ti tiện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Hèn mọn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung nguyên đãi chúa công dĩ thượng công chi tước, bất vi ti tiện; kim nhược bội phản, thật vi bất thuận" , ; , (Đệ nhất ● lục hồi) Trung nguyên phong chúa công đến tước thượng công, không phải là ti tiện gì. Nay bằng làm phản, thực là trái lẽ.
2. ☆ Tương tự: "hạ tiện" , "vi tiện" , "ổi tiện" .
3. ★ Tương phản: "cao quý" , "tôn quý" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp hèn.

ty tiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

hèn hạ, thấp kém, đê tiện
tễ, tệ
bì ㄅㄧˋ

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngã sấp, chết giữa đường
2. xử bắn, bắn chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã sấp, ngã gục. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
2. (Động) Sụp đổ, thất bại. ◇ Tả truyện : "Đa hành bất nghĩa, tất tự tễ" , (Ẩn Công nguyên niên ) Làm nhiều điều bất nghĩa, ắt tự thất bại.
3. (Động) Chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Cập phác nhập thủ, dĩ cổ lạc phúc liệt, tư tu tựu tễ" , , (Xúc chức ) Tới khi chụp được, thì (con dế) gãy chân vỡ bụng, một lát thì chết.
4. (Động) Giết. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ đao phách lang thủ, hựu sổ đao tễ chi" , (Lang ) Dùng dao bửa đầu con lang, lại đâm cho mấy nhát giết chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã sấp, ngã chết giữa đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã sấp, ngã chết giữa đường, chết, bỏ mạng, mất mạng: Chết toi;
② (khn) Bắn chết, xử bắn, bắn bỏ: Bắn chết và làm bị thương hơn 100 quân địch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết.

Từ ghép 2

tệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngã sấp, chết giữa đường
2. xử bắn, bắn chết
bích
bì ㄅㄧˋ

bích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bức tường, bức vách, thành
2. dựng đứng, thẳng đứng
3. sao Bích (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức vách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử phương nhân gia đa dụng trúc li mộc bích giả" (Đệ nhất hồi) Ở vùng ấy các nhà phần đông dùng giậu tre vách ván cả.
2. (Danh) Sườn núi dốc. ◇ Liêu trai chí dị : "Tự niệm bất như tử, phẫn đầu tuyệt bích" , (Tam sanh ) Tự nghĩ thà chết còn hơn, phẫn hận đâm đầu xuống vực thẳm.
3. (Danh) Sao "Bích".
4. (Danh) Lũy đắp trong trại quân. ◇ Sử Kí : "Chư hầu quân cứu Cự Lộc hạ giả thập dư bích, mạc cảm túng binh" 鹿, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Quân chư hầu đến cứu Cự Lộc đóng tới mười doanh lũy mà đều không dám xuất quân.

Từ điển Thiều Chửu

① Bức vách.
② Sườn núi dốc.
③ Sao bích.
④ Lũy đắp trong trại quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tường, vách: Vách tường, bức tường; Thành đồng vách sắt;
② Vách đá, vách núi: Vách đá cheo leo; Vách núi dựng đứng;
③ Tường xây quanh trại lính: Tường kiên cố vườn trống không; Dửng dưng nhìn xem, bàng quan;
④ [Bì] Sao Bích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tường — Cái lũy bằng đất đắp lên ngăn giặc — Vách núi — Trong bạch thoại có nhĩa là phương diện — tên người, tức Bùi Huy Bích 1744-1818, tự là Huy Chương, hiệu là Tồn Am, lại có hiệu là Tồn Ông, người xã Định Công, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông, Bắc phần Việt Nam, đậu tiến sĩ Nhị giáp năm 1769, niên hiệu Cảnh Hưng 30 đời Lê Hiền Tông, giữ chức Đốc đồng tại Nghệ An, sau đem binh chống Tây Sơn thất bại, tới ở ẩn tại vùng Sơn Tây. Ông được phong tới chức Kế Liệt Hầu. Tác phẩm chữ Hán để lại có Nghệ An thi tập, Tồn Am văn tập và Lữ trung tạp thuyết.

