đính, định
dìng ㄉㄧㄥˋ

đính

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán. Một âm là Định. Xem Định.

định

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. định
2. yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đã đúng, không sửa đổi nữa. ◎ Như: "định nghĩa" nghĩa đúng như thế, "định luật" luật không sửa đổi nữa, "định cục" cuộc diện đã thành hình, đã ngả ngũ xong xuôi.
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" giờ đã quy định, "định kì" kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" dẹp yên, "an bang định quốc" làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du : "Đình vân xứ xứ tăng miên định" (Vọng quan âm miếu ) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" quyết chắc, "phủ định" phủ nhận, "tài định" phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" bàn định, "văn định" trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" ).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Bạch : "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" , (Đáp tộc điệt tăng ) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ : "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" , (Kí Cao Thích ) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" .
11. (Danh) Họ "Định".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên, yên định, bình tĩnh: Đứng yên, đứng nghiêm; Ngồi yên; Tâm thần bất định, bồn chồn trong lòng; Nhập định;
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: Nghị định; Định chương trình; Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: Làm yên nước nhà; Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: Bàn định; (hay ) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: Định ; Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; Định giờ; Định kì;
⑦ Đặt: Đặt báo; Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; Nhất định giành được thắng lợi; … Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử kí); Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Kí Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền ( Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Ngừng yên một chỗ, không dời chỗ. Chẳng hạn Cố định — Quyết chắc, không thay đổi. Chẳng hạn Quyết định — Sắp đặt trước — Tên người, tức Lê Quang Định, danh sĩ thời Nguyễn sơ, một trong Gia định Tam gia, sinh 1760, mất 1813, tự là Trí Chi hiệu là Tấn Trai, vốn người huyện Phú vinh, Thừa thiên vào cư ngụ tại Gia định, cùng đậu một khoa với Trịnh Hoài Đức năm 1783, theo phò Nguyễn Ánh, sau làm tới Thượng thư. Ông viết đẹp, vẽ giỏi, đi sứ Trung Hoa năm 1802, đi tới đâu thì làm thơ vẽ cảnh tới đó, người Trung Hoa phải khen phục. Tác phẩm có tập thơ chữ Hán là Gia Định Tam gia thi, gồm cả thơ của Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tĩnh.

Từ ghép 89

an định 安定ấn định 印定bất định 不定bình định 平定cái quan luận định 蓋棺論定chế định 制定chỉ định 指定chước định 酌定cố định 固定dự định 預定dự định 预定điện định 奠定định chế 定制định đoạt 定奪định đô 定都định giá 定价định giá 定價định kì 定期định kiến 定見định 定理định liệu 定料định lượng 定量định mệnh 定命định nghĩa 定义định nghĩa 定義định ngữ 定語định ngữ 定语định phận 定分định thần 定神định tỉnh 定省định tội 定罪định ước 定約định vị 定位giả định 假定gia định 嘉定gia định tam gia 嘉定三家gia định thông chí 嘉定通志giám định 監定hạn định 限定hiến định 憲定hiệp định 协定hiệp định 協定khải định 啟定khẳng định 肯定khâm định 欽定khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目kiên định 坚定kiên định 堅定luận định 論定nam định 南定nghị định 議定nguyên định 原定nhân định 人定nhân định thắng thiên 人定勝天nhập định 入定nhất định 一定ổn định 稳定ổn định 穩定phán định 判定pháp định 法定phân định 分定phủ định 否定phủ định 撫定quốc định 國定quy định 規定quy định 规定quyết định 決定san định 删定san định 刪定si định 癡定soạn định 撰定tài định 裁定tất định 必定thái định 泰定thẩm định 審定thần hôn định tỉnh 晨昏定省thiên định 天定thiền định 禪定thiết định 設定thiết định 设定thuyết bất định 說不定tiền định 前定tiêu định 标定tiêu định 標定trấn định 鎮定ước định 約定vị định 未定vô định 無定xác định 確定

