nghĩa
yì ㄧˋ

nghĩa

giản thể

Từ điển phổ thông

nghĩa khí

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Việc) nghĩa, lẽ phải chăng, việc đáng phải làm, việc làm vì người khác, việc có lợi ích chung: Hành động vì nghĩa; Dám làm việc nghĩa; Quân lính phục vụ cho chính nghĩa, nghĩa quân; Kho chung; Nghĩa hiệp; Kết nghĩa anh em;
② Tình, (tình) nghĩa: Vô tình vô nghĩa; Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: Một từ nhiều nghĩa; Định nghĩa; Ý nghĩa bài văn; Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: Cha nuôi; Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: Búi tóc mượn (giả); Chân tay giả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 14

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

phiên, phiến, phản
fān ㄈㄢ, fǎn ㄈㄢˇ, fàn ㄈㄢˋ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lật lại: Lật lại vụ án;
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem (2) nghĩa ⑥ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại. Xét lại — Một âm là Phản. Xem Phản.

phiến

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mua bán (dùng như , bộ ): Tích trữ hàng bán mà trở thành thương nhân (Tuân tử: Nho hiệu).

phản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuyển biến, lật lại, lật qua: Chuyển bại thành thắng; Dễ như lật bàn tay; Trở tay;
② Đảo ngược: Mũ đội ngược rồi; Để ngược rồi;
③ Trái lại: Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: Phản kích, đánh trả; Phản công; Ăn năn, hối lỗi. 【】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: Nghĩ đi nghĩ lại; Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. ;
⑤ Bội phản: Phản bội; Làm phản; Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: Tự xét lại mình;
⑨ 【】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại — Trở về, quