. ◎ Như: "giá cá viện tử thái thiển liễu" 這個院子太淺了 cái sân này hẹp quá.
3. (Tính) Ngắn, không lâu, mới. ◎ Như: "thì nhật thượng thiển" 時日尚淺 ngày giờ ngắn ngủi.
4. (Tính) Không thâm hậu. ◎ Như: "tình thâm duyên thiển" 情深緣淺 tình sâu duyên mỏng, "giao thiển ngôn thâm" 交淺言深 quen biết sơ mà đã có lời thắm thiết.
5. (Tính) Không được tinh thâm, còn ít, còn kém, dễ hiểu. ◎ Như: "thiển cận" 淺近 nông cạn, "phu thiển" 膚淺 nông trở, thấp hẹp, nông nổi, "giá thiên văn chương hận thiển" 這篇文章很淺 bài này rất dễ.
6. (Tính) Nhạt, loãng. ◎ Như: "thiển hoàng" 淺黃 vàng nhạt, "mặc thủy thái thiển" 墨水太淺 mực loãng quá.
7. (Danh) Họ "Thiển".
8. Một âm là "tiên". (Phó) "Tiên tiên" 淺淺 (nước) chảy xiết. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Thạch lại hề tiên tiên, Phi long hề phiên phiên" 石瀨兮淺淺, 飛龍兮翩翩 (Cửu ca 九歌, Tương Quân 湘君) Dòng chảy hề xiết xiết, Rồng bay hề vùn vụt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái gì không được tinh thâm đều gọi là thiển, như thiển cận 淺近 nông gần, phu thiển 膚淺 nông trở, đều nói về sự lí thấp hẹp nông nổicả.
③ Mới, như giao thiển ngôn thâm 交淺言深 mới chơi đã can khuyên lời thâm thiết.
④ Còn ít, còn kém, còn thiển, như học vấn từng trải đã lâu đã tinh gọi là thâm 深, mới vào còn non còn kém gọi là thiển 淺 cả.
⑤ Một âm nữa tiên. Tiên tiên 淺淺 nước chảy ve ve.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kì vọng, mong đợi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sở nguyện dã" 不敢請耳固所願也 (Công Tôn Sửu hạ 公孫丑下) Chẳng dám xin, vốn mong chờ được như thế vậy.
3. (Động) Thích muốn, vui lòng tự mong cầu. ◎ Như: "tình nguyện" 情願 thực tình muốn thế, "phát nguyện" 發願 mở lòng muốn thế. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Ngô nguyện thân vi vân, Đông Dã biến vi long" 吾願身為雲, 東野變為龍 (Túy lưu Đông Dã 醉留東野).
4. (Động) Cầu xin, khấn xin. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại 前漢書平話: "(Thái hậu) toại chúc viết: Hà Bá, Hà Thần, nguyện tức linh uy" (太后)遂祝曰: 河伯河神, 願息靈威 (Quyển hạ 卷下).
5. (Động) Ngưỡng mộ, hâm mộ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Danh thanh nhật văn, thiên hạ nguyện" 名聲日聞, 天下願 (Vương chế 王制) Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ ngưỡng mộ.
6. (Động) Nghĩ nhớ, tư niệm.
Từ điển Thiều Chửu
② Nguyện, dùng làm trợ từ, ý nói lòng muốn như thế. Như ông Mạnh Tử 孟子 nói: Bất cảm thỉnh nhĩ cố sở nguyện dã 不敢請耳固所願也 chẳng dám xin vậy, vốn vẫn muốn thế vậy. Như ta nói tình nguyện 情願 (thực tình muốn thế), phát nguyện 發願 (mở lòng muốn thế), thệ nguyện 誓願 (thề xin muốn được như thế), đều một ý ấy cả.
③ Khen ngợi, hâm mộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: 我願參加籃球比賽 Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; 志願軍 Quân tình nguyện; 自覺自願 Tự nguyện tự giác; 不敢請耳,固所願 也 Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); 願大王毌愛財物 Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: 許願 Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: 名聲日聞,天下願 Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem 愿 (bộ 心).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người tài giỏi. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thập thất chi ấp, tất hữu trung tín, thế bất phạp kí, cầu tắc khả trí" 十室之邑, 必有忠信, 世不乏驥, 求則可致 (Ngu Dự truyện 虞預傳) Ấp mười nhà, ắt có người trung tín, đời không thiếu người tài giỏi, tìm thì sẽ được.