Từ ghép 37

Từ điển trích dẫn

1. Hố để săn hoặc đánh bẫy dã thú. ◇ Hoài Nam Tử : "Hổ báo bất động, bất nhập hãm tỉnh" , (Binh lược ).
2. Mưu kế hại người. ◇ Hán Thư : "Phù huyện pháp dĩ dụ dân, sử nhập hãm tỉnh, thục tích ư thử" , 使, (Thực hóa chí hạ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hầm hố cạm bẫy để bắt thú — Giăng bẫy, lập kế hại người.

thu thập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thu thập, nhặt nhạnh và sắp xếp lại

Từ điển trích dẫn

1. Gom lại, thu tập. ◇ Kỉ Quân : "Trương Thị cô phụ đồng ngải mạch, phủ thu thập thành tụ, hữu đại toàn phong tòng tây lai, xuy chi tứ tán" , , 西, (Duyệt vi thảo đường bút kí , Loan dương tiêu hạ lục ngũ ).
2. Dọn dẹp, thu dọn, chỉnh đốn. ◎ Như: "thu thập ốc tử" dọn dẹp nhà cửa. ◇ Tào Ngu : "Tứ Phụng, thu thập thu thập linh toái đích đông tây, ngã môn tiên tẩu ba" , 西, (Lôi vũ , Đệ nhị mạc).
3. Chiêu nạp, thu nhận. ◇ Lưu Nguyên Khanh : "Hậu thế kí thu thập cường hãn vô lại giả, dưỡng chi dĩ vi binh" , (Hiền dịch biên , Quan chánh ).
4. Rút lại, thu về. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "(Lãn Long) khủng phạ chung cửu hữu nhân toán tha, thử hậu thu thập khởi thủ đoạn, tái bất thí dụng" (), , (Quyển tam cửu).
5. Chôn cất. ◇ Tư trị thông giám : "Tống Hậu gia thuộc tịnh dĩ vô cô ủy hài hoành thi, bất đắc liễm táng, nghi sắc thu thập, dĩ an du hồn" , , , (Hán Linh Đế Quang Hòa nguyên niên ).
6. Lấy được, nắm lấy. ◎ Như: "thu thập nhân tâm" .
7. Nấu nướng. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đãn phàm tân tức phụ tiến môn, tam thiên tựu yếu đáo trù hạ khứ thu thập nhất dạng thái, phát cá lợi thị" , , (Đệ nhị thất hồi).
8. Gặt hái, thu hoạch. ◇ Hàn Dũ : "Sương thiên thục thị lật, Thu thập bất khả trì" , (Tống Trương đạo sĩ ).
9. Bắt giữ. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Quá bất đa thì, binh đạo hành cá bài đáo phủ lai, thuyết thị phụng chỉ phạm nhân, bả Văn Tham Tướng thu thập tại phủ ngục trung khứ liễu" , , , (Quyển thập thất).
10. Trừng phạt, trừng trị. ◇ Tăng Thụy : "Hựu bất thị lão thân đa sự bả ngã khẩn thu thập" (Lưu hài kí , Đệ nhất chiệp).
11. Tiêu trừ, giải tỏa. ◇ Tây sương kí 西: "Tất bãi liễu khiên quải, thu thập liễu ưu sầu" , (Đệ tam bổn , Đệ tam chiết) Chẳng còn vương vấn, hết cả lo buồn. § Nhượng Tống dịch thơ: Chẳng còn bận nghĩ, nhọc lòng như xưa!
12. Thưởng thức, hân thưởng. ◇ Chúc Duẫn Minh : "Bất như thu thập nhàn phong nguyệt, tái hưu nhạ Chu Tước Kiều biên dã thảo hoa" , (Kim lạc tác , Kỉ biệt , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom góp lượm lặt.
mô, vô
mó ㄇㄛˊ, wú ㄨˊ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Không có. ◎ Như: "hữu đầu vô vĩ" có đầu không có đuôi, "độc nhất vô nhị" có một không hai, "vô minh" ngu si, không có trí tuệ, "vô sinh" không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" . ◇ Lưu Hiếu Uy : "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" . ◇ Tuân Tử : "Vô chi hữu dã" (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" . ◇ Quản Tử : "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" , nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Không.
② Vô minh chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô , nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [na mó]. Xem [wú].

