sâm, tam, tham, tảm, xam
cān ㄘㄢ, cēn ㄘㄣ, dēn ㄉㄣ, sān ㄙㄢ, shēn ㄕㄣ

sâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ sâm (thứ cỏ quý, lá như bàn tay, hoa trắng, dùng làm thuốc)
2. sao Sâm (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xen vào, can dự vào, gia nhập. ◎ Như: "tham mưu" tham gia hoạch định mưu lược, "tham chính" dự làm việc nước.
2. (Động) Vào hầu, gặp mặt bậc trên. ◎ Như: "tham yết" bái kiến, "tham kiến" yết kiến.
3. (Động) Nghiên cứu. ◎ Như: "tham thiền" tu thiền, "tham khảo" xem xét nghiên cứu (tài liệu).
4. (Động) Đàn hặc, hặc tội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất thượng lưỡng niên, tiện bị thượng ti tầm liễu nhất cá không khích, tác thành nhất bổn, tham tha sanh tính giảo hoạt, thiện toản lễ nghi, thả cô thanh chánh chi danh, nhi ám kết hổ lang chi thuộc, trí sử địa phương đa sự, dân mệnh bất kham" , 便, , , , , , 使, (Đệ nhị hồi) Chưa đầy hai năm, (Vũ Thôn) bị quan trên vin vào chỗ hớ, làm thành một bổn sớ, hặc tội hắn vốn tính gian giảo, giả dạng lễ nghi, mượn tiếng liêm chính, ngấm ngầm giao kết với lũ hồ lang, gây ra nhiều chuyện ở địa phương, làm cho nhân dân không sao chịu nổi.
5. (Động) Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là "tham" .
6. § Ghi chú: Chính âm đọc là "xam" trong những nghĩa ở trên.
7. Một âm là "sâm". (Danh) Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc. ◎ Như: "nhân sâm" , "đảng sâm" .
8. (Danh) Sao "Sâm", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Ba, tục dùng làm chữ "tam" viết kép, cũng như "tam" .
10. (Tính) § Xem "sâm si" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xen vào, can dự vào, như xam mưu , xam chính nghĩa là cùng dự vào mà bàn mà làm việc vậy. Ta quen đọc là tham.
② Vào hầu, như xam yết , xam kiến . Các quan dưới vào hầu các quan trên gọi là đình xam . Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là đi xam. Ta quen đọc là tham.
③ Một âm là sâm. Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc, như nhân sâm , đảng sâm , v.v.
④ Sao sâm. Một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
Sâm si so le.
⑥ Ba, tục dùng làm chữ tam .

Từ điển Trần Văn Chánh

】 sam si [cenci] Không đều, so le: Cao thấp (lớn nhỏ, ngắn dài) không đều; Rau hạnh cọng dài cọng vắn (Thi Kinh). Xem [can], [shen].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao Sâm: Sao Sâm và sao Thương (hễ sao này mọc thì sao kia lặn, không bao giờ thấy nhau). (Ngr) Xa cách không bao giờ gặp nhau;
② Nhân sâm (nói tắt). Xem [can], [cen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú. Xem Sâm thương — Tên một thứ cây, rễ dùng làm vị thuốc rất quý. Ta cũng gọi là Sâm. Td: Nhân sâm — Không đều nhau. Xem Sâm si — Các âm khác là Tam, Tảm, Tham, Xam. Xem các âm này.

