duy, dụy
wéi ㄨㄟˊ, wěi ㄨㄟˇ

duy

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉ có

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Độc, chỉ, bui. § Cũng như "duy" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Duy độc tự minh liễu, Dư nhân sở bất kiến" , (Pháp sư công đức ) Chỉ riêng mình thấy rõ, Người khác không thấy được.
2. Một âm là "dụy". (Phó) Dạ, tiếng thưa lại ngay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan dụy dụy nhi tán" (Đệ bát hồi) Các quan dạ dạ rồi lui về.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộc chỉ, bui, cũng như chữ duy .
② Một âm là dụy. Dạ, tiếng thưa lại ngay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ. Như [wéi] nghĩa ①. 【】duy độc [wéidú] (văn) Chỉ (có), duy chỉ: Những thành của Tề chưa bị hạ, chỉ còn (thành) Cử và (thành) Tức Mặc (Chiến quốc sách: Yên sách);
② (văn) Chỉ (đặt trước tân ngữ để đảo tân ngữ ra trước động từ, theo cấu trúc + tân ngữ + ): Chỉ vâng theo mệnh (Tả truyện: Tương công nhị thập bát niên); Chỉ nhìn đầu ngựa ta cưỡi (Tả truyện: Tương công thập tứ niên);
③ (văn) Vâng, phải, đúng vậy: Khổng Tử nói: Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt tất cả. Tăng Tử đáp: Vâng (phải) (Luận ngữ: Lí nhân);
④ Tuy, dù: Người trong thiên hạ, tuy mỗi người một ý riêng, song cũng có chỗ đồng ý nhau (Tuân tử: Đại lược); Cho dù là Hàn Tín tôi đi nữa, cũng cho rằng đại vương không bằng ông ấy (Hán thư: Hàn Tín truyện);
⑤ (văn) Do ở, vì: Do bất tín, nên phải đưa con đi làm con tin (Tả truyện: Chiêu công nhị niên); "", Tôi vì không ăn "của bố thí" mà đến nỗi nước này (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: Nay lập đời sau của sáu nước (ngoài nước Tần), không thể lại lập người khác nữa (Hán thư: Trương Lương truyện);
⑦ (văn) Mong hãy, xin hãy: Mong ông hãy nghĩ việc đó (Tả truyện). Xem [wâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng. Dạ. Tiếng thưa khi được gọi, hoặc tiếng đáp ưng thuận — Chỉ có — Thiên về. Hướng về — Chuyên về.

Từ ghép 16

dụy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Độc, chỉ, bui. § Cũng như "duy" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Duy độc tự minh liễu, Dư nhân sở bất kiến" , (Pháp sư công đức ) Chỉ riêng mình thấy rõ, Người khác không thấy được.
2. Một âm là "dụy". (Phó) Dạ, tiếng thưa lại ngay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan dụy dụy nhi tán" (Đệ bát hồi) Các quan dạ dạ rồi lui về.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộc chỉ, bui, cũng như chữ duy .
② Một âm là dụy. Dạ, tiếng thưa lại ngay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vâng, dạ. Xem [wéi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng. Dạ. Tiếng thưa khi được gọi hoặc trả lời ưng thuận. Ta quen đọc Duy — Một âm khác là Duy. Xem Duy.

Từ ghép 1

lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Một cặp, một đôi — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

Từ ghép 17

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng của Trung Hoa và Việt Nam, tức một Lạng ta, bằng 1/16 cân ta — Một âm khác là Lưỡng, xem vần Lưỡng.

Từ ghép 4

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển trích dẫn

1. Cúi mình làm lễ.
2. Khom lưng. Tỉ dụ chịu khuất nhục, quỵ lụy người khác. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gập cái lưng, ý nói hạ mình luồn lụy cầu danh — Tên một loại bát đựng đồ ăn, chỗ lưng bát thắt hẹp lại.