Từ ghép 1

phồn thể

Từ điển phổ thông

không có

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Không có. ◎ Như: "hữu đầu vô vĩ" có đầu không có đuôi, "độc nhất vô nhị" có một không hai, "vô minh" ngu si, không có trí tuệ, "vô sinh" không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" . ◇ Lưu Hiếu Uy : "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" . ◇ Tuân Tử : "Vô chi hữu dã" (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" . ◇ Quản Tử : "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" , nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Không.
② Vô minh chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô , nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không , không có, cái không, hư vô: Từ không đến có; Trong văn chương mà không có cảnh núi sông thì không có khí kì lạ (Trần Bích San: Quá Vân Sơn); Ta đã đồng ý không đánh nước Tống rồi! (Mặc tử). 【】vô tỉ [wúbê] Vô cùng, hết sức: Hết sức anh dũng; 【】vô tòng [wúcóng] Hết cách, không có cách nào, không dựa vào đâu, không thể nào: Không có sự lao động của công nhân, thì nhà tư bản không thể nào kiếm được lợi nhuận; 【】vô phương [wúfang] Không sao cả, không việc gì, chẳng ngại gì; 【】vô phi [wúfei] Chẳng qua là..., chỉ: Anh ấy đến thăm tôi, chẳng qua là muốn mượn một cuốn sách; 【】vô quái [wúguài] Chẳng lạ gì, không lấy làm lạ, thảo nào, chẳng trách gì, hèn gì, hèn chi: Mùa đông đã tới, thảo nào trời lạnh thế này. Cg. [wúguàihu];【】 vô khả nại hà [wúkâ nàihé] Không còn cách nào hơn, không làm sao được, đành chịu vậy; 【】vô lự [wúlđç] (văn) Khoảng, độ chừng, có lẽ: Mỗi ngày dùng lụa mộc khoảng năm ngàn tấm (Tư trị thông giám);【】vô luận [wúlùn] Vô luận, bất cứ, bất kì, bất kể: Bất kể như thế nào, dù thế nào; 【】vô nại [wúnài] a. Xem ; b. Đáng tiếc; 【】vô ninh [wúnìng] Xem [wúnìng]; 【】vô như [wúrú] Ngờ đâu, đáng tiếc là: Thư viện gần đây có thêm nhiều sách mới, vừa đi mượn, nào ngờ đã cho mượn đi hết rồi. Như nghĩa b; 【】 vô thời [wúshí] Không lúc nào, luôn (dùng với , biểu thị ý khẳng định): Mọi sự vật trên thế giới không lúc nào không ở trong trạng thái vận động; 【】vô tu [wúxu] Không cần, không cần thiết; 【】 Như ;
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như , bộ ): Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như , bộ ): Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như , bộ ): Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như , bộ ): ? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
Bất cứ, bất kể, vô luận: Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không ( trái với có ) — Không có gì. Trống không. Td: Hư vô — Không phải.