Từ ghép 11

tam

phồn thể

Từ điển phổ thông

ba, 3

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

tham

phồn thể

Từ điển phổ thông

can dự, tham gia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xen vào, can dự vào, gia nhập. ◎ Như: "tham mưu" tham gia hoạch định mưu lược, "tham chính" dự làm việc nước.
2. (Động) Vào hầu, gặp mặt bậc trên. ◎ Như: "tham yết" bái kiến, "tham kiến" yết kiến.
3. (Động) Nghiên cứu. ◎ Như: "tham thiền" tu thiền, "tham khảo" xem xét nghiên cứu (tài liệu).
4. (Động) Đàn hặc, hặc tội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất thượng lưỡng niên, tiện bị thượng ti tầm liễu nhất cá không khích, tác thành nhất bổn, tham tha sanh tính giảo hoạt, thiện toản lễ nghi, thả cô thanh chánh chi danh, nhi ám kết hổ lang chi thuộc, trí sử địa phương đa sự, dân mệnh bất kham" , 便, , , , , , 使, (Đệ nhị hồi) Chưa đầy hai năm, (Vũ Thôn) bị quan trên vin vào chỗ hớ, làm thành một bổn sớ, hặc tội hắn vốn tính gian giảo, giả dạng lễ nghi, mượn tiếng liêm chính, ngấm ngầm giao kết với lũ hồ lang, gây ra nhiều chuyện ở địa phương, làm cho nhân dân không sao chịu nổi.
5. (Động) Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là "tham" .
6. § Ghi chú: Chính âm đọc là "xam" trong những nghĩa ở trên.
7. Một âm là "sâm". (Danh) Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc. ◎ Như: "nhân sâm" , "đảng sâm" .
8. (Danh) Sao "Sâm", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Ba, tục dùng làm chữ "tam" viết kép, cũng như "tam" .
10. (Tính) § Xem "sâm si" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xen vào, can dự vào, như xam mưu , xam chính nghĩa là cùng dự vào mà bàn mà làm việc vậy. Ta quen đọc là tham.
② Vào hầu, như xam yết , xam kiến . Các quan dưới vào hầu các quan trên gọi là đình xam . Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là đi xam. Ta quen đọc là tham.
③ Một âm là sâm. Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc, như nhân sâm , đảng sâm , v.v.
④ Sao sâm. Một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
Sâm si so le.
⑥ Ba, tục dùng làm chữ tam .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tham gia, gia nhập, xen vào, dự: Gia nhập công đoàn; Dự hội nghị;
② Yết kiến, vào hầu: Yết kiến;
③ Tham khảo, xem: Tham khảo, xem thêm... Xem [cen], [shen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Góp mặt. Dự vào. Xen vào — Xem Sâm.

Từ ghép 16

tảm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẫn lộn nhiều thứ — Các âm khác là Sâm, Tham. Xem các âm này.

xam

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xen vào, can dự vào, gia nhập. ◎ Như: "tham mưu" tham gia hoạch định mưu lược, "tham chính" dự làm việc nước.
2. (Động) Vào hầu, gặp mặt bậc trên. ◎ Như: "tham yết" bái kiến, "tham kiến" yết kiến.
3. (Động) Nghiên cứu. ◎ Như: "tham thiền" tu thiền, "tham khảo" xem xét nghiên cứu (tài liệu).
4. (Động) Đàn hặc, hặc tội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất thượng lưỡng niên, tiện bị thượng ti tầm liễu nhất cá không khích, tác thành nhất bổn, tham tha sanh tính giảo hoạt, thiện toản lễ nghi, thả cô thanh chánh chi danh, nhi ám kết hổ lang chi thuộc, trí sử địa phương đa sự, dân mệnh bất kham" , 便, , , , , , 使, (Đệ nhị hồi) Chưa đầy hai năm, (Vũ Thôn) bị quan trên vin vào chỗ hớ, làm thành một bổn sớ, hặc tội hắn vốn tính gian giảo, giả dạng lễ nghi, mượn tiếng liêm chính, ngấm ngầm giao kết với lũ hồ lang, gây ra nhiều chuyện ở địa phương, làm cho nhân dân không sao chịu nổi.
5. (Động) Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là "tham" .
6. § Ghi chú: Chính âm đọc là "xam" trong những nghĩa ở trên.
7. Một âm là "sâm". (Danh) Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc. ◎ Như: "nhân sâm" , "đảng sâm" .
8. (Danh) Sao "Sâm", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Ba, tục dùng làm chữ "tam" viết kép, cũng như "tam" .
10. (Tính) § Xem "sâm si" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xen vào, can dự vào, như xam mưu , xam chính nghĩa là cùng dự vào mà bàn mà làm việc vậy. Ta quen đọc là tham.
② Vào hầu, như xam yết , xam kiến . Các quan dưới vào hầu các quan trên gọi là đình xam . Trong nhà Phật đi tới các vị đạo cao đức trọng mà hỏi đạo gọi là đi xam. Ta quen đọc là tham.
③ Một âm là sâm. Thứ cỏ quý, dùng để làm thuốc, như nhân sâm , đảng sâm , v.v.
④ Sao sâm. Một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
Sâm si so le.
⑥ Ba, tục dùng làm chữ tam .
sâm
sēn ㄙㄣ

sâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sum suê, rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rậm rạp. ◎ Như: "sâm lâm" rừng rậm.
2. (Tính) Đông đúc. ◎ Như: "sâm lập" đứng san sát.
3. (Tính) § Xem "tiêu sâm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rậm rạp, như sâm lâm rừng rậm, khí tượng ảm đạm gọi là tiêu sâm nghĩa là mờ mịt như ở trong rừng rậm không trông thấy bóng mặt trời vậy.
② Ðông đúc, như sâm lập đứng san sát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rừng.【sâm lâm [senlín] Rừng: Rừng nguyên thủy; Công nghiệp khai thác rừng (và gia công đồ gỗ);
② Rậm, tốt: Cây cối um tùm (rậm rạp);
③ (văn) Đông đúc: Đứng san sát;
④ Tối tăm, lạnh lẽo: Thâm u, tối tăm, lạnh lẽo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây cối rậm rạp — Tối tăm rậm rạp, thiếu ánh sáng — Đông, nhiều, dùng như chữ Sâm — Nghiêm ngặt, khó khăn — Tên người, tức Trịnh Sâm, 1734 – 1872 tức Tĩnh Đô Vương, tác phẩm có Tâm thanh tồn dụy tập.

Từ ghép 9

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
sâm, tam
sān ㄙㄢ, sēn ㄙㄣ, shēn ㄕㄣ

sâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ sâm (thứ cỏ quý, lá như bàn tay, hoa trắng, dùng làm thuốc)
2. sao Sâm (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "sâm" , tức là "nhân sâm" , tên một loài cây nhỏ, hoa sắc trắng, rễ dùng làm vị thuốc bổ.
2. Một âm là "tam". (Tính) Rộng lớn. ◎ Như: "tam tuy" rộng lớn.
3. (Tính) Dáng rủ xuống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên vị thuốc quý, ta cũng gọi là Sâm. Như chữ Sâm — Một âm là Tam. Xem Tam.

Từ ghép 1

tam

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "sâm" , tức là "nhân sâm" , tên một loài cây nhỏ, hoa sắc trắng, rễ dùng làm vị thuốc bổ.
2. Một âm là "tam". (Tính) Rộng lớn. ◎ Như: "tam tuy" rộng lớn.
3. (Tính) Dáng rủ xuống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Tam tuy — Một âm khác là Sâm. Xem Sâm.

Từ ghép 1

sâm
shēn ㄕㄣ

sâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ sâm (thứ cỏ quý, lá như bàn tay, hoa trắng, dùng làm thuốc)
2. sao Sâm (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ sâm, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ mà trắng, dùng làm thuốc. § Cũng viết là hoặc . Hình nó như hình người, nên gọi là "nhân sâm" (Panax spp). Ở những nơi như Thịnh Kinh, Cát Lâm, Cao Li đều có cả. Thứ nào mọc ở đồng áng lại càng tốt, nên gọi là "dã sơn sâm" . Thứ mọc ở Thượng Đảng gọi là "đảng sâm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ sâm, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ mà trắng, dùng làm thuốc. Cũng viết là hoặc . Hình nó như hình người, nên gọi là nhân sâm . Ở những nơi như Thịnh Kinh, Cát Lâm, Cao Li đều có cả. Thứ nào mọc ở đồng áng lại càng tốt, nên gọi là dã sơn sâm . Thứ mọc ở Thượng Ðảng gọi là đảng sâm .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (4) (bộ ) và .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Sâm ( tên vị thuốc ).

sâm sai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tạp loạn, so le, không tề chỉnh. ◇ Nguyễn Du : "Y sức đa sâm si" (Kí mộng ) Áo quần thì lếch thếch. ◇ Thi Kinh : "Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Rau hạnh cọng dài cọng ngắn, (Theo) dòng bên tả bên hữu mà hái. ★ Tương phản: "chỉnh tề" .
2. Không nhất trí, không đồng ý với nhau. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vi giá giao bàn đích sự, bỉ thử sâm si trước" , (Đệ bát hồi) Việc bàn giao này, hai bên không thỏa thuận cùng nhau.
3. Hầu như, cơ hồ. ◇ Bạch Cư Dị : "Trung hữu nhất nhân tự Thái Chân, Tuyết phu hoa mạo sâm si thị" , (Trường hận ca ) Trong số những người này, có một nàng tên gọi là Thái Chân, Da tuyết, mặt hoa trông tựa như là (Dương Quí Phi).

sâm si

phồn thể

Từ điển phổ thông

so le nhau

Từ điển trích dẫn

1. Tạp loạn, so le, không tề chỉnh. ◇ Nguyễn Du : "Y sức đa sâm si" (Kí mộng ) Áo quần thì lếch thếch. ◇ Thi Kinh : "Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Rau hạnh cọng dài cọng ngắn, (Theo) dòng bên tả bên hữu mà hái. ★ Tương phản: "chỉnh tề" .
2. Không nhất trí, không đồng ý với nhau. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vi giá giao bàn đích sự, bỉ thử sâm si trước" , (Đệ bát hồi) Việc bàn giao này, hai bên không thỏa thuận cùng nhau.
3. Hầu như, cơ hồ. ◇ Bạch Cư Dị : "Trung hữu nhất nhân tự Thái Chân, Tuyết phu hoa mạo sâm si thị" , (Trường hận ca ) Trong số những người này, có một nàng tên gọi là Thái Chân, Da tuyết, mặt hoa trông tựa như là (Dương Quí Phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So le không đều, cũng đọc là Sâm sai.

Từ điển trích dẫn

1. Tên hai vì sao, tức sao "Sâm" ở phương tây và sao "Thương" ở phương đông, sao này mọc thì sao kia lặn, không gặp nhau bao giờ. Chỉ sự cách biệt.
2. Hai bên không đồng ý kiến hoặc tình cảm không hòa thuận. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Bỉ thử bất hợp, Vị chi sâm thương" , (Quyển nhị, Bằng hữu tân chủ loại ) Đây đó không hợp nhau, Gọi là sâm thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên hai vì sao, tức sao hôm va sao mai, cứ sao này mọc thì sao kia lặn, không gặp nhau bao giờ. Chỉ sự cách xa. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Xưa kia hình ảnh chẳng rời, bây giờ nỡ để cách vời Sâm Thương « — Sâm và Thương ta gọi lần là sao hôm và sao mai, nhưng sao hôm và sao mai là kim tinh, một hành tinh đi ở trong quỹ đạo trái đất. Theo sách Tả truyện của Tàu nói vua Cao tân thị đời thượng cổ có hai người con tên là Át Bá và Thực Trầm hay đánh nhau, vua đày Át Bá đi ở Thương khâu chủ sao Thần tức là sao Tâm, bởi vậy gọi sao Thần là sao Thương, và đày Thực Trầm đi ở Đại hạ chủ sao Sâm. Khi sao Sâm ở đông thì sao Thương ở tây, không bao giờ gặp nhau. Người đời sau gọi anh em không hòa mục là Sâm Thương. » Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, tại ai, há dám phụ lòng cố nhân « ( Kiều ).
nhung, nhĩ, nhũng
róng ㄖㄨㄥˊ, rǒng ㄖㄨㄥˇ, tóng ㄊㄨㄥˊ

nhung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sừng mới nhú của con hươu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
④ Tán loạn, rối ren.
⑤ Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mầm nõn, lá nõn (non).【】nhung nhung [róngróng] Mềm và nhỏ, mơn mởn: Bãi cỏ xanh mơn mởn; Đứa bé mọc tóc tơ;
② Nhung: 鹿 Nhung hươu; Rượu sâm nhung;
③ (văn) Tán loạn, rối ren.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ non mềm — Tơ nhung, chất mọng mới lú lên ở sừng, Td. Lộc nhung 鹿.

Từ ghép 1

nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ cây mọc lên xanh tốt — Loại lông nhỏ mịn của thú vật.

Từ ghép 1

nhũng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lần, thứ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
④ Tán loạn, rối ren.
⑤ Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy xô.

Từ ghép 2

hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

bách, bễ, phích, thí, tích, tịch, tỵ
bì ㄅㄧˋ, mǐ ㄇㄧˇ, pī ㄆㄧ, pì ㄆㄧˋ

bách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bở ra, thái ra — Các âm khác là Tích, Phích, Tịch, Tị.

bễ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

phích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cong queo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng. Xiên. Không thẳng — Chỉ sự gian tà, bất chánh — Các âm khác là Bách, Tích, Tịch, Tị. Xem các âm này.

thí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hình pháp: Tội xử tử, hình phạt tử hình;
② Mở mang, khai khẩn, khai hóa (dùng như , bộ );
③ Xa xôi, hẻo lánh, vắng vẻ (dùng như , bộ );
④ Thí dụ, so sánh (như , bộ ): So sánh với cơ thể người thì Liêu Đông giống như lưng và vai, còn thiên hạ thì giống như tim và bụng vậy (Minh sử).

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đòi, vời
2. sáng tỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vua: Chỉ có vua tạo được phúc; khôi phục ngôi vua, phục hồi;
② Trừ, bài trừ, bài bác, đuổi: Trừ tà thuyết;
③ Đòi, vời: Ba lần đòi bảy lần vời;
④ Tránh;
⑤ Sáng tỏ, thấu suốt: Ý kiến thấu suốt. Xem [pì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Noi theo — Ông vua — Sáng tỏ — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 1

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở mang
2. khai hoang

Từ điển phổ thông

1. hình pháp
2. trừ bỏ
3. tránh, lánh đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở ra, mở mang, vỡ ra, khai khẩn: Vỡ miếng đất để trồng rau;
② Thấu đáo, thấu triệt, sâu xa: Hiểu thấu đáo bài (viết) này; Lí luận sâu xa;
③ Bác lại, bẻ lại, cải chính, bác bỏ: Bác bỏ tà thuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hình pháp: Tội xử tử, hình phạt tử hình;
② Mở mang, khai khẩn, khai hóa (dùng như , bộ );
③ Xa xôi, hẻo lánh, vắng vẻ (dùng như , bộ );
④ Thí dụ, so sánh (như , bộ ): So sánh với cơ thể người thì Liêu Đông giống như lưng và vai, còn thiên hạ thì giống như tim và bụng vậy (Minh sử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình phạt theo luật lệ — Phép tắc — Bỏ đi. Trừ bỏ — Mở mang — Các âm khác là Tích, Tị. Xem các âm này.

Từ ghép 2

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tị — Xem Tích, Tịch.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.