Từ điển trích dẫn

1. Nhắm vào một mục tiêu hoặc một phương hướng. ◇ Tôn Tử : "Tịnh địch nhất hướng, thiên sát tướng" , (Cửu địa ) Dồn quân địch vào một hướng, từ ngàn dặm giết tướng địch.
2. Một mạch. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Kim nhân độc thư, đa thị tòng đầu nhất hướng khán đáo vĩ" , (Quyển 120) Nay người ta đọc sách, phần nhiều xem một mạch từ đầu tới cuối.
3. Ý chí chuyên nhất, một niềm. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Tự gia thả nhất hướng thanh tâm tố quan, mạc doanh tư lợi" , (Dữ trung xá nhị tử tam giam bộ tứ thái chúc 簿) Tự mình hãy một niềm với lòng trong sạch làm quan, không mưu cầu lợi riêng.
4. Hoài, mãi, từ trước đến nay. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Túc hạ thị thùy? Ngã nhất hướng bất tằng nhận đắc" ? (Đệ tam thập ngũ hồi) Túc hạ là ai? Tôi vẫn mãi không nhận ra.
5. Khoảnh khắc, giây lát, trong chớp mắt. ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Mục Liên nhất hướng chí thiên đình, nhĩ duy văn cổ nhạc thanh" , (Đại Mục Kiền Liên minh gian cứu mẫu ) Mục Liên trong nháy mắt lên tới thiên đình, trong tai chỉ nghe tiếng nhạc trống.
6. Hôm nọ, một dạo, một chặng thời gian trong quá khứ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ nhân giá nhất hướng tha bệnh liễu, sự đa, giá đại nãi nãi tạm quản kỉ nhật" , , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chỉ vì hôm nọ mợ ấy bị bệnh, nhiều việc, mợ Cả phải trông tạm công việc (trong phủ) mấy hôm.

tượng trưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tượng trưng, đại diện cho

Từ điển trích dẫn

1. Dùng sự vật cụ thể biểu thị một ý nghĩa đặc thù nào đó.
2. Dùng bộ phận của sự vật để đại biểu cho toàn thể. ◇ Lỗ Tấn : "Chánh như Trung Quốc hí thượng dụng tứ cá binh tốt lai tượng trưng thập vạn đại quân nhất dạng" (Hoa cái tập tục biên , Bất thị tín ).
3. Chỉ sự vật cụ thể dùng để biểu thị ý nghĩa đặc biệt nào đó. ◇ Ba Kim : "Bách hợp hoa, na thị ngã môn đích ái tình đích tượng trưng" , (Xuân thiên đích thu thiên , Thập).
4. Chỉ một thủ pháp biểu hiện trong sáng tác văn nghệ: dùng một hình tượng cụ thể đặc định để biểu hiện một khái niệm, tư tưởng hoặc tình cảm tương tự.
5. Đặc trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật biểu hiện cho những thứ không nhìn thấy được, không nói ra được.
thiên
tiān ㄊㄧㄢ

thiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trời, bầu trời
2. tự nhiên
3. ngày
4. hình phạt săm chữ vào trán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầu trời, không gian. ◎ Như: "bích hải thanh thiên" biển biếc trời xanh.
2. (Danh) Ngày (gồm sáng và tối). ◎ Như: "kim thiên" hôm nay, "minh thiên" ngày mai.
3. (Danh) Khoảng thời gian ban ngày hoặc một khoảng thời gian trong ngày. ◎ Như: "tam thiên tam dạ" ba ngày ba đêm, "tam canh thiên" khoảng canh ba. ◇ Trình Hạo : "Vân đạm phong khinh cận ngọ thiên, Bàng hoa tùy liễu quá tiền xuyên" , (Xuân nhật ngẫu thành ) Mây nhạt gió nhẹ lúc gần trưa, Hoa bên theo liễu bay qua sông phía trước.
4. (Danh) Tự nhiên. ◎ Như: "thiên nhiên" tự nhiên trong trời đất, "thiên sinh" tự nhiên sinh ra.
5. (Danh) Khí hậu. ◎ Như: "nhiệt thiên" trời nóng (khí hậu nóng), "lãnh thiên" trời lạnh (khí hậu lạnh).
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân thiên" mùa xuân, "hoàng mai thiên" tiết mai vàng (vào tháng tư tháng năm âm lịch, ở Giang Nam mưa nhiều, hoa mai nở thịnh).
7. (Danh) Sự vật không thể thiếu được. ◎ Như: "thực vi dân thiên" ăn là thứ cần của dân.
8. (Danh) Đàn bà gọi chồng là "thiên", cũng gọi là "sở thiên" .
9. (Danh) Ông trời, chúa tể cả muôn vật. § Nhà Phật thì cho trời cũng là một loài có công tu thiện nhiều hơn, được sinh vào cõi đời sung sướng hơn người mà thôi. ◎ Như: "sanh tử hữu mệnh, phú quý tại thiên" , sống chết có số, giàu sang là do trời, "mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên" , lo toan sự việc là do người, thành công là ở trời.
10. (Danh) Nhà tôn giáo gọi chỗ các thần linh ở là "thiên". ◎ Như: "thăng thiên" lên trời, "quy thiên" về trời.
11. (Danh) Hình phạt khắc chữ chàm vào trán gọi là "thiên" .
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng hai mươi bốn giờ. ◎ Như: "giá hạng công tác hạn nhĩ tam thập thiên thì gian hoàn thành" công tác này giao cho anh thời hạn ba mươi ngày để hoàn thành.
13. (Tính) Tự nhiên mà có, do thiên nhiên. ◎ Như: "thiên tài" tài có tự nhiên, "thiên tính" tính tự nhiên.
14. (Tính) Số mục cực lớn. ◎ Như: "thiên văn số tự" số cực kì lớn (như những con số tính toán trong thiên văn học ).
15. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "thiên đại đích hảo tiêu tức" tin tức vô cùng tốt đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầu trời.
② Cái gì kết quả tự nhiên, sức người không thể làm được gọi là thiên. Như thiên nhiên , thiên sinh , v.v.
③ Nhà tôn giáo gọi chỗ các thần linh ở là thiên. Như thiên quốc , thiên đường , v.v.
④ Ngày. Như kim thiên hôm nay, minh thiên ngày mai.
⑤ Thì tiết trời. Như nhiệt thiên trời nóng, lãnh thiên trời lạnh.
⑥ Phàm cái gì không thể thiếu được cũng gọi là thiên. Như thực vi dân thiên ăn là thứ cần của dân.
⑦ Ðàn bà gọi chồng là thiên, cũng gọi là sở thiên .
⑧ Ông trời, có nhiều nhà tu xưa cho trời là ngôi chúa tể cả muôn vật, giáng họa ban phúc đều quyền ở trời cả. Nhà Phật thì cho trời cũng là một loài có công tu thiện nhiều hơn, được sinh vào cõi đời sung sướng hơn người mà thôi.
⑨ Hình phạt khắc chữ chàm vào trán gọi là thiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trời, bầu trời: Trên không, trên trời, trời, không trung; Trời sáng; Trời đất mịt mù;
② Tự nhiên có sẵn, giới tự nhiên: Trời sinh;
③ Ngày (một ngày một đêm): Hôm nay, ngày nay; Suốt (một) ngày;
④ Khí trời, khí hậu: Trời rét; Trời nóng, trời nực;
⑤ Tiếng than kêu trời: ! Trời ơi!;
⑥ Mùa, quý: Mùa xuân; Mùa nóng;
⑦ Thiên, trời, ông trời: Thiên đàng, thiên đường; Ông trời bỗng sinh ra tôi (Vương Phạm Chí thi); Ông trời; Thiên tiên; Thiên tử, con trời, hoàng đế, nhà vua;
⑧ (văn) Cái cần thiết (không thể thiếu được): Ăn là thứ cần thiết của dân;
⑨ Ông chồng (tiếng người đàn bà gọi chồng): Chồng;
⑩ (văn) Đỉnh đầu;
⑪ Hình phạt đục trán (thời xưa);
⑫ [Tian] (Họ) Thiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trời. Bầu trời — Tự nhiên. Trời sinh.