3. (Động) "Kí vĩ" 驥尾 ruồi muỗi ở đuôi ngựa mà đi xa nghìn dặm, ý nói theo người tài giỏi mà thành danh. § Người xưa khen ông Nhan Tử 顏子 phục tòng đức Khổng Tử 孔子 là "phụ kí vĩ nhi hành ích hiển" 附驥尾而行益顯 theo sau ngựa kí mà công hành càng rõ rệt.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Người tài giỏi.
③ Kí vĩ 驥尾 theo được người giỏi. Người xưa khen ông Nhan Tử 顏子 phục tòng đức Khổng Tử 孔子 là phụ kí vĩ nhi hành ích hiển 附驥尾而行益顯 theo sau ngựa kí mà công hành càng rõ rệt. Bây giờ nói đánh bạn với người là phụ kí 附驥 là noi ý ấy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Người tài giỏi: 驥足 Chân ngựa thiên lí (người có thể gánh vác trách nhiệm lớn); 驥尾 Đuôi ngựa thiên lí (theo đòi người có tài).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vác, đội
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hết, cùng tận. ◎ Như: "kiệt trung" 竭忠 hết lòng trung, "kiệt lực" 竭力 hết sức. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kiệt lực cô thành khống nhất phương" 竭力孤城控一方 (Quế Lâm Cù Các Bộ 桂林瞿閣部) Hết sức giữ thành cô lập, khống chế một phương trời. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Nhi hương lân chi sanh nhật túc, đàn kì địa chi xuất kiệt kì lư chi nhập" 而鄉鄰之生日蹙, 殫其地之出竭其廬之入 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Mà sự sinh hoạt của người trong làng ngày một quẫn bách, ruộng đất làm ra được bao nhiêu, đều hết nhẵn vào trong nhà.
3. (Động) Khô cạn. ◎ Như: "kiệt hạc" 竭涸 khô cạn, cạn hết nước. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Uyên tuyền bất năng kiệt" 淵泉不能竭 (Thuyết lâm 說林) Nguồn sâu không thể khô cạn.
4. (Động) Mất, mất đi. ◇ Trang Tử 莊子: "Thần kiệt tắc xỉ hàn" 唇竭則齒寒 (Khư khiếp 胠篋) Môi mất thì răng lạnh (môi hở răng lạnh).
5. (Động) Bại hoại, hủy diệt. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhĩ mục dâm tắc kiệt" 耳目淫則竭 (Chủ thuật huấn 主術訓) Tai mắt say đắm thì bại hoại.
6. (Phó) Tất cả, hoàn toàn. ◎ Như: "kiệt tuyệt" 竭絕 hoàn toàn, triệt để.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Vác, đội.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ ngựa xe, khăn áo tống tặng cho người chết.
3. (Danh) Phiếm chỉ áo quần, vật phẩm đem tặng cho người sống. ◇ Tây Kinh tạp kí 西京雜記: "Triệu Phi Yến vi hoàng hậu, kì nữ đệ tại Chiêu Dương điện dị Phi Yến thư viết: Kim nhật gia thần, ..., cẩn thướng tùy tam thập ngũ điều, ..., bao quát mạo, y, quần, bị, chẩm, thủ sức, phiến, lô, hương, tịch, đăng đẳng" 趙飛燕為皇后, 其女弟在昭陽殿遺飛燕書曰: 今日嘉辰, ..., 謹上襚三十五條, ..., 包括帽, 衣, 裙, 被, 枕, 首飾, 扇, 爐, 香, 席, 燈等 (Quyển nhất) Triệu Phi Yến làm hoàng hậu, em gái ở điện Chiêu Dương viết thư cho Phi Yến: Hôm nay ngày tốt, ..., kính dâng lễ vật ba mươi lăm thứ, ..., gồm có: mũ, áo, xiêm, chăn, gối, thủ sức, quạt, lò, hương, chiếu, đèn.
4. (Danh) Tức là dây, đai.
5. (Danh) Ngày xưa dùng làm đơn vị đo lường tơ, hai "tổng" 總 là một "tùy" 襚.
6. (Danh) § Cũng như "tùy" 旞.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt, không tương hợp. ◇ Nhan thị gia huấn 顏氏家訓: "Chí ư sĩ thứ quý tiện chi cách, tục dĩ vi thường" 至於士庶貴賤之隔, 俗以為常 (Hậu thú 後娶).
