phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" 造化, "hóa dục" 化育.
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" 教化 dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" 物化 chết, "vũ hóa" 羽化 đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" 消化.
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西遊記: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" 化募, "hóa duyên" 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" 綠化, "ác hóa" 惡化, "điện khí hóa" 電氣化, "khoa học hóa" 科學化, "hiện đại hóa" 現代化.
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" 黃霸, 汲黯之化 (Phong kiến luận 封建論) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" 化學. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" 化子 người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" 叫花子.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" 造化, "hóa dục" 化育.
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" 教化 dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" 物化 chết, "vũ hóa" 羽化 đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" 消化.
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西遊記: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" 化募, "hóa duyên" 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" 綠化, "ác hóa" 惡化, "điện khí hóa" 電氣化, "khoa học hóa" 科學化, "hiện đại hóa" 現代化.
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" 黃霸, 汲黯之化 (Phong kiến luận 封建論) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" 化學. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" 化子 người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" 叫花子.
Từ điển Thiều Chửu
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa 造化, là hóa công 化工 nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa 教化 nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa 德化, lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa 風化, lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa 文化. Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại 化外, bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa 同化.
④ Cầu xin, như hóa mộ 化募, hóa duyên 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: 教化 Giáo hóa; 德化 Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: 雪化了 Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: 理化 Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: 鐵燒化了 Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: 農業機械化 Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【化募】hóa mộ [huàmù]; 【化緣】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 65
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung 中庸: "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" 道也者, 不可須臾離也 (Đại Học 大學) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" 志同道合 chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" 養生之道 đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ 論語: "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" 朝聞道, 夕死可矣 (Lí nhân 里仁) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" 雖小道, 必有可觀者焉. 致遠恐泥, 是以君子不為也 (Tử Trương 子張) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" 傳道 truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử 老子 làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" 一僧一道 một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường 唐 chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" 一道河 một con sông, "vạn đạo kim quang" 萬道金光 muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" 兩道門 hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" 多道關卡 nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" 十道題目 mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" 下一道命令 ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" 兩道油漆 ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" 省一道手續 giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" 能說會道 biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh 孝經: "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" 非先王之法言, 不敢道 (Khanh đại phu 卿大夫) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" 導. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" 道之以德, 齊之以禮, 有恥且格 (Vi chánh 為政) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" 我道是誰呢, 原來是你來了 tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" 眾人都見他忽笑忽悲, 也不解是何意, 只道是他的舊病 (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí 史記: "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" 太尉周勃道太原入, 定代地 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.
Từ điển Thiều Chửu
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa 人道主義 cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo 王道 đạo lí của vương giả, bá đạo 霸道 đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo 傳道.
③ Ðạo nhãn 道眼 thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng 道場 nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử 老子 làm tiên sư gọi là đạo giáo 道教.
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường 唐 chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ 導.
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai 從實道來 cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo 知道.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đạo
3. nói
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung 中庸: "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" 道也者, 不可須臾離也 (Đại Học 大學) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" 志同道合 chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" 養生之道 đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ 論語: "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" 朝聞道, 夕死可矣 (Lí nhân 里仁) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" 雖小道, 必有可觀者焉. 致遠恐泥, 是以君子不為也 (Tử Trương 子張) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" 傳道 truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử 老子 làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" 一僧一道 một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường 唐 chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" 一道河 một con sông, "vạn đạo kim quang" 萬道金光 muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" 兩道門 hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" 多道關卡 nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" 十道題目 mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" 下一道命令 ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" 兩道油漆 ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" 省一道手續 giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" 能說會道 biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh 孝經: "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" 非先王之法言, 不敢道 (Khanh đại phu 卿大夫) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" 導. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" 道之以德, 齊之以禮, 有恥且格 (Vi chánh 為政) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" 我道是誰呢, 原來是你來了 tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" 眾人都見他忽笑忽悲, 也不解是何意, 只道是他的舊病 (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí 史記: "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" 太尉周勃道太原入, 定代地 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.
Từ điển Thiều Chửu
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa 人道主義 cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo 王道 đạo lí của vương giả, bá đạo 霸道 đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo 傳道.
③ Ðạo nhãn 道眼 thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng 道場 nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử 老子 làm tiên sư gọi là đạo giáo 道教.
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường 唐 chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ 導.