Từ điển trích dẫn

1. Thông minh, linh lợi.
2. Tỉnh táo. ◇ Lục Du : "Khốn tiệp nhật trung thường dục bế, Dạ lan chẩm thượng khước tinh tinh" , (Bất mị ) Mi lờ đờ ban ngày thường muốn nhắm, Đêm khuya trên gối lại tỉnh queo.
3. Véo von, uyển chuyển (âm thanh). ◇ Lục Du : "Oanh ngữ tinh tinh dã trĩ kiêu" (Sơ hạ đạo trung ) Tiếng oanh véo von, tiếng chim trĩ cao mạnh.

khẳng định

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khẳng định

Từ điển trích dẫn

1. Thừa nhận. ◎ Như: "tha đích cống hiến, thụ đáo đại gia đích khẳng định" , .
2. Đồng ý, tán thành. ◎ Như: "tha vấn ngã đồng bất đồng ý giá cá đề nghị, ngã đích hồi đáp thị khẳng định đích" , .
3. Nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "khán tình hình khẳng định hội hạ vũ" .
4. Minh xác, xác định, rõ ràng. ◎ Như: "ngã khẳng định giá bổn thư thị tha đích" . ◇ Chu Nhi Phục : "Chẩm năng toán liễu ni? Tha kiến tha na dạng hào bất tại hồ đích thần tình, tâm lí hữu điểm cấp liễu, thanh âm dã biến đắc nghiêm tuấn liễu, nhất định yếu tha minh thiên đái đáo xưởng lí hoàn cấp Đào A Mao, giảng đích ngận mạn, cơ hồ thị nhất cá tự nhất cá tự giảng xuất lai đích, ngữ điệu thập phần khẳng định" ? , , , , , , 調 (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ nhất bộ cửu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận là có như vậy và không thay đổi.
lư, lục, lự
lǜ , lù ㄌㄨˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nỗi lo, mối ưu tư. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không có nỗi lo xa, ắt có mối ưu tư gần.
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên : "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" , (Sở từ , Bốc cư ) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện túc hạ cánh lự chi" (Yên sách tam ) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị : "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" , , (Oan ngục ) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ toan. Nghĩ định toan làm một sự gì gọi là lự.
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư tên một thứ cây, vô lư tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suy nghĩ. Lặng lẽ suy tư — Tên một loại cây — Long Lự : Địa danh.

Từ ghép 1

lục

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lục ( ghi chép ) — Các âm khác là Lư, Lự. Xem các âm này.

lự

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo âu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nỗi lo, mối ưu tư. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không có nỗi lo xa, ắt có mối ưu tư gần.
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên : "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" , (Sở từ , Bốc cư ) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện túc hạ cánh lự chi" (Yên sách tam ) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị : "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" , , (Oan ngục ) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ toan. Nghĩ định toan làm một sự gì gọi là lự.
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư tên một thứ cây, vô lư tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Suy nghĩ, suy xét, cân nhắc: Tính kĩ lo xa, suy sâu nghĩ rộng;
② Lo, lo âu, lo nghĩ: Âu sầu; Lo ngại; Không đáng phải lo; Lo xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suy tính nghĩ ngợi. Td: Tự lự ( lo nghĩ ).

Từ ghép 12

thiêm, tiêm, triêm, điếp
chān ㄔㄢ, diàn ㄉㄧㄢˋ, tiān ㄊㄧㄢ, tiē ㄊㄧㄝ, zhān ㄓㄢ

thiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm lên — Xem Triêm.