3. (Động) Xa, cách xa. ◎ Như: "khuê cách" 暌隔 cách biệt xa xôi, "cách lưỡng nhật hựu nhất thứ" 隔兩日又一次 cách hai ngày lại có một lần. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hồi đầu dĩ cách vạn trùng nhai" 回頭已隔萬重崖 (Vọng quan âm miếu 望觀音廟) Quay đầu lại đã cách xa núi muôn trùng.
4. (Động) Biệt li. ◇ Tả Tư 左思: "Hội nhật hà đoản? Cách nhật hà trường? Ngưỡng chiêm diệu linh, Ái thử thốn quang" 會日何短? 隔日何長? 仰瞻曜靈, 愛此寸光 (Điệu li tặng muội 悼離贈妹).
5. (Động) Sửa đổi, đổi khác, biến dịch. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Xưng hiệu thiên cách, phong cát củ phân" 稱號遷隔, 封割糾紛 (Quận quốc chí tán 郡國志贊).
6. (Động) Giới hạn. ◇ Ngụy Huyền Đồng 魏玄同: "Bao biếm bất thậm minh, đắc thất vô đại cách" 褒貶不甚明, 得失無大隔 (Thỉnh Lại bộ các trạch liêu thuộc sớ 請吏部各擇寮屬疏).
Từ điển Thiều Chửu
② Xa lìa. Như khuê cách 暌隔 cách biệt xa xôi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" 解扣子 mở nút ra, "giải khai thằng tử" 解開繩子 cởi dây ra, "giải y" 解衣 cởi áo, "cố kết bất giải" 固結不解 quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thôi thực giải y nan bội đức" 推食解衣難背德 (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu 渡淮有感淮陰侯) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" 解圍 phá vòng vây, "giải muộn" 解悶 làm cho hết buồn bực, "giải khát" 解渴 làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" 解體 tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" 土崩瓦解 đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" 講解 giảng cho rõ, "giải thích" 解釋 cắt nghĩa, "biện giải" 辯解 biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" 了解 hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" 大惑不解 hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" 小解 đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" 押解罪犯 áp tống tội phạm, "giái hướng" 解餉 đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn 警世通言: "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" 當日天色晚, 見一所客店, 姊妹兩人解了房, 討些飯喫了 (Vạn Tú Nương cừu báo 萬秀娘仇報) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì 初刻拍案驚奇: "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" 往典鋪中解了幾十兩銀子 (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" 不得其解 không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" 獨到的見解 quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" 解元.
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" 解廌 một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là 獬豸.
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Cổi ra. Như cố kết bất giải 固結不解 quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải 勸解 khuyên giải, hòa giải 和解 giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể 解體. Có khi gọi là thổ băng ngõa giải 土崩瓦解 đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải 詳解 giải nghĩa tường tận, điều giải 條解 phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải 見解.
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải 一解.
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải 汗解. Tục gọi đi ỉa là đại giải 大解, đi đái là tiểu giải 小解.
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y 解衣 cổi áo, lộc giác giải 鹿角解 hươu trút sừng. Nguyễn Du 阮攸: Thôi thực giải y nan bội đức 推食解衣難背徳 Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi 解廌 một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là 獬豸.
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm 解犯 giải tù đi, giái hướng 解餉 đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên 解元. Ta quen đọc là chữ giải cả.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. giải phóng, giải tỏa
3. giảng giải
4. giải đi, dẫn đi
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" 解扣子 mở nút ra, "giải khai thằng tử" 解開繩子 cởi dây ra, "giải y" 解衣 cởi áo, "cố kết bất giải" 固結不解 quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thôi thực giải y nan bội đức" 推食解衣難背德 (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu 渡淮有感淮陰侯) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" 解圍 phá vòng vây, "giải muộn" 解悶 làm cho hết buồn bực, "giải khát" 解渴 làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" 解體 tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" 土崩瓦解 đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" 講解 giảng cho rõ, "giải thích" 解釋 cắt nghĩa, "biện giải" 辯解 biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" 了解 hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" 大惑不解 hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" 小解 đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" 押解罪犯 áp tống tội phạm, "giái hướng" 解餉 đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn 警世通言: "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" 當日天色晚, 見一所客店, 姊妹兩人解了房, 討些飯喫了 (Vạn Tú Nương cừu báo 萬秀娘仇報) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì 初刻拍案驚奇: "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" 往典鋪中解了幾十兩銀子 (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" 不得其解 không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" 獨到的見解 quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" 解元.
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" 解廌 một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là 獬豸.
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Cổi ra. Như cố kết bất giải 固結不解 quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải 勸解 khuyên giải, hòa giải 和解 giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể 解體. Có khi gọi là thổ băng ngõa giải 土崩瓦解 đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải 詳解 giải nghĩa tường tận, điều giải 條解 phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải 見解.
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải 一解.
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải 汗解. Tục gọi đi ỉa là đại giải 大解, đi đái là tiểu giải 小解.
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y 解衣 cổi áo, lộc giác giải 鹿角解 hươu trút sừng. Nguyễn Du 阮攸: Thôi thực giải y nan bội đức 推食解衣難背徳 Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi 解廌 một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là 獬豸.
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm 解犯 giải tù đi, giái hướng 解餉 đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên 解元. Ta quen đọc là chữ giải cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan: 瓦解 Tan rã; 雪已融解 Tuyết đã tan;
③ Giải bỏ, giải trừ, làm cho hết, đỡ, bãi: 解饞 Đỡ thèm; 解餓 Đỡ đói; 解職 Bãi chức;
④ Giải thích: 解答問題 Giải đáp vấn đề;
⑤ Hiểu: 令人費解 Khiến người ta khó hiểu;
⑥ Bài tiết ra, đại tiện, tiểu tiện: 小解 Đi tiểu;
⑦ Giải bài toán. Xem 解 [jié], [xiè].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 66
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" 解扣子 mở nút ra, "giải khai thằng tử" 解開繩子 cởi dây ra, "giải y" 解衣 cởi áo, "cố kết bất giải" 固結不解 quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thôi thực giải y nan bội đức" 推食解衣難背德 (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu 渡淮有感淮陰侯) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" 解圍 phá vòng vây, "giải muộn" 解悶 làm cho hết buồn bực, "giải khát" 解渴 làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" 解體 tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" 土崩瓦解 đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" 講解 giảng cho rõ, "giải thích" 解釋 cắt nghĩa, "biện giải" 辯解 biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" 了解 hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" 大惑不解 hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" 小解 đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" 押解罪犯 áp tống tội phạm, "giái hướng" 解餉 đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn 警世通言: "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" 當日天色晚, 見一所客店, 姊妹兩人解了房, 討些飯喫了 (Vạn Tú Nương cừu báo 萬秀娘仇報) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì 初刻拍案驚奇: "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" 往典鋪中解了幾十兩銀子 (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" 不得其解 không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" 獨到的見解 quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" 解元.
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" 解廌 một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là 獬豸.
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Cổi ra. Như cố kết bất giải 固結不解 quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải 勸解 khuyên giải, hòa giải 和解 giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể 解體. Có khi gọi là thổ băng ngõa giải 土崩瓦解 đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải 詳解 giải nghĩa tường tận, điều giải 條解 phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải 見解.
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải 一解.
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải 汗解. Tục gọi đi ỉa là đại giải 大解, đi đái là tiểu giải 小解.
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y 解衣 cổi áo, lộc giác giải 鹿角解 hươu trút sừng. Nguyễn Du 阮攸: Thôi thực giải y nan bội đức 推食解衣難背徳 Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi 解廌 một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là 獬豸.
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm 解犯 giải tù đi, giái hướng 解餉 đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên 解元. Ta quen đọc là chữ giải cả.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" 浹辰 mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" 天中共喜值佳辰 (Đoan ngọ nhật 端午日) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" 那王矮虎去了約有三兩個時辰 (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần thúc hốt kì bất tái" 辰倏忽其不再 (Tự truyện thượng 敘傳上) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" 大火.
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" 北辰.
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" 晨.
Từ điển Thiều Chửu
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần 浹辰, vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần 晨.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngày: 誕辰 Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: 星辰 Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như 晨, bộ 日);
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ 時 (bộ 日) (vì kị húy của vua Tự Đức).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" 浹辰 mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" 天中共喜值佳辰 (Đoan ngọ nhật 端午日) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" 那王矮虎去了約有三兩個時辰 (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần thúc hốt kì bất tái" 辰倏忽其不再 (Tự truyện thượng 敘傳上) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" 大火.
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" 北辰.
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" 晨.
Từ điển Thiều Chửu
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần 浹辰, vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần 晨.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngày: 誕辰 Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: 星辰 Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như 晨, bộ 日);
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ 時 (bộ 日) (vì kị húy của vua Tự Đức).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.