Từ ghép 126

bách vô cấm kị 百無禁忌bàng nhược vô nhân 傍若無人bát vô đồ 潑無徒bất học vô thuật 不學無術biệt vô 別無cao chẩm vô ưu 高枕無憂cẩn tắc vô ưu 謹則無憂cử mục vô thân 舉目無親cư vô cầu an 居無求安cữu vô sở quy 咎無所歸hào vô 毫無họa vô đơn chí 禍無單至huyết bổn vô quy 血本無歸hư vô 虛無liêu thắng ư vô 聊勝於無mục hạ vô nhân 目下無人nam vô 南無tam vô tư 三無私tòng vô 從無tứ cố vô thân 四顧無親vạn vô nhất thất 萬無一失vô ảnh 無影vô ân 無恩vô biên 無邊vô bổ 無補vô cảm 無感vô can 無干vô cáo 無吿vô chính phủ 無政府vô chủ 無主vô cố 無故vô cô 無辜vô cơ 無機vô cùng 無窮vô cực 無極vô cương 無疆vô dạng 無恙vô danh 無名vô danh chỉ 無名指vô dật 無逸vô do 無由vô dụng 無用vô duyên 無緣vô dực 無翼vô đạo 無道vô đầu 無頭vô để 無底vô đề 無題vô địch 無敵vô định 無定vô đoan 無端vô giá 無價vô gia cư 無家居vô gián 無間vô hại 無害vô hạn 無限vô hậu 無後vô hiệu 無効vô hiệu 無效vô hình 無形vô hình trung 無形中vô hoa quả 無花果vô hồn 無魂vô ích 無益vô kế 無計vô kỉ 無己vô kì 無期vô lại 無賴vô lễ 無禮vô liêu 無聊vô loại 無類vô luận 無論vô lực 無力vô lương 無良vô lượng 無量vô lương tâm 無良心vô mưu 無謀vô nại 無奈vô năng 無能vô ngã 無我vô nghi 無疑vô nghĩa 無義vô nhai 無涯vô nhân 無因vô pháp 無法vô phi 無非vô phụ 無父vô phúc 無福vô phương 無方vô quân 無君vô quốc giới y sinh tổ chức 無國界醫生組織vô sản 無產vô sắc giới 無色界vô sỉ 無恥vô sinh 無生vô song 無囪vô số 無數vô sở vị 無所謂vô sự 無事vô tài 無才vô tang 無贓vô tâm 無心vô tận 無盡vô tha 無他vô thần 無神vô thủy 無始vô thừa nhận 無承認vô thượng 無上vô thường 無償vô thường 無常vô tiền 無前vô tình 無情vô tinh đả thái 無精打采vô tội 無罪vô tri 無知vô trung sinh hữu 無中生有vô tuyến điện 無線電vô tư 無私vô ưu 無憂vô vật 無物vô vị 無位vô vị 無味vô vi 無為vô vi 無爲vô vọng 無望vô xử 無處

Từ điển trích dẫn

1. Lòng người, tâm địa. ◇ Mạnh Tử : "Ngã diệc dục chánh nhân tâm, tức tà thuyết" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta cũng muốn làm cho ngay thẳng lòng người, chấm dứt tà thuyết.
2. Ý dân, tình ý người dân. ☆ Tương tự: "dân khí" , "dân tâm" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Mục kim nhân tâm vị ninh, tần động can qua, thâm vi bất tiện" , , 便 (Đệ thập hồi) Nay lòng dân chưa yên, cứ mãi dấy binh, thật là không nên.
3. Ý tốt lành.
4. Ý muốn đền ơn. Cũng ám chỉ tiền của. ◎ Như: "đãn phùng niên quá tiết tất hữu nhất phần nhân tâm" nhưng qua năm tết nhất thể nào cũng không quên ơn nghĩa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng người — Nhân tình: Do chữ tố cá nhân tình, ý nói giao thiệp thù phụng người cho được việc. » Cũng vì thanh giản lấy đâu nhân tình « ( Nhị độ mai ).
diễm, viêm, đàm
tán ㄊㄢˊ, yán ㄧㄢˊ, yàn ㄧㄢˋ

diễm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy sáng — Một âm là Viêm.

viêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bốc cháy
2. nóng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nóng, nực, viêm nhiệt: Mùa hè nóng nực, mùa viêm nhiệt;
② Viêm, sưng, đau: Sưng phổi; Viêm ruột; Đau ruột thừa;
③ (văn) Đốt cháy;
④ 【】viêm phương [yánfang] (văn) Phương nam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi lửa bốc lên — Nóng như lửa. Đốt cho cháy.

Từ ghép 18

đàm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .
tê, tễ
jǐ ㄐㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập đông đúc, dồn lại một chỗ. ◎ Như: "tễ xa" dồn lên xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão đích, thiếu đích, thượng đích, hạ đích, ô áp áp tễ liễu nhất ốc tử" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Già trẻ, trên dưới, đến chật ních cả nhà.
2. (Động) Gạt, đẩy, chen, lách. ◎ Như: "bài tễ" chèn ép, "nhân giá ma đa, hảo bất dong dị tài tễ tiến lai" , người đông thế này, không phải dễ mà chen lấn đi tới được.
3. (Động) Bóp, nặn, vắt, vặn. ◎ Như: "tễ ngưu nãi" vắt sữa bò, "tễ nha cao" bóp kem đánh răng.
4. (Tính) Chật ních, đông nghẹt. ◎ Như: "hỏa xa trạm ngận ủng tễ" trạm xe lửa này đông nghẹt.
5. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt, đẩy.
② Bài tễ đè lấn, cũng đọc là chữ tê.

