bằng
fèng ㄈㄥˋ, péng ㄆㄥˊ

bằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim đại bàng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim bằng, theo truyền thuyết là loài chim lớn nhất. ◇ Trang Tử : "Bắc minh hữu ngư, kì danh vi côn, côn chi đại bất tri kì ki thiên dã, hóa nhi vi điểu, kì danh vi bằng, bằng chi bối bất tri kì ki thiên dã. Nộ nhi phi, kì dực nhược thùy thiên chi vân" , , , , , . , (Tiêu dao du ) Bể bắc có loài cá, tên nó là côn, bề lớn của côn không biết mấy nghìn dặm, hóa mà làm chim, tên nó là bằng, lưng của bằng không biết mấy nghìn dặm. Vùng dậy mà bay, cánh nó như đám mây rủ ngang trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim bằng. Ngày xưa cho là loài chim to nhất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chim bằng (theo truyền thuyết là một loài chim to nhất trong tất cả các chim).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một giống chim cực lớn.

Từ ghép 7

sam
shān ㄕㄢ

sam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo đơn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung quần áo. ◇ Trần Nhân Tông : "Giá Chi vũ bãi thí xuân sam" (Tức sự ) Múa Giá Chi xong, thử áo xuân. § Ghi chú: Giá Chi là một điệu múa đời Đường.
2. (Danh) Áo đơn, áo mỏng. ◎ Như: "hãn sam" áo lót, áo nhẹ thấm được mồ hôi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phương thoát hạ long phượng hãn sam, giảo phá chỉ tiêm, tả liễu huyết chiếu, thụ dữ Trương Tập" , , , (Đệ bách cửu hồi) (Tào) Phương bèn cởi long bào lót mình, cắn vào đầu ngón tay, lấy máu viết chiếu trao cho Trương Tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo đơn, áo lót mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

Áo, áo đơn, áo lót, áo cánh: Áo dài; Áo sơ-mi; Áo lót.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo ngắn. Áo cánh — Ngày nay chỉ là cái áo sơ mi — Giang châu Tư mã thanh sam thấp ( Tì bà hành

Từ ghép 7

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng áo chẳng giầy, ý nói quần áo không ngay ngắn chỉnh tề, mà còn lôi thôi xốc xếch.
hiệt
xiá ㄒㄧㄚˊ

hiệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáng suốt, thông minh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng, thông tuệ. ◎ Như: "hiệt trí" hoặc "tuệ hiệt" thông minh, minh mẫn. § Cũng như "trí tuệ" .
2. (Tính) Gian trá, giảo hoạt. ◎ Như: "giảo hiệt" . ◇ Hậu Hán Thư : "Nhân oan bất năng , lại hiệt bất năng cấm" , (Hiển Tông Hiếu Minh Đế kỉ ).
3. (Tính) Cứng, không thuận tòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, thông tuệ. Như tuệ trí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sáng dạ, thông minh, thông tuệ, lắm mánh khóe, xảo quyệt, xảo trá: Xảo trá, gian xảo; Thông minh khôn khéo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đen, màu đen — Sáng suốt, thông minh — Khôn ngoan. Giảo hoạt — Cũng đọc Kiết.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Thương xót giúp đỡ người hoạn nạn. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bả đương thì bần giao khán bất tại nhãn , phóng bất tại tâm thượng, toàn vô nhất hào chiếu cố chu tuất chi ý" , , (Quyển tứ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót giúp đỡ người hoạn nạn.
li, ly, lệ
chī ㄔ, gǔ ㄍㄨˇ, lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, lì ㄌㄧˋ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa tan, chia lìa, chia cách. ◎ Như: "li quần tác cư" lìa bầy ở một mình, thui thủi một mình. ◇ Bạch Cư Dị : "Thương nhân trọng lợi khinh biệt li, Tiền nguyệt Phù Lương mãi trà khứ" , (Tì bà hành ) Người lái buôn trọng lợi coi thường chia cách, Tháng trước đi mua trà tại Phù Lương.
2. (Động) Cách (khoảng). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Viên môn li trung quân nhất bách ngũ thập bộ" (Đệ thập lục hồi) Nha môn cách chỗ quân một trăm năm chục bước.
3. (Động) Làm trái, phản lại. ◇ Tả truyện : "Chúng bạn thân li, nan dĩ tể hĩ" , (Ẩn công tứ niên ) Nhiều người phản bội, người thân làm trái lại, khó mà nên thay.
4. (Động) Gặp, bị, mắc phải. ◇ Sử Kí : "Tất khứ Tào, vô li Tào họa" , (Quản Thái thế gia ) Tất nhiên bỏ Tào, khỏi mắc vào họa với Tào.
5. (Động) Thiếu, tách rời. ◎ Như: "tố đản cao, li bất liễu miến phấn dữ đản" , làm bánh bột lọc, không được thiếu bột mì và trứng.
6. (Động) Dính bám. ◇ Thi Kinh : "Bất li vu " (Tiểu nhã , Tiểu biện Chẳng dính bám với lần trong (bụng mẹ) sao?
7. (Danh) Quẻ "Li", trong bốn phương thuộc về phương nam.
8. (Danh) Họ "Li".

Từ ghép 33

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dời xa, chia lìa, dời khỏi
2. quẻ Ly (trung hư) trong Kinh Dịch (chỉ có vạch giữa đứt, tượng Hỏa (lửa), trượng trưng cho con gái giữa, hành Hỏa, tuổi Ngọ, hướng Nam)

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa tan. Lìa nhau ở gần gọi là li , xa gọi là biệt .
② Dính bám. Như Kinh Thi nói bất li vu chẳng dính bám với lần trong.
② Li li tua tủa.
③ Chim vàng anh.
④ Chia rẽ.
⑤ Hai người song đều nhau.
⑥ Bày, xếp.
⑦ Gặp, bị.
⑧ Sáng, mặt trời.
⑨ Quẻ li, trong bốn phương thuộc về phương nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa cách, lìa tan, chia li: Li dị; Nỗi vui buồn sum họp với chia li; Chị ta chưa bao giờ xa nhà;
② (Khoảng) cách: Nhà ga cách đây ba dặm; Chỉ còn ba hôm nữa là đến ngày Quốc khánh; Mặt trăng và mặt trời cách nhau rất xa;
③ Thiếu: Phát triển công nghiệp, không thể thiếu gang thép;
④ (văn) Dính, bám: Không dính bám với lần trong (Thi Kinh);
⑤ (văn) Không tuân theo, làm trái: Làm trái mệnh lệnh;
⑥ (văn) Mắc vào, rơi vào, gặp, bị (dùng như , bộ ): Một mình mắc vào tai họa này (Giả Nghị: Điếu Khuất Nguyên phú);
⑦ (văn) (Hai người) cùng sánh nhau, sánh đều nhau;
⑧ (văn) Sáng chói, rực rỡ;
⑨ (văn) Bày, xếp;
⑩ (văn) Trải qua: Trải qua một, hai mươi ngày (Hán thư);
⑪ (văn) Chim vàng anh;
⑫ Quẻ li (trong Kinh Dịch);
⑬ [] (Họ) Li.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lìa ra. Chia lìa. Tan tác. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Khách gian hồ thường hợp thiểu li đa « — Tên một quẻ trong Bát quái. Quẻ Li.

Từ ghép 14

lệ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

lệ chi [lìzhi] Cây vải, trái vải, lệ chi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lứa đôi. Như chữ — Một âm là Li. Xem Li.
cảnh, kính
jìng ㄐㄧㄥˋ

cảnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

gương, kính

kính

phồn thể

Từ điển phổ thông

gương, kính

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gương (soi mặt). § Ngày xưa làm bằng đồng, bây giờ làm bằng pha lê. ◇ Nguyễn Du : "Tha hương nhan trạng tần khai kính, Khách lộ trần ai bán độc thư" , (Đông lộ ) Nơi quê người thường mở gương soi dung nhan, Trên đường gió bụi nơi đất khách, nửa thì giờ dùng để đọc sách. Quách Tấn dịch thơ: Đường hé quyển vàng khuây gió bụi, Trạm lau gương sáng ngắm mày râu.
2. (Danh) Kính, kiếng. ◎ Như: "nhãn kính" kính đeo mắt, "hiển vi kính" kính hiển vi.
3. (Danh) Tỉ dụ vật gì có mặt phẳng sáng như tấm gương. ◇ Phạm Thành Đại : "Đông phong xuy vũ vãn triều sanh, Điệp cổ thôi thuyền kính hành" , (Vãn triều ).
4. (Danh) Lông xoắn ở ngay giữa hai mắt ngựa.
5. (Danh) Họ "Kính".
6. (Động) Soi, chiếu. ◇ Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
7. (Động) Soi sáng, chiếu diệu. ◇ Bắc Tề thư : "Ngưỡng duy Cao Tổ Hiếu Văn hoàng đế bẩm thánh tự thiên, đạo kính cổ kim" , (Hình Thiệu truyện ).
8. (Động) Lấy làm gương. ◇ Mặc Tử : "Kính ư nhân, tắc tri cát dữ hung" , (Phi mệnh trung ).
9. (Động) Xem xét, minh sát. ◇ Hàn Dũ : "Vật hà thâm nhi bất kính, hà ẩn nhi bất trừu" , (Biệt tri phú ).
10. (Tính) Sáng, sạch. ◇ Đỗ Mục : "Lâu ỷ sương thụ ngoại, Kính thiên vô nhất hào" , (Trường An thu vọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gương soi, ngày xưa làm bằng đồng, bây giờ làm bằng pha lê. Nguyễn Du : Tha hương nhan trạng tần khai kính, Khách lộ trần ai bán độc thư (Ðông lộ ) Nơi quê người thường mở gương soi dung nhan, Trên đường gió bụi nơi đất khách, nửa thì giờ dùng để đọc sách. Quách Tấn dịch thơ: Ðường hé quyển vàng khuây gió bụi, Trạm lau gương sáng ngắm mày râu.
② Soi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gương: 穿 Gương đứng; Gương vỡ lại lành;
② (văn) Soi gương;
③ Kính, kiếng: Kính cận thị; Kính lõm; Kính hiển vi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gương để soi — Soi gương — Sáng sủa. Sáng láng.

Từ ghép 21

thẩm mĩ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Xem xét, biết được cái đẹp cái xấu của sự vật. ◇ Tần Mục : "Nhĩ tại giá bất năng bất kinh thán quần chúng thẩm mĩ đích nhãn lực" (Hoa thành ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét cái đẹp.

thẩm mỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

thẩm mỹ, vẻ đẹp
chất, trất
dié ㄉㄧㄝˊ, zhì ㄓˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấp, bức tức. ◎ Như: "trất tức" thở hút không được thông, ngạt thở.
2. (Động) Mắc mứu. ◎ Như: "trất ngại nan hành" mắc mứu khó đi. ◇ Cao Bá Quát : "Thuyết tắc biện nhi bất trất" (Hoa Tiên hậu tự ) Nói về thì rành mạch mà không bế tắc.
3. (Danh) "Trất tố" khí đạm (Nitrogen, N).
4. § Cũng có âm là "chất".

trất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tắc nghẽn, trở ngại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấp, bức tức. ◎ Như: "trất tức" thở hút không được thông, ngạt thở.
2. (Động) Mắc mứu. ◎ Như: "trất ngại nan hành" mắc mứu khó đi. ◇ Cao Bá Quát : "Thuyết tắc biện nhi bất trất" (Hoa Tiên hậu tự ) Nói về thì rành mạch mà không bế tắc.
3. (Danh) "Trất tố" khí đạm (Nitrogen, N).
4. § Cũng có âm là "chất".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp, bức tức. Thở hút không được thông gọi là trất tức .
② Chất đạm khí lấy ở hóa học ra là trất tố .
③ Mắc mứu, như trất ngại nan hành mắc mứu khó đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tắc, ngạt, nghẹt, trở ngại, mắc mứu: Ngạt thở, ngột ngạt; Bóp nghẹt, bóp chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bị lấp lại. Bế tắc — Bị ngăn trở.

Từ ghép 1

bôn lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chảy nhanh, chảy cuồn cuộn

Từ điển trích dẫn

1. Tuôn chảy. ◇ Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. Dòng nước chảy xiết, dâng vọt. ◇ Tô Triệt : "Bắc cố Hoàng Hà chi bôn lưu, khái nhiên tưởng kiến cổ chi hào kiệt" , (Thượng xu mật Hàn thái úy thư ).
3. Lưu lạc, li tán. ◇ Tống Thư : "Quan Trung nhân sĩ bôn lưu giả đa y chi, Mậu Sưu diên nạp phủ tiếp, dục khứ giả tắc vệ hộ tư khiển chi" , , (Để Hồ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chảy mau. Hát nói của Cao Bá Quát có dẫn một câu trong bài Tương tiến tửu của Bạch rằng: » Quân bất kiến Hoàng hà chi thủy thiên thượng lai, bôn lưu đáo hải bất phục hồi «. Nghĩa là anh chẳng thấy sông Hoàng hà từ trên trời xuống, chảy ra bể mà không quay trở lại.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.