Từ ghép 137

âm thiên 陰天bạch nhật thăng thiên 白日升天bạch thiên 白天bạt thiên đại đảm 拔天大膽bát thiên đại đảm 潑天大膽băng thiên 冰天bất cộng đái thiên 不共帶天bất cộng đái thiên 不共戴天bất cộng đới thiên 不共戴天bổ thiên 補天bổ thiên dục nhật 補天浴日cách thiên 格天cáo thiên 告天chỉ thiên hoạch địa 指天畫地chích thủ kình thiên 隻手擎天chỉnh thiên 整天cức địa cức thiên 棘地棘天cửu thiên 九天cửu thiên huyền nữ 九天玄女di thiên dịch nhật 移天易日dụ thiên 籲天đái thiên địa 戴天履地điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世đông thiên 冬天giang thiên 江天hạ thiên 夏天hải giác thiên nhai 海角天涯hậu thiên 后天hậu thiên 後天hoa thiên 花天hoan thiên hỉ địa 歡天喜地hoàng thiên 皇天kháo thiên 靠天khứ thiên 去天kim thiên 今天kinh thiên cức địa 荊天棘地kinh thiên động địa 驚天動地lạc thiên 樂天liêu thiên 聊天lộ thiên 露天mãn thiên 滿天minh thiên 明天mỗi thiên 毎天mỗi thiên 每天nam thiên 南天nghịch thiên 逆天nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ thiên 午天nhân định thắng thiên 人定勝天nhiệt thiên 熱天phạm thiên 梵天phổ thiên 普天quốc sắc thiên hương 國色天香sầu thiên 愁天tạc thiên 昨天tạo thiên lập địa 造天立地tây thiên 西天thanh thiên 青天thăng thiên 升天thiên ái 天愛thiên ân 天恩thiên can 天干thiên chúa 天主thiên chức 天職thiên chương 天章thiên cơ 天機thiên cung 天宮thiên cương 天罡thiên duyên 天緣thiên đại 天大thiên đài 天臺thiên đàng 天堂thiên đạo 天道thiên đế 天帝thiên địa 天地thiên định 天定thiên đình 天庭thiên đường 天堂thiên giới 天界thiên hạ 天下thiên hà 天河thiên hoa 天花thiên hương 天香thiên khí 天气thiên khí 天氣thiên không 天空thiên khu 天樞thiên lại 天籟thiên 天理thiên lôi 天雷thiên lương 天良thiên mệnh 天命thiên môn 天門thiên nam dư hạ tập 天南餘暇集thiên nam động chủ 天南洞主thiên nga 天鵝thiên nga 天鹅thiên nhai 天涯thiên nhan 天顏thiên nhiên 天然thiên phú 天賦thiên phú 天赋thiên quân 天鈞thiên quý 天癸thiên sát 天殺thiên sứ 天使thiên tài 天才thiên tai 天災thiên tạo 天造thiên thai 天台thiên thanh 天青thiên thần 天神thiên thiên 天天thiên thời 天時thiên thượng 天上thiên tiên 天仙thiên tiên tử 天仙子thiên tính 天性thiên toán 天蒜thiên trí 天智thiên trù 天廚thiên trúc 天竺thiên tử 天子thiên tư 天資thiên tượng 天象thiên văn 天文thử thiên 暑天tiên thiên 先天tiền thiên 前天tình thiên 晴天tống phật tống đáo tây thiên 送佛送到西天triều thiên 朝天ưu thiên 憂天vân thiên 雲天viêm thiên 炎天xuân thiên 春天xung thiên 沖天
nhân
yīn ㄧㄣ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nguyên nhân
2. nhân tiện
3. tùy theo
4. phép toán nhân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa, dựa vào. ◎ Như: "nhân địa chế nghi" lấy biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, "nhân lậu tựu giản" liệu cơm gắp mắm. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhân Phật quang sở chiếu, Tất kiến bỉ đại chúng" , (Tự phẩm đệ nhất ) Nhờ vào ánh sáng của Phật chiếu soi mà mà thấy rõ cả đại chúng ấy.
2. (Động) Noi theo. ◎ Như: "nhân tập" mô phỏng, bắt chước. ◇ Luận Ngữ : "Ân nhân ư Hạ lễ, sở tổn ích, khả tri dã" , , (Vi chánh ) Nhà Ân theo lễ nhà Hạ, thêm bớt cái gì, ta có thể biết được.
3. (Động) Tăng gia, tích lũy. ◇ Luận Ngữ : "Thiên thặng chi quốc, nhiếp hồ đại quốc chi gian, gia chi dĩ sư lữ, nhân chi dĩ cơ cận, Do dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử hữu dũng thả tri phương dã" , , , , , , 使 (Tiên tiến ) (Ví như) một nước có một ngàn cỗ xe, bị ép giữa những nước lớn, có thêm nạn chiến tranh, tăng thêm đói khổ, Do này cầm quyền nước ấy, thì vừa ba năm, có thể khiến cho dân dũng cảm mà biết đạo nữa.
4. (Danh) Nguyên do, duyên cớ. ◎ Như: "sự xuất hữu nhân" mọi việc xảy ra đều có nguyên do. § Ghi chú: Nhà Phật cho phần đã làm ra là "nhân", phần phải chịu lấy là "quả", làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là "nhân quả" .
5. (Danh) Phép tính nhân.
6. (Giới) Do, từ.
7. (Giới) Bởi, vì rằng. ◇ Bạch : "Nhân quân thụ đào , Thử địa hốt phương phỉ" , (Tặng thu phổ liễu thiểu phủ ) Bởi ông trồng đào mận, Đất này bỗng thơm tho.
8. (Trợ) Thừa dịp, thừa cơ. ◇ Sử Kí : "Thử thiên vong Sở chi thì dã, bất như nhân kì ki nhi toại thủ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Chính là lúc trời làm mất nước Sở, chi bằng thừa cơ hội này mà đánh lấy.
9. (Liên) Do đó, theo đó, nên. ◇ Sử Kí : "Lương nghiệp vi thủ , nhân trường quỵ chi" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương đã nhặt giày, nên cũng quỳ xuống xỏ (cho ông cụ).
10. (Phó) Bèn, liền. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương tức nhật nhân lưu Bái Công dữ ẩm" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương hôm đó bèn giữ Bái Công ở lại uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhưng, vẫn thế.
② Nương tựa.
③ Nguyên nhân.
④ Tính nhân, tính gấp lên gọi là tính nhân.
⑤ Chỗ duyên theo đó mà phát ra, như nhân quả . Nhà Phật cho phần đã làm ra là nhân, phần phải chịu lấy là quả, làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là nhân quả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nguyên nhân, căn do: Sự việc xảy ra là có nguyên nhân;
② Bởi, do, vì: Xin nghỉ vì bệnh. 【】 nhân thử [yincê] Vì vậy, do vậy, bởi vậy, bởi thế, vì thế: Anh ấy làm việc công bằng, vì thế được mọi người ủng hộ; 【】nhân nhi [yin'ér] Vì vậy, bởi thế, nên, cho nên: Anh ấy từng là giáo viên, nên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy; 【】nhân vị [yinwèi] Bởi, vì, bởi vì, vì rằng: Vì mưa nên không đi ra ngoài;
③ (văn) Theo, thể theo, y theo, tùy theo: Hiệu quả chữa bệnh khác nhau tùy theo từng người;
④ (văn) Kế tiếp, tiếp theo, theo: Theo nếp cũ không thay đổi;
⑤ Nương theo, nương tựa;
⑥ Tính nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

do. Td: Nguyên nhân — Bởi vì — Vì việc này mà làm việc khác. Nhân vì. Hoa Tiên có câu: » Nghe lời như dẹp cơn nồng, nhân kì phó cử quyết lòng tầm phương « Nhân cơ tàng sự : Nhân cơ trời dấu nhiều việc. » Nhân cơ tàng sự dặn rằng, việc người chẳng khác việc trăng trên trời « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 23

sự
shì ㄕˋ

sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. việc
2. làm việc
3. thờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc, công việc, chức vụ. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dã" , , , (Tử Lộ ) Ở nhà phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).
2. (Danh) Chỉ chung những hoạt động, sinh hoạt con người. ◇ Trần Nhân Tông : "Khách lai bất vấn nhân gian sự, Cộng ỷ lan can khán thúy vi" , (Xuân cảnh ) Khách đến không hỏi việc đời, Cùng tựa lan can ngắm khí núi xanh.
3. (Danh) Việc xảy ra, biến cố. ◎ Như: "đa sự chi thu" thời buổi nhiều chuyện rối ren, "bình an vô sự" yên ổn không có gì.
4. (Động) Làm việc, tham gia. ◎ Như: "vô sở sự sự" không làm việc gì.
5. (Động) Thờ phụng, phụng dưỡng, tôn thờ. ◎ Như: "tử sự phụ mẫu" con thờ cha mẹ. ◇ Sử Kí : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng đối, sư sự chi" ,, 西, (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi trói (cho Quảng Vũ Quân), mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (Hàn Tín) đối mặt ngoảnh về hướng tây, và đãi ngộ như bậc thầy.

Từ điển Thiều Chửu

① Việc.
② Làm việc, như vô sở sự sự không làm việc gì.
③ Thờ, như tử sự phụ mẫu con thờ cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Việc, sự việc: Việc đời; ? Việc thiên hạ có khó có dễ không? (Bành Đoan Thục);
② (văn) Sự nghiệp: Nếu sự nghiệp không thành, đó là do ý trời (Tư trị thông giám);
③ Công việc: ? Hiện nay anh ấy làm việc gì?;
④ Liên quan hoặc trách nhiệm: Vụ án này không liên quan gì tới nó; Bọn bây coi như không có trách nhiệm gì cả (Nho lâm ngoại sử);
⑤ Chuyện, việc (xảy ra, sự cố, biến cố): Xảy ra chuyện; Bình yên vô sự; Thiên hạ thường không có biến cố (xảy ra) thì thôi, nếu có biến cố, thì Lạc Dương ắt phải chịu nạn binh lửa trước nhất ( Cách Phi);
⑥ (văn) Chức vụ: Không có công lao mà nhận được chức vụ, không có tước vị mà được hiển vinh (Hàn Phi tử: Ngũ đố);
⑦ Làm: Không tham gia sản xuất;
⑧ (cũ) Thờ phụng: Thờ phụng cha mẹ; Tôi được thờ ông ấy như thờ bậc huynh trưởng (Sử kí);
⑨【】sự tiên [shìxian] Trước hết, trước tiên, trước: Bàn trước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc làm — Nghề nghiệp — Làm việc — Tôn kính thờ phụng — Chỉ chung các việc xảy ra. Cung oán ngâm khúc có câu: » Lò cừ nung nấu sự đời, bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương «.

Từ ghép 167

án sự 案事ảnh sự 影事âm sự 陰事băng hồ sự lục 冰壺事錄bất hiểu sự 不曉事bất kinh sự 不經事bất tỉnh nhân sự 不省人事bỉ sự 鄙事biện sự 辦事biệt sự 別事cán sự 干事cán sự 幹事canh sự 更事cát sự 吉事cận sự 近事chấp sự 執事chấp sự 执事chỉ sự 指事chiến sự 战事chiến sự 戰事chính sự 政事chủ sự 主事chủng sự tăng hoa 踵事增華cố sự 故事cộng sự 共事cơ sự 機事cung sự 供事cử sự 舉事cựu sự 舊事dân sự 民事dật sự 軼事dĩ sự 已事dị sự 異事dụng sự 用事đa sự 多事đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại sự 大事điều trần thời sự 條陳時事đồng sự 同事đổng sự 懂事đương sự 當事giá hồi sự 這回事gia sự 家事hại sự 害事háo sự 好事hận sự 恨事hậu sự 後事hỉ sự 喜事hiếu sự 好事hình sự 刑事hồi sự 回事hôn sự 婚事hung sự 凶事hư sự 虛事khải sự 啟事khởi sự 起事kỉ sự 紀事kí sự 記事kỳ sự 奇事lạc sự 樂事lâm sự 臨事 sự 理事lịch sự 歴事liễu sự 了事lĩnh sự 領事lục sự 錄事mật sự 密事mộng sự 夢事mưu sự 謀事náo sự 鬧事nghị sự 議事ngoại sự 外事ngộ sự 誤事nguyệt sự 月事ngưỡng sự phủ súc 仰事俯畜nhàn sự 閒事nhậm sự 任事nhân sự 人事nhân sự bất tỉnh 人事不省nhiệm sự 任事phán sự 判事pháp sự 法事phẫn sự 僨事phận sự 分事phòng sự 房事phóng sự 訪事phóng sự 访事phục sự 服事phụng sự 奉事quan sự 官事quản sự 管事quân sự 軍事quốc sự 國事quốc sự phạm 國事犯sảnh sự 廳事sấm sự 闖事sinh sự 生事sự biến 事變sự chủ 事主sự cố 事故sự cơ 事機sự do 事由sự duyên 事緣sự hạng 事項sự kiện 事件sự 事理sự loại 事類sự lược 事略sự nghi 事宜sự nghiệp 事业sự nghiệp 事業sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷sự quân 事君sự quyền 事權sự súc 事畜sư sự 師事sự thái 事态sự thái 事態sự thần 事神sự thân 事親sự thân chí hiếu 事親至孝sự thật 事实sự thật 事實sự thế 事世sự thế 事勢sự thể 事體sự thực 事实sự thực 事實sự tích 事跡sự tích 事迹sự tiên 事先sự tình 事情sự trạng 事狀sự tử 事死sự vật 事物sự vụ 事务sự vụ 事務sự vụ sở 事務所tạ sự 藉事tàm sự 蠶事tạp sự 雜事tâm sự 心事tế sự 濟事tham sự 參事thảm sự 惨事thảm sự 慘事thất sự 失事thật sự 實事thế sự 世事thiêm sự 僉事thời sự 時事tiểu sự 小事tỏa sự 瑣事tòng sự 从事tòng sự 從事tổng lĩnh sự 總領事trị sự 治事tự sự 敍事tư sự 私事vạn sự 萬事vãng sự 往事vận sự 韻事vô sự 無事xiển sự 蕆事xử sự 處事yếm sự 饜事

an ninh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. an ninh, yên ổn
2. yên lòng