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai 從實道來 cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo 知道.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đường (nước chảy): 河道 Đường sông; 下水道 Đường cống; 黃河改道 Sông Hoàng đổi dòng (đường);
③ Đạo, phương pháp, cách (làm), lối (làm): 志同道合 Chung một chí hướng; 養生之道 Cách nuôi dưỡng sức khỏe, đạo dưỡng sinh;
④ Lí lẽ, đạo đức, đạo lí: 得道多助 Có lí lẽ thì được nhiều người giúp (ủng hộ); 道義 Đạo nghĩa;
⑤ Đạo (tôn giáo, tín ngưỡng): 傳道 Truyền đạo; 尊師重道 Tôn sư trọng đạo;
⑥ Đạo giáo, đạo Lão: 老道 Đạo sĩ của đạo Lão;
⑦ Đạo (chỉ một số tổ chức mê tín): 一貫道 Đạo Nhất Quán;
⑧ Gạch, vạch, vệt: 劃一條斜道兒 Vạch một vạch xiên;
⑨ (loại) 1. Con, dòng, tia (chỉ sông ngòi hoặc những vật gì hình dài): 一道河 Một con sông, một dòng sông; 萬道金光 Muôn ngàn tia sáng; 2. Cửa, bức (dùng vào nơi ra vào hoặc tường, vách): 過第一道關 Qua cửa ải đầu tiên; 打了一道圍墻 Xây một bức tường quanh nhà; 3. Đạo, bài (chỉ mệnh lệnh, luật lệ hoặc bài, mục): 一道法律 Một đạo luật; 十道算術題 Mười bài toán; 4. Lần, lượt, phen, đợt...: 上了三道漆 Đã sơn ba lần (lớp); 換兩道水 Thay hai đợt nước;
⑩ Nói, ăn nói: 說長道短 Nói này nói nọ, lời ra tiếng vào; 能說會道 Khéo ăn khéo nói;
⑪ Tưởng, tưởng là, tưởng rằng: 我道是誰打槍, 原來是鄰居的孩子放鞭炮 Tôi cứ tưởng ai bắn súng, dè đâu thằng bé bên cạnh đốt pháo;
⑫ Đạo (đơn vị hành chánh thời xưa, tương đương cấp tỉnh);
⑬ (văn) Chỉ dẫn, hướng dẫn (dùng như 導, bộ 寸).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 117
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎ Như: "văn pháp" 文法 nguyên tắc làm văn, "ngữ pháp" 語法 quy tắc về ngôn ngữ, "thư pháp" 書法 phép viết chữ.
3. (Danh) Cách thức, đường lối. ◎ Như: "phương pháp" 方法 cách làm, "biện pháp" 辦法 đường lối, cách thức.
4. (Danh) Thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "đạo sĩ tác pháp" 道士作法 đạo sĩ làm phép thuật, "ma pháp" 魔法 thuật ma quái.
5. (Danh) Đạo lí Phật giáo ("pháp" 法 là dịch nghĩa tiếng Phạn "dharma", dịch theo âm là "đạt-ma"). ◎ Như: "Phật pháp" 佛法 lời dạy, giáo lí của đức Phật, "thuyết pháp" 說法 giảng đạo. ◇ Ngũ đăng hội nguyên 五燈會元: "Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp" 法尚應捨, 何況非法 (Cốc san tàng thiền sư 谷山藏禪師) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.
6. (Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là "pháp". Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎ Như: "pháp trần" 法塵 cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.
7. (Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là "Pháp-lan-tây" 法蘭西 France.
8. (Danh) Họ "Pháp".
9. (Động) Bắt chước. ◎ Như: "sư pháp" 師法 bắt chước làm theo, "hiệu pháp" 效法 phỏng theo, bắt chước.
10. (Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" 夕受而不法, 朝斥之矣 (Phong kiến luận 封建論) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
11. (Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎ Như: "pháp thiếp" 法帖 thiếp làm mẫu để tập viết.
12. (Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎ Như: "pháp y" 法衣 áo cà-sa, "pháp hiệu" 法號 tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.
Từ điển Thiều Chửu
② Lễ phép, như phi thánh vô pháp 非聖無法 chê thánh là vô phép.
③ Hình pháp, như chính pháp 正法 đem xử tử.
④ Phép, như văn pháp 文法 phép làm văn, thư pháp 書法 phép viết, v.v.
⑤ Bắt chước, như sư pháp 師法 bắt chước làm theo.
⑥ Nhà Phật gọi đạo là pháp, cho nên giảng đạo gọi là thuyết pháp 說法, tôn xưng các sư giảng đạo là pháp sư 法師, v.v.
⑦ Giỏi một môn gì có thể để cho người trông mình mà bắt chước được đều gọi là pháp. Như pháp thiếp 法帖 cái thiếp để cho người tập.
⑧ Nước Pháp-lan-tây 法蘭西 France gọi tắt là nước Pháp.
⑨ Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả cả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra cả, nên gọi là pháp, là cái cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động, nên gọi là pháp trần 法塵.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biện pháp, phương pháp, cách thức, phép tắc, phép: 辦法 Biện pháp; 用法 Cách dùng; 加法 Phép cộng; 用兵之法 Phép dùng binh;
③ Gương mẫu để noi theo, tiêu chuẩn, khuôn phép: 法帖 Thiếp mẫu (để tập viết chữ); 效法 Bắt chước, noi theo; 使内外異法也 Làm cho tiêu chuẩn trong cung và ngoài phủ khác nhau (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
④ Giáo lí đạo Phật: 現身說法 Lấy kinh nghiệm bản thân để giảng giải;
⑤ Phép: 法術 Phù chú của thầy phù thủy;
⑥ (văn) Bắt chước, làm theo: 師法 Bắt chước làm theo; 上胡不法先王之法 Nhà vua sao không bắt chước theo phép tắc của các tiên vương? (Lã thị Xuân thu); 不必法古 Không cần phải bắt chước theo lối cổ (Thương Quân thư: Canh pháp);
⑦ (văn) Giữ đúng phép tắc, tuân thủ luật pháp, thủ pháp: 夕受而不法,朝斥矣 Chiều nay nếu các quan viên được bổ nhiệm mà không giữ đúng phép tắc thì sáng hôm sau sẽ cách chức họ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑧ [Fă] Nước Pháp;
⑨ [Fă] (Họ) Pháp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 169
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Bèn, rồi thì, bởi vậy. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Dư nãi nhiếp y nhi thướng" 予乃攝衣而上 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Tôi bèn vén áo mà lên
3. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nãi sở nguyện, tắc học Khổng Tử dã" 乃所願, 則學孔子也 (Công Tôn Sửu thượng 公孫丑上) Nếu đúng như điều mong mỏi, thì học theo Khổng Tử vậy.
4. (Liên) Mà. § Dùng như "nhi" 而. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Phi độc Chính chi năng, nãi kì tỉ giả, diệc liệt nữ dã" 非獨政之能, 乃其姊者, 亦列女也 (Hàn sách nhị, Hàn Khôi tướng Hàn 韓傀相韓) Không chỉ (Nhiếp) Chính là bậc anh hùng (có tài năng), mà chị của ông ta cũng là một liệt nữ nữa.
5. (Phó) Mới, thì mới. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" 吳起乃自知弗如田文 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
6. (Phó) Chỉ. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Thiên hạ thắng giả chúng hĩ, nhi bá giả nãi ngũ" 天下勝者眾矣, 而霸者乃五 (Nghĩa thưởng 義賞) Người thắng trong thiên hạ rất đông, nhưng làm nên nghiệp bá chỉ có năm người.
7. (Phó) Thì ra, lại là. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vấn kim thị hà thế, nãi bất tri hữu Hán, vô luận Ngụy, Tấn" 問今是何世, 乃不知有漢, 無論魏, 晉 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Hỏi bây giờ là đời nào, thì ra họ không biết có đời Hán nữa, nói chi đến đời Ngụy và Tấn.
8. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: anh, mày, v.v. ◇ Thượng Thư 尚書: "Trẫm tâm trẫm đức duy nãi tri" 朕心朕德惟乃知 (Khang cáo 康誥) Tâm của trẫm, đức của trẫm, chỉ có nhà ngươi biết.
9. (Đại) Đây, này, như thế, v.v. ◇ Thượng Thư 尚書: "Nãi phi dân du huấn, phi thiên du nhược" 乃非民攸訓, 非天攸若 (Vô dật 無逸) Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời.
10. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ hai: của anh, của mày, v.v. ◎ Như: "nãi huynh" 乃兄 anh mày, "nãi đệ" 乃第 em mày.
11. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ ba: của anh ấy, của nó, v.v. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Nhược dân bất lực điền, mặc nãi gia súc" 若民不力田, 墨乃家畜 (Thượng nông 上農) Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ.
12. Một âm là "ái". (Danh) "Ai ái" 欸乃 lối hát chèo đò. ◇ Lục Du 陸游: "Trạo ca ai ái há Ngô chu" 櫂歌欸乃下吳舟 (Nam định lâu ngộ cấp vũ 南定樓遇急雨) Chèo ca "ái ái" xuống thuyền Ngô.
13. § Ghi chú: Còn viết là 廼. Nghĩa như "nãi" 乃.
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi mày tao, như nãi huynh 乃兄 anh mày, nãi đệ 乃第 em mày.
③ Một âm là ái, ai ái lối hát chèo đò. Có chỗ viết là 廼, cũng một nghĩa như chữ 乃.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bởi vậy, nên, bèn, rồi, thì: 因山勢高峻,乃在山腰休息片時 Bởi núi cao ngất, nên phải nghỉ chốc lát ở lưng núi; 龐涓自知智窮兵敗,乃自剄 Bàng Quyên tự biết trí cùng binh bại, nên (bèn) lấy dao tự cắt cổ chết (Sử kí); 斷其喉,盡其肉,乃去 Cắn đứt cổ họng nó, ăn hết thịt nó, rồi bỏ đi (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư);
③ Mới, thì mới (chỉ kết quả của một hay những điều kiện đã hội đủ): 惟虛心乃能進步 Chỉ có khiêm tốn mới có tiến bộ; 性能多食,一飯至三昇乃飽 Tính (ông ta) có thể ăn nhiều, mỗi bữa ăn phải đến ba thưng (cơm) mới no (Ngụy thư); 見象牙乃知其大于牛 Có trông thấy ngà voi thì mới biết voi lớn hơn bò (Hoài Nam tử); 知地知天,勝乃可全 Biết rõ địa hình và thiên thời thì mới có thể thắng trọn vẹn được (Tôn tử: Địa hình thiên); 鳴呼! 士窮乃見節義 Than ôi! Kẻ sĩ có cùng khốn rồi mới thấy được tiết nghĩa (Hàn Dũ);
④ (Nay, bây giờ, đến giờ) mới... (biểu thị một động tác hoặc tình huống sau này mới được thực hiện hoặc xảy ra): 吾求君子久矣,今乃得之 Ta tìm người quân tử đã lâu rồi, nay mới được gặp (Quốc ngữ); 寡人聞夫子 久矣,今乃得見 Quả nhân nghe nói về phu tử đã lâu rồi, nay mới được gặp (Án tử Xuân thu);
⑤ Chỉ, chỉ có: 天下勝者眾矣,而霸者乃五 Người thắng trong thiên hạ rất nhiều, nhưng làm nên nghiệp bá thì chỉ có năm (Lã thị Xuân thu); 及湯之時,諸侯三千。當今之世,南面稱寡者,乃二十四 Đến thời vua Thang, chư hầu có tới ba ngàn. Đời nay, nhìn về hướng nam mà xưng là vua chư hầu, chỉ có hai mươi bốn người (Chiến quốc sách);
⑥ Mới, vừa mới, mới vừa: 鳥乃去矣,後稷呱矣 Con chim mới vừa đi khỏi, thì ông Hậu Tắc đã khóc (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân); 乃啟其口,匕首已陷于胸矣 Ông ta vừa mới mở miệng ra thì cây chủy thủ (dao găm) đã vùi vào tới bụng rồi (Tân thư); 古之王者,太子乃生,因舉以禮 Các bậc đế vương thời xưa, khi mới sinh thái tử thì cử hành nghi lễ (Đại đới lễ kí);
⑦ Lại, lại là, thì ra lại là: 諸將皆喜,人人各自以爲得大將。至拜大將,乃韓信也 Các tướng đều mừng, mọi người đều tự cho là đã có được đại tướng. Đến khi họ đến ra mắt đại tướng, thì ra (người đó) lại là Hàn Tín (Sử kí: Hoài Âm Hầu liệt truyện); 問今是何世,乃不知有漢,無論魏晉 Khi hỏi nay là đời nào, thì lại không biết có đời Hán, và không nói gì đến triều Ngụy, triều Tấn (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑧ Há, sao lại: 高皇帝之意,乃敢不聽? Ý của Cao hoàng đế, sao lại dám không nghe? (Hán thư); 則向之所謂士者,乃非士乎? Thế thì kẻ sĩ đã nói trước đây, há chẳng phải là kẻ sĩ hay sao? (Công Tôn Long tử);
⑨ Lại, mà lại (biểu thị ý ngược lại): 彼能是,而我乃不能是 Ông ta có thể như thế, nhưng tôi (thì) lại không thể thế được (Hàn Dũ: Nguyên hủy); 不見子允,乃見狡童 Không thấy Tử Sung, lại thấy một đứa trẻ giảo quyệt (Thi Kinh); 別雖一緒,事乃萬族 Cái tình li biệt tuy giống nhau, nhưng lí do li biệt lại có hàng vạn kiểu khác nhau (Giang Văn Thông tập: Biệt phú);
⑩ Còn, mà còn (cho biết sự việc như thế mà còn như thế, huống gì..., dùng như 尚且): 夫政不平也,乃斬伐四國,而況二人乎? Chính sự bất bình, còn đánh phạt bốn nước (= các nước chư hầu ở bốn phương còn phải bị đánh phạt), huống gì là hai người? (Tân tự);
⑪ Lại, và lại, mà lại, lại còn, mà còn (dùng như các liên từ 又,而且): 非獨政之能,乃其姊者,亦列女也 Không chỉ Nhiếp Chính có tài năng, mà chị của ông ta còn là một liệt nữ nữa (Chiến quốc sách); 此非特無術也,又乃無行 Như thế không chỉ là vô thuật, mà còn vô hạnh nữa (Hàn Phi tử);
⑫ Hay là: 意者朕之政有所失而行有過與?乃天道有不順,地利或不得,人事多失和,鬼神廢不享與?(Nhiều năm mùa màng thất bát...) có phải là do chính sự và việc làm của ta có chỗ sai sót lầm lỗi? Hay là tại đạo trời có chỗ không thuận, địa lợi có chỗ không đạt, nhân sự phần nhiều bất hòa, và quỷ thần bị bỏ phế không cúng tế? (Hán thư: Văn đế kỉ);
⑬ Nếu (biểu thị ý giả thiết): 乃越逐不復,汝則有常刑 Nếu các ngươi rời bỏ cương vị để đuổi theo mà không chịu báo cáo, thì các ngươi sẽ chịu hình phạt thường (Thượng thư: Phí thệ);
⑭ Trợ từ ở đầu câu hoặc giữa câu, giúp cho thanh vận được hài hòa: 乃場乃疆 ,乃積乃倉 Sửa bờ ruộng, chỉnh cương giới, tích lương thực, sửa kho chứa (Thi Kinh: Đại nhã, Công Lưu);
⑮ Của anh, của nhà ngươi, của các ngươi (dùng như đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, ở sở hữu cách): 爾其無忘乃父之志 Ngươi hãy chớ quên tâm chí của cha ngươi (Âu Dương Tu: Linh Quan truyện tự); 古代先王暨乃祖乃父,胥乃逸勤 Các bậc tiên vương đời trước cùng với các bậc cha ông của các ngươi đều vui khổ có nhau (Thượng thư: Bàn Canh thượng);
⑯ Anh, các anh, ngươi, các ngươi (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, làm chủ ngữ): 朕心朕德,惟乃知 Tấm lòng và việc làm của ta, chỉ có nhà ngươi biết (Thượng thư: Khang cáo); 今慾發之,乃能從我乎? Nay tôi muốn phát binh đi đánh, ông có thể theo tôi được không? (Hán thư: Địch Nghĩa truyện);
⑰ Nó, ông ấy, họ, bọn họ (đại từ nhân xưng ngôi thứ ba, ở sở hữu cách): 若民不力田,墨乃家畜 Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ (Lã thị Xuân thu: Thượng nông); 試問誰家子,乃老能佩刀 Thử hỏi con nhà ai, mà cha nó mang đao (Lí Hạ thi tập: Cảm phúng);
⑱ Đây, này, như thế (biểu thị sự cận chỉ, thay cho sự vật hoặc tình huống, dùng như 上,是,若是): 乃非民攸訓,非天攸若 Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời (Thượng thư: Vô dật); 天何預乃事邪? Trời sao lại can dự vào những việc này? (Lưu Vũ Tích: Thiên luận thượng); 子毌乃稱! Ông đừng bảo như thế (Trang tử: Đức sung phù);
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Bèn, rồi thì, bởi vậy. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Dư nãi nhiếp y nhi thướng" 予乃攝衣而上 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Tôi bèn vén áo mà lên
3. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nãi sở nguyện, tắc học Khổng Tử dã" 乃所願, 則學孔子也 (Công Tôn Sửu thượng 公孫丑上) Nếu đúng như điều mong mỏi, thì học theo Khổng Tử vậy.
4. (Liên) Mà. § Dùng như "nhi" 而. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Phi độc Chính chi năng, nãi kì tỉ giả, diệc liệt nữ dã" 非獨政之能, 乃其姊者, 亦列女也 (Hàn sách nhị, Hàn Khôi tướng Hàn 韓傀相韓) Không chỉ (Nhiếp) Chính là bậc anh hùng (có tài năng), mà chị của ông ta cũng là một liệt nữ nữa.
5. (Phó) Mới, thì mới. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" 吳起乃自知弗如田文 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
6. (Phó) Chỉ. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Thiên hạ thắng giả chúng hĩ, nhi bá giả nãi ngũ" 天下勝者眾矣, 而霸者乃五 (Nghĩa thưởng 義賞) Người thắng trong thiên hạ rất đông, nhưng làm nên nghiệp bá chỉ có năm người.
7. (Phó) Thì ra, lại là. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vấn kim thị hà thế, nãi bất tri hữu Hán, vô luận Ngụy, Tấn" 問今是何世, 乃不知有漢, 無論魏, 晉 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Hỏi bây giờ là đời nào, thì ra họ không biết có đời Hán nữa, nói chi đến đời Ngụy và Tấn.
8. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: anh, mày, v.v. ◇ Thượng Thư 尚書: "Trẫm tâm trẫm đức duy nãi tri" 朕心朕德惟乃知 (Khang cáo 康誥) Tâm của trẫm, đức của trẫm, chỉ có nhà ngươi biết.
9. (Đại) Đây, này, như thế, v.v. ◇ Thượng Thư 尚書: "Nãi phi dân du huấn, phi thiên du nhược" 乃非民攸訓, 非天攸若 (Vô dật 無逸) Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời.
10. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ hai: của anh, của mày, v.v. ◎ Như: "nãi huynh" 乃兄 anh mày, "nãi đệ" 乃第 em mày.
11. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ ba: của anh ấy, của nó, v.v. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Nhược dân bất lực điền, mặc nãi gia súc" 若民不力田, 墨乃家畜 (Thượng nông 上農) Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ.
12. Một âm là "ái". (Danh) "Ai ái" 欸乃 lối hát chèo đò. ◇ Lục Du 陸游: "Trạo ca ai ái há Ngô chu" 櫂歌欸乃下吳舟 (Nam định lâu ngộ cấp vũ 南定樓遇急雨) Chèo ca "ái ái" xuống thuyền Ngô.
13. § Ghi chú: Còn viết là 廼. Nghĩa như "nãi" 乃.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. chỉ, trỏ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Độ cao hoặc chiều dài khoảng một ngón tay. ◎ Như: "tam chỉ khoan đích cự li" 三指寬的距離 cách khoảng độ ba ngón.
3. (Danh) Ý hướng, ý đồ, dụng ý. § Cũng như "chỉ" 旨. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nguyện văn kì chỉ" 願聞其指 (Cáo tử hạ 告子下) Mong được nghe ý chỉ.
4. (Động) Chỉ, trỏ. ◎ Như: "chỉ điểm" 指點 trỏ cho biết, "chỉ sử" 指使 sai khiến, "chỉ giáo" 指教 dạy bảo.
5. (Động) Chĩa, hướng về. ◎ Như: "thì châm chánh chỉ cửu điểm" 時針正指九點 kim đồng hồ chỉ đúng chín giờ. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Xạ ngư chỉ thiên" 射魚指天 (Thẩm phân lãm 審分覽, Tri độ 知度) Bắn cá (mà lại) chĩa lên trời.
6. (Động) Dựa vào, trông mong. ◎ Như: "chỉ vọng" 指望 trông chờ, "giá lão thái thái tựu chỉ trước tha nhi tử dưỡng hoạt ni" 這老太太就指著她兒子養活呢 bà cụ đó chỉ trông vào con cái nuôi sống cho thôi.
7. (Động) Khiển trách, quở trách. ◇ Hán Thư 漢書: "Thiên nhân sở chỉ, vô bệnh nhi tử" 千人所指, 無病而死 (Vương Gia truyện 王嘉傳) Nghìn người quở trách, không bệnh cũng chết.
8. (Động) Dựng đứng, đứng thẳng. ◇ Sử Kí 史記: "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" 瞋目視項王, 頭髮上指, 目眥盡裂 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.
Từ điển Thiều Chửu
② Trỏ bảo, lấy tay trỏ cho biết gọi là chỉ, như chỉ điểm 指點, chỉ sử 指使, v.v. Phàm biểu thị ý kiến cho người biết đều gọi là chỉ.
③ Ý chỉ, cũng như chữ chỉ 旨.
④ Chỉ trích.