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

gạt, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập đông đúc, dồn lại một chỗ. ◎ Như: "tễ xa" dồn lên xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão đích, thiếu đích, thượng đích, hạ đích, ô áp áp tễ liễu nhất ốc tử" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Già trẻ, trên dưới, đến chật ních cả nhà.
2. (Động) Gạt, đẩy, chen, lách. ◎ Như: "bài tễ" chèn ép, "nhân giá ma đa, hảo bất dong dị tài tễ tiến lai" , người đông thế này, không phải dễ mà chen lấn đi tới được.
3. (Động) Bóp, nặn, vắt, vặn. ◎ Như: "tễ ngưu nãi" vắt sữa bò, "tễ nha cao" bóp kem đánh răng.
4. (Tính) Chật ních, đông nghẹt. ◎ Như: "hỏa xa trạm ngận ủng tễ" trạm xe lửa này đông nghẹt.
5. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt, đẩy.
② Bài tễ đè lấn, cũng đọc là chữ tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóp, nặn: Nặn thuốc đánh răng;
② Vắt: Vắt sữa bò;
③ Chật: Nhà chật quá;
④ Chen, lách: ? Người đông thế này, có chen qua được không?;
⑤ Dồn lại: Công việc bị dồn lại một chỗ; Dồn thành một đống;
⑥ (văn) Gạt, đẩy: Đè lấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy tới trước — Chê bỏ.

Từ ghép 1

cánh, cảnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

cánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xong, hoàn thành
2. cuối cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trọn, suốt. ◎ Như: "cánh nhật" trọn ngày, "cánh dạ" suốt đêm, "chung nhật cánh dạ" suốt ngày suốt đêm.
2. (Động) Truy cứu, đến cùng tột. ◎ Như: "cùng nguyên cánh ủy" truy cứu tận cõi nguồn.
3. (Động) Hoàn thành, hoàn tất, xong. ◎ Như: "khán thư kí cánh" xem sách đã xong.
4. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc. ◎ Như: "hữu chí giả sự cánh thành" có chí rồi sau cùng làm nên.
5. (Phó) Mà, lại. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nguyên lai kim nhật dã thị Bình cô nương đích thiên thu, ngã cánh bất tri" , (Đệ lục thập nhị hồi) Hóa ra hôm nay cũng là ngày sinh nhật của chị Bình mà tôi lại không biết.
6. (Phó) Trực tiếp, thẳng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngã cánh vãng Hạ Khẩu, tận khởi quân tiền lai tương trợ" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Tôi đến thẳng Hạ Khẩu, đem hết quân đến trước giúp đỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Trọn, như cánh nhật trọn ngày, hữu chí cánh thành có chí trọn nên, v.v.
② Hết, như trường tài vị cánh chưa thả hết tài.
③ Xong, như độc cánh đọc sách xong.
④ Dùng làm trợ từ, như tất cánh , cứu cánh xét hết, kết cùng, xét đến cùng tột.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xong: Xếp đặt đã xong; Xem sách đã xong (Tấn thư);
② Suốt, trọn: Suốt ngày, trọn ngày; Trọn đời;
③ (văn) Hết: Chưa hết;
④ Cuối cùng, ắt: Càng đi càng xa, cuối cùng đã đến Quế Lâm; Có chí ắt làm nên; ? Đạo cuối cùng để làm gì? (Lưu Vũ Tích: Thiên luận thượng);
⑤ (văn) Truy cứu: Đó là nhà vua tôn trọng thái hậu, nên không truy cứu vậy (Hán thư);
⑥ (văn) Biên giới, biên cảnh (dùng như , bộ );
⑦ (pht) Mà, lại: Lâu năm không gặp, không ngờ lại gặp nhau trên xe đò; Bộ phim này hay thế mà anh ấy lại không đi xem.【】cánh nhiên [jìngrán] (pht) Mà, lại: Công việc phức tạp như vậy mà anh ấy chỉ mất có hai ngày đã làm xong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ chấm dứt của bài hát — Chỗ cuối cùng. Chẳng hạn Cứu cánh — Hết. Chấm dứt. — Một âm khác là Cảnh.

Từ ghép 6

cảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ cõi. Vùng đất. Dùng như chữ Cảnh — Một âm khác là Cánh.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.