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

triêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, thấm ướt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bi quân lão biệt lệ triêm cân" (Lâm Giang tống Hạ Chiêm ) Thương cho anh tuổi già (mà còn) li biệt, lệ thấm ướt khăn.
2. (Động) Dính, chạm, tiếp xúc. ◎ Như: "lạn nê triêm tại y phục thượng" bùn dính trên quần áo, "tích tửu bất triêm" một giọt rượu cũng không đụng tới (nhất quyết không uống rượu).
3. (Động) Nhiễm, lây. ◎ Như: "triêm nhiễm ác tập" tiêm nhiễm thói xấu.
4. (Động) Được nhờ cái tốt, hay của người khác. ◎ Như: "triêm quang" thơm lây.
5. (Động) Mang, có quan hệ. ◎ Như: "triêm thân đái cố" có quan hệ họ hàng hoặc bạn bè.
6. Một âm là "điếp". (Tính) Hí hửng, tự đắc. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì giả, điếp điếp tự hỉ nhĩ, đa dị. Nan dĩ vi tướng, trì trọng" , , . , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Ngụy Kì là người dương dương tự đắc, thường hay khinh suất trong công việc. Khó lòng làm thừa tướng, gánh vác những công việc hệ trọng.
7. § Ghi chú: Tục đọc "thiêm" là sai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầm thấm, như triêm nhiễm thị hiếu tẩm nhiễm thói ham thích.
③ Triêm khái thấm khắp, làm việc có ích đến người sau gọi là triêm khái hậu nhân . Có khi viết là triêm .
④ Một âm là điếp. Hí hửng, như điếp điếp tự hỉ (Sử kí ) hí hửng tự mừng, nói kẻ khí cục nhỏ hẹp được một tí đã mừng. Tục đọc là thiêm là sai.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấm, thấm ướt: Mồ hôi thấm áo; Thương cho anh lúc tuổi già li biệt lệ thấm ướt cả khăn (Lí Bạch);
② Dính: Bùn dính vào quần áo;
③ Nhiễm, tiêm nhiễm: Nhiễm thói xấu;
④ (văn) Thơm lây, được nhờ. 【】 triêm quang [zhanguang] Thơm lây, được nhờ;
⑤ (văn) Hí hửng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm vào. Ngấm ướt.

Từ ghép 7

điếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hí hửng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, thấm ướt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bi quân lão biệt lệ triêm cân" (Lâm Giang tống Hạ Chiêm ) Thương cho anh tuổi già (mà còn) li biệt, lệ thấm ướt khăn.
2. (Động) Dính, chạm, tiếp xúc. ◎ Như: "lạn nê triêm tại y phục thượng" bùn dính trên quần áo, "tích tửu bất triêm" một giọt rượu cũng không đụng tới (nhất quyết không uống rượu).
3. (Động) Nhiễm, lây. ◎ Như: "triêm nhiễm ác tập" tiêm nhiễm thói xấu.
4. (Động) Được nhờ cái tốt, hay của người khác. ◎ Như: "triêm quang" thơm lây.
5. (Động) Mang, có quan hệ. ◎ Như: "triêm thân đái cố" có quan hệ họ hàng hoặc bạn bè.
6. Một âm là "điếp". (Tính) Hí hửng, tự đắc. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì giả, điếp điếp tự hỉ nhĩ, đa dị. Nan dĩ vi tướng, trì trọng" , , . , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Ngụy Kì là người dương dương tự đắc, thường hay khinh suất trong công việc. Khó lòng làm thừa tướng, gánh vác những công việc hệ trọng.
7. § Ghi chú: Tục đọc "thiêm" là sai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầm thấm, như triêm nhiễm thị hiếu tẩm nhiễm thói ham thích.
③ Triêm khái thấm khắp, làm việc có ích đến người sau gọi là triêm khái hậu nhân . Có khi viết là triêm .
④ Một âm là điếp. Hí hửng, như điếp điếp tự hỉ (Sử kí ) hí hửng tự mừng, nói kẻ khí cục nhỏ hẹp được một tí đã mừng. Tục đọc là thiêm là sai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấm, thấm ướt: Mồ hôi thấm áo; Thương cho anh lúc tuổi già li biệt lệ thấm ướt cả khăn (Lí Bạch);
② Dính: Bùn dính vào quần áo;
③ Nhiễm, tiêm nhiễm: Nhiễm thói xấu;
④ (văn) Thơm lây, được nhờ. 【】 triêm quang [zhanguang] Thơm lây, được nhờ;
⑤ (văn) Hí hửng.

Từ điển trích dẫn

1. Mắt nhìn. § Cũng như nói: "nhãn kiến" , "mục đổ" . ◇ Vương Tích : "Nhãn khán nhân tận túy, Hà nhẫn độc vi tỉnh" , (Quá tửu gia ).
2. Khoanh tay ngồi nhìn, bỏ mặc. § Thường dùng đối với sự tình phát sinh hoặc tiến triển không như mong muốn. ◇ Đinh Linh : "Tha hoành thụ thị tự tác tự thụ (...) ngã bất năng nhãn khán tha thụ khổ" (...) (Đoàn tụ ).
3. Lập tức, liền bây giờ, vụt chốc. § Cũng như "mã thượng" . ◎ Như: "nhãn khán tựu yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa liền bây giờ. ◇ Lục Du : "Lạc sự nhãn khan thành tạc mộng, Quyện du tâm phục tác suy ông" , (Ngôn hoài ).
phẫn
fèn ㄈㄣˋ

phẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tức giận, cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tức giận, oán hận. ◎ Như: "phẫn nộ" 忿.
2. (Động) Buồn bực, bực dọc. ◇ Thủy hử truyện : "(Tống Giang) phẫn na khẩu khí một xuất xứ, nhất trực yếu bôn hồi hạ xứ lai" 忿, (Đệ nhị thập nhất hồi) (Tống Giang) bực dọc không biết đổ vào đâu, muốn đi thẳng về nhà trọ.
3. (Động) Chịu, nhịn, cam tâm. ◎ Như: "bất phẫn" 忿 bất bình, lấy làm khó chịu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện thị na ta tiểu nha đầu môn, diệc đa dữ Bảo Thoa ngoan tiếu, nhân thử, Đại Ngọc tâm trung tiện hữu ta bất phẫn" 便, , , 便忿 (Đệ ngũ hồi) Ngay bọn a hoàn cũng thích chơi đùa với Bảo Thoa. Vì thế Đại Ngọc cũng hơi ấm ức khó chịu trong lòng.
4. (Động) Gắng sức lên. § Dùng như "phấn" . ◇ Thủy hử truyện : "Hô Diên Chước khán kiến đại nộ, phẫn lực hướng tiền lai cứu" , 忿 (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Hô Diên Chước thấy vậy nổi giận, cố sức xông lên cứu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận cáu, nhân giận phát cáu, không đoái gì nữa gọi là phẫn, như phẫn bất dục sinh 忿 tức giận chẳng muốn sống.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Oán giận — Nỗi giận mà không suy nghĩ gì.

Từ ghép 2

sâm, sấm
lín ㄌㄧㄣˊ, qīn ㄑㄧㄣ, sēn ㄙㄣ, shèn ㄕㄣˋ

sâm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm vào. Thấm vào.

Từ ghép 2

sấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

chảy, rỉ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) (Chất lỏng) chảy, ngấm, thấm, rỉ ra. ◎ Như: "thủy sấm đáo thổ lí khứ liễu" nước đã thấm vào đất.
2. (Động) (Sự vật) dần dần xâm nhập. ◇ Tư Không Đồ : "Viễn bi xuân tảo sấm, Do hữu thủy cầm phi" , (Độc vọng ).
3. (Động) Chỉ người theo chỗ hở lách vào, chui vào. ◇ Quách Mạt Nhược : "Na nhi chánh trung canh vi tập trước nhất đại đôi nhân, sấm tiến khứ nhất khán, nguyên lai dã tựu thị đả thi mê đích" , , (Sáng tạo thập niên tục thiên , Lục).
4. (Động) Nước khô cạn. ◇ Huyền Ứng : "Hạ lộc viết sấm, sấm, kiệt dã" , , (Nhất thiết kinh âm nghĩa , Quyển thập nhị).
5. (Động) Làm cho sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tương cận tam canh, Phụng Thư tự thụy bất thụy, giác đắc thân thượng hàn mao nhất tác, việt thảng trước việt phát khởi sấm lai" , , , (Đệ bát bát hồi) Chừng canh ba, Phượng Thư đang thiu thiu, giở ngủ giở thức, bỗng thấy lạnh mình sợ hãi, càng nằm càng thấy trong mình rờn rợn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chảy, rỉ ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngấm, thấm xuống, chảy, rỉ ra, rò: Nước đã ngấm (thấm) vào đất.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.