Từ điển trích dẫn

1. Yên ổn, thái bình. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Việc tang tóc biến loạn đã lặng, Đã yên ổn thái bình rồi.
2. An khang, khỏe mạnh. ◇ Bạch Cư Dị : "Kì phu hữu phụ mẫu, Lão bệnh bất an ninh" , (Thục lộ thạch phụ ) Chồng người đó có cha mẹ, Già bệnh không được khỏe mạnh.
3. An định, bình tĩnh (nói về tâm tình, hoàn cảnh, quang cảnh...). ◇ Ba Kim : "Ngã tất tu bả tâm đích thoại tả xuất lai, tài năng cú đắc đáo an ninh" , ( ngang ) Tôi cần phải đem nỗi niềm diễn tả hết ra, mới có thể lấy được sự yên tĩnh cho tâm hồn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, không có chuyện gì xảy ra.
trán
zhàn ㄓㄢˋ

trán

phồn thể

Từ điển phổ thông

đường khâu áo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rách, sút đường may (ở áo quần). ◎ Như: "trán tuyến" sứt chỉ.
2. (Động) Xé, nứt ra, mở ra, hở. ◎ Như: "bì khai nhục trán" trầy da rách thịt.
3. (Động) Hé, nở (hoa cỏ). ◇ Tô Triệt : "Li biên cúc sơ trán" Bên rào hoa cúc mới nở.
4. (Động) Khâu vá. ◇ Vương Duy : "Trán y thu nhật , Tẩy bát cổ tùng gian" , (Đồng thôi hưng tông tống viện công ).
5. (Danh) Chỗ hở, chỗ rách. ◇ Thủy hử truyện : "Giá bổng dã sử đắc hảo liễu, chỉ thị hữu phá trán, doanh bất đắc chân hảo hán" 使, , (Đệ nhị hồi) Đường roi đã hay lắm, nhưng còn có kẽ hở, chưa thực là trang hảo hán.
6. (Tính) No, đầy. ◎ Như: "bão trán" no phích, no đầy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường khâu áo, như thoát trán áo sứt chỉ.
② Ðầy, như bão trán no phích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường khâu: Sứt chỉ;
② Sứt chỉ, rách, hở: Giày tôi sứt chỉ rồi; Trầy da rách thịt; Chỗ hở;
③ (văn) Đầy: No đầy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trán .

Từ ghép 2

bảo hiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bảo hiểm
2. đảm bảo, chắc chắn

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ hiểm yếu để cứ thủ, phòng vệ.
2. Theo ước định song phương, bên này đóng lệ phí cho bên kia, bên này nếu gặp phải tổn hại không thể dự liệu thì bên kia chịu trách nhiệm bồi thường phí tổn. ☆ Tương tự: "nhân thọ bảo hiểm" , "hỏa tai bảo hiểm" , "sản vật bảo hiểm" .
3. Bảo đảm, cam đoan, chắc chắn. ◎ Như: "y ngã đích phương pháp khứ tố, bảo hiểm bất hội xuất thác" , anh cứ làm đúng theo cách của tôi, cam đoan sẽ không xảy ra sai sót.
4. Ổn thỏa, đáng tin cậy, không sợ xảy ra chuyện nguy hại. ◎ Như: "nhĩ bả đông tây phóng tại tha na , bảo hiểm mạ?" 西, mi để mấy thứ ở chỗ đó, có ổn thỏa không đấy?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

nhận lĩnh trách nhiệm về những điề nguy hại xảy ra cho người khác. Công ti bảo hiểm nhận tiền của khách hàng, khi khách hàng gặp tai nạn thì công ti theo đó bồi thường.

Từ điển trích dẫn

1. Chằng chịt, lộn xộn. ◇ Hoa : "Hà thủy oanh đái, quần sơn củ phân" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Dòng sông uốn khúc, dãy núi loạn bày.
2. Phân tranh, giằng co. ◎ Như: "tha môn lưỡng nhân chi gian đích tài vụ củ phân, bất tri yếu đáo hà thì tài năng liễu kết" , tranh chấp tiền bạc giữa hai người đó, không biết đến bao giờ mới chấm dứt xong xuôi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.