⑤ Tính số người bao nhiêu cũng gọi là chỉ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngón: 兩指寬的紙條 Mảnh giấy rộng bằng hai ngón (tay); 下五指雨 Mưa được năm ngón tay nước;
③ Chỉ, trỏ, chĩa: 箭頭指向北 Mũi tên chỉ về hướng bắc; 他指著鼻子質問我 Hắn trỏ ngay vào mũi mà chất vấn tôi; 指出應走的路 Chỉ ra con đường phải đi;
④ Dựa vào, trông cậy vào, trông mong vào: 不應指著別人生活 Không nên sống dựa vào người khác; 單指著一個人是不能把事情做好的 Chỉ trông cậy vào một người thì không thể làm tốt công việc; 我們就指望這點錢度日 Chúng tôi chỉ trông vào số tiền này để sống qua ngày;
⑤ Mong mỏi, trông ngóng: 實指你協助 Rất mong anh giúp đỡ;
⑥ Dựng đứng: 頭髮上指 Tóc dựng lên (Sử kí); 令人髮指 Khiến ai nấy đều dựng (rợn) tóc gáy;
⑦ (văn) Chỉ trích, quở trách: 千人所指,無病而死 Ngàn người quở trách thì không bệnh cũng chết (Hán thư);
⑧ (văn) Ý, ý tứ, ý chỉ, ý hướng, ý đồ (như 旨, bộ 日): 孰能稱陛下之指 Ai có thể hợp với ý của bệ hạ (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
⑨ (văn) Chỉ số người;
⑩ (văn) Ngon (như 旨, bộ 日);
⑪ (văn) Thẳng, suốt: 指通豫南 Thông thẳng đến phía nam Châu Dự (Liệt tử: Thang vấn). Xem 指 [zhi], [zhí].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. đề bài, tiêu đề
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phần nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ. ◎ Như: "đề mục" 題目 (gọi tắt là "đề") đầu bài nêu lên ý chỉ cho cả bài, "phá đề" 破題 mở đầu, "kết đề" 結題 đóng bài.
3. (Danh) Bài thi (khảo thí). ◎ Như: "tuyển trạch đề" 選擇題 bài thi tuyển, "thí đề" 試題 đề bài thi, "vấn đáp đề" 問答題 bài thi vấn đáp.
4. (Danh) Dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "biểu đề" 表題 ghi dấu (dùng cho việc khai khẩn ruộng hoang).
5. (Danh) Tấu, sớ. ◎ Như: "đề thỉnh" 題請 sớ tấu xin dâng lên trên.
6. (Động) Ghi, kí, viết chữ lên trên. ◎ Như: "đề tiêm" 題籤 viết vào thẻ, "đề ngạch" 題額 viết hoành phi (bức biển ngang để treo lên), "đề thi" 題詩 đề thơ, "đề từ" 題辭 đề lời văn.
7. (Động) Bình phẩm, phê bình. ◎ Như: "phẩm đề" 品題 bình phẩm.
8. (Động) Kể chuyện, nói tới. ◎ Như: "bất đề" 不題 không nói tới nữa (thường dùng trong tiểu thuyết xưa sau một hồi, một đoạn chuyện). ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thả bả nhàn thoại hưu đề, chỉ thuyết chánh thoại" 且把閑話休題, 只說正話 (Đệ thập hồi) Khỏi nói tới chuyện vặt vãnh, chỉ kể chuyện chính.
9. (Động) Gọi, kêu. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Bi phù bảo ngọc nhi đề chi dĩ thạch" 悲夫寶玉而題之以石 (Hòa Thị 和氏) Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá.
Từ điển Thiều Chửu
② Tiên đề lên, viết chữ lên trên khiến cho người trông thấy là biết ngay gọi là đề. Như viết vào cái thẻ gọi là đề tiêm 題籤, viết bức biển ngang gọi là đề ngạch 題額. Như nói đề thi 題詩 (đề thơ), đề từ 題辭 (đề lời văn), v.v.
③ Ðề mục (đầu đề; đầu bài). Ðầu bài văn hay bài thơ, nêu cái ý chỉ lên để làm mẫu mực cho cả một bài gọi là đề mục 題目, có khi gọi tắt là đề. Như đoạn đầu văn giải thích cả đại ý trong bài gọi là phá đề 破題 (mở đầu). Ðoạn cuối kết lại cho đủ ý nghĩa là kết đề 結題 (đóng bài).
④ Phẩm đề 品題. Cũng như nghĩa chữ bình phẩm 評品 hay phẩm bình 品評 vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đề chữ lên, viết lên: 在壁上題詩 Đề thơ lên vách; 題名 Ghi tên, đề tên; 題字 Đề chữ;
③ (văn) Phẩm đề, bình phẩm;
④ (văn) Gọi là: 悲夫,寶玉而題之以石 Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá! (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Dấu hiệu;
⑥ (văn) Lời chú thích;
⑦ (văn) Đầu mút, đoạn cuối: 結題 Đoạn kết;
⑧ (văn) Cái trán: 雕題 Khắc lên trán; 赤首圜題 Đầu đỏ trán tròn (Tư Mã Tương Như: Tử Hư phú);
⑨ (Họ) Đề.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tỏ rõ, tuyên bố, tiêu biểu
3. tờ biểu
4. họ ngoại
5. gương mẫu, chuẩn mực
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bên ngoài, mặt ngoài. ◎ Như: "hải biểu" 海表 ngoài bể, "xuất nhân ý biểu" 出人意表 ra ngoài ý liệu.
3. (Danh) Dấu hiệu, kí hiệu. ◇ Quản Tử 管子: "Do yết biểu nhi lệnh chi chỉ dã" 猶揭表而令之止也 (Quân thần thượng 君臣上) Như ra dấu hiệu để bảo cho ngừng lại vậy.
4. (Danh) Mẫu mực, gương mẫu. ◎ Như: "vi nhân sư biểu" 為人師表 làm mẫu mực cho người.
5. (Danh) Bảng, bảng liệt kê, bảng kê khai. ◎ Như: "thống kế biểu" 統計表 bảng thống kê.
6. (Danh) Một loại sớ tấu thời xưa, bậc đại thần trình lên vua. ◎ Như: "Xuất sư biểu" 出師表 của Gia Cát Lượng 諸葛亮 thời Tam Quốc, "Trần tình biểu" 陳情表 của Lí Mật 李密.
7. (Danh) Tên hiệu (ngoài tên chính). ◇ Tỉnh thế hằng ngôn 醒世恆言: "Tiền nhật bất tằng vấn đắc quý biểu" 前日不曾問得貴表 (Tiền Tú Tài 錢秀才) Hôm trước chưa được hỏi tên hiệu của ngài.
8. (Danh) Bia đá. ◇ Hán Thư 漢書: "Thiên lí lập biểu" 千里立表 (Lí Tầm truyện 李尋傳) Nghìn dặm dựng bia đá.
9. (Danh) Bia mộ, mộ chí. ◎ Như: "mộ biểu" 墓表 bia mộ.
10. (Danh) Máy đo, đồng hồ. ◎ Như: "thủ biểu" 手表 đồng hồ đeo tay, "điện biểu" 電表 đồng hồ điện.
11. (Danh) Họ hàng bên ngoại. ◎ Như: "biểu huynh đệ" 表兄弟 con cô con cậu.
12. (Danh) Họ "Biểu".
13. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đương thử, chẩn hi khích, tất biểu nhi xuất chi" 當暑, 袗絺綌, 必表而出之 (Hương đảng 鄉黨) Lúc trời nóng, mặc áo đơn vải thô, (ông) tất khoác thêm áo khi ra ngoài.
14. (Động) Tỏ rõ, hiển dương, khen thưởng. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Hận tư tâm hữu sở bất tận, bỉ lậu một thế nhi văn thải bất biểu ư hậu thế dã" 恨私心有所不盡, 鄙陋沒世而文彩不表於後世也 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Hận rằng lòng riêng có chỗ chưa bộc lộ hết, bỉ lậu mà chết đi thì văn chương không tỏ rõ được với đời sau.
15. (Động) Tuyên bố, truyền đạt. ◎ Như: "lược biểu tâm ý" 略表心意 nói sơ qua ý trong lòng.
16. (Động) Tâu lên trên để bày tỏ việc gì. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Lượng tự biểu hậu chủ" 亮自表後主 (Gia Cát Lượng truyện 諸葛亮傳) Lượng này tự xin tâu rõ với hậu chủ.
17. (Động) Đề cử, tiến cử. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Tào Công biểu Quyền vi thảo lỗ tướng quân" 曹公表權為討虜將軍 (Ngô chủ truyện 吳主傳) Tào Công tiến cử Quyền làm tướng quân đánh giặc.
18. (Động) Soi xét, giám sát. ◎ Như: "duy thiên khả biểu" 惟天可表 chỉ có trời soi xét được.
19. (Động) Trang hoàng, tu bổ sách vở, tranh họa. § Thông "phiếu" 裱.
Từ điển Thiều Chửu
② Tỏ rõ, tuyên bố ý kiến mình cho người khác biết gọi là biểu. Như đại biểu 代表 người thay mặt của ai để tỏ hộ ý của người ấy ra. Trong một đám đông, cử một người thay mặt đi hội họp một hội nào có quan hệ đến cả một đám đông ấy gọi là đại biểu.
③ Dấu hiệu, đặt riêng một cái dấu hiệu để cho người ta dễ biết gọi là biểu, người nào có dáng dấp hơn người gọi là dị biểu 異表 hay biểu biểu 表表.
④ Tiêu biểu, nêu tỏ. Như tinh biểu tiết nghĩa 旌表節義 tiêu biểu cái tiết nghĩa ra cho vẻ vang. Cái bia dựng ở mộ gọi là mộ biểu 墓表, đều là theo cái ý nêu tỏ, khiến cho mọi người đều biết mà nhớ mãi không quên cả.
⑤ Lối văn biểu, là một thể văn bày tỏ tấm lòng kẻ dưới với người trên, như văn tâu với vua, với thần thánh đều gọi là biểu cả.
⑥ Ghi chép sự vật gì chia ra từng loài, từng hạng xếp thành hàng lối để lúc tra cho tiện cũng gọi là biểu. Như thống kê biểu 統計表 cái biểu tính gộp tất cả.
⑦ Họ ngoại. Như con cô con cậu gọi là biểu huynh đệ 表兄弟.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỏ rõ, nêu rõ, bày tỏ: 略表心意 Tỏ qua nhã ý, chút ít để gọi là;
③ Xông, toát ra: 表汗 Xông cho ra mồ hôi;
④ Biểu, bảng, bảng biểu, bảng liệt kê, bảng kê khai: 統計表 Bảng thống kê; 時間表 Bảng giờ giấc, biểu thời gian;
⑤ Đồng hồ, công tơ: 手表 Đồng hồ đeo tay; 秒表 Đồng hồ bấm giây; 電表 Công tơ điện, đồng hồ điện;
⑥ Gương, mẫu mực, mực thước, tiêu biểu: 師表 Làm gương, gương mẫu;
⑦ Anh chị em cô cậu, anh chị em họ, (thuộc về) họ ngoại: 表兄弟 Anh em họ; 表叔 Chú họ;
⑧ (cũ) Tờ sớ dâng lên vua, tờ biểu, bài biểu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 62
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) "Hệ niệm" 繫念 nhớ nghĩ luôn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thân tuy tại Trác tả hữu, tâm thật hệ niệm Điêu Thuyền" 然身雖在卓左右, 心實繫念貂蟬 (Đệ bát hồi) Thân tuy đứng hầu bên (Đổng) Trác, mà lòng thực chỉ tơ tưởng Điêu Thuyền.
3. (Động) Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là "quan hệ" 關繫, để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là "hệ". ◎ Như: Dịch Kinh 易經 có "Hệ từ" 繫詞 nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
4. (Động) Treo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực?" 吾豈匏瓜也哉焉能繫而不食 Ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).
Từ điển Thiều Chửu
② Hệ niệm 繫念 nhớ nghĩ luôn.
③ Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là quan hệ 關繫, để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là hệ, như Kinh Dịch có hệ từ 繫詞 nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
④ Treo. Luận ngữ 論語: Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực? 吾豈匏瓜也哉?焉能繫而不食 ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Buộc, trói buộc, trói: 要繫得緊一些 Buộc cho chắc một chút; 被繫 Bị bắt trói, bị bắt giam;
③ (văn) Treo lên: 吾豈匏瓜也哉,焉能繫而不食? Ta há có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thuế
3. bài phú
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cấp cho, giao cho, thụ bẩm. ◎ Như: "thiên phú dị bẩm" 天賦異稟 trời bẩm cho tư chất khác thường. ◇ Hán Thư 漢書: "Thái hoàng Thái hậu chiếu ngoại gia Vương Thị điền phi trủng oanh, giai dĩ phú bần dân" 太皇太后詔外家王氏田非冢塋, 皆以賦貧民 (Ai Đế kỉ 哀帝紀) Thái hoàng Thái hậu ban bảo ngoại gia Vương Thị đem ruộng đất, trừ ra mồ mả, đều cấp cho dân nghèo.
3. (Động) Ngâm vịnh, làm thơ văn. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Khuất Nguyên phóng trục, nãi phú Li Tao" 屈原放逐, 乃賦離騷 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Khuất Nguyên bị phóng trục, mới sáng tác Li Tao.
4. (Động) Ban bố, phân bố. ◇ Thi Kinh 詩經: "Minh mệnh sử phú" 明命使賦 (Đại nhã 大雅, Chưng dân 烝民) Để cho những mệnh lệnh sáng suốt được truyền bá.
5. (Danh) Thuế. ◎ Như: "thuế phú" 稅賦 thuế má, "điền phú" 田賦 thuế ruộng.
6. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh 詩經. "Phú" 賦 là bày tỏ thẳng sự việc.
7. (Danh) Tên thể văn, ở giữa thơ và văn xuôi, thường dùng vể tả cảnh và tự sự, thịnh hành thời Hán, Ngụy và Lục Triều. ◎ Như: "Tiền Xích Bích phú" 前赤壁賦 của Tô Thức 蘇軾.
8. (Danh) Tư chất, bẩm tính. ◎ Như: "bẩm phú" 稟賦 bẩm tính trời cho.
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp cho, phú cho, bẩm phú 稟賦 bẩm tính trời cho.
③ Dãi bày, dãi bày sự tình vào trong câu thơ gọi là thể phú. Làm thơ cũng gọi là phú thi 賦詩, một lối văn đối nhau có vần gọi là phú.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thuế ruộng;
③ Thể phú (một thể văn thơ, dùng cách trình bày thẳng, nói thẳng vào sự vật cần nói);
④ Làm thơ: 賦詩一首 Làm một bài thơ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Độ lượng, không nghiêm khắc. ◎ Như: "khoan hậu" 寬厚 rộng lượng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm.
3. (Tính) Ung dung, thư thái. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Càn khôn đáo xứ giác tâm khoan" 乾坤到處覺心寬 (Hải khẩu dạ bạc hữu cảm 海口夜泊有感) Trong trời đất, đến đâu cũng ung dung thư thái.
4. (Tính) Thừa thãi, dư dả, sung túc. ◎ Như: "tha tối cận thủ đầu giác khoan" 他最近手頭較寬 gần đây anh ta ăn xài dư dả.
5. (Danh) Bề rộng, chiều rộng. ◎ Như: "khoan tứ xích lục thốn" 寬四尺六寸 bề ngang bốn thước sáu tấc.
6. (Danh) Họ "Khoan".
7. (Động) Cởi, nới. ◎ Như: "khoan y giải đái" 寬衣解帶 cởi áo nới dây lưng.
8. (Động) Kéo dài, nới rộng, thả lỏng. ◎ Như: "khoan hạn" 寬限 gia hạn.
9. (Động) Khoan dung, tha thứ. ◎ Như: "khoan kì kí vãng" 寬其既往 tha cho điều lỗi đã làm rồi. ◇ Sử Kí 史記: "Bỉ tiện chi nhân, bất tri tướng quân khoan chi chí thử dã" 鄙賤之人, 不知將軍寬之至此也 (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện 廉頗藺相如傳) Kẻ hèn mọn này không biết tướng quân khoan dung đến thế.
Từ điển Thiều Chửu
② Khoan thai, rộng rãi.
③ Bề rộng, chiều rộng.
④ Tha, như khoan kì kí vãng 寬其既往 tha cho điều lỗi đã làm rồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chiều ngang, chiều rộng: 這條河約五百公尺寬 Con sông này rộng độ 500 mét;
③ Nới rộng, nới lỏng: 寬腰帶 Nới thắt lưng;
④ Khoan hồng, khoan dung, tha thứ: 從寬處理 Xét xử khoan hồng; 寬其既往 Thà cho điều lỗi đã qua;
⑤ Rộng rãi: 他手頭比過去寬多了 Anh ta ăn tiêu rộng rãi hơn trước nhiều;
⑥ [Kuan] (Họ) Khoan.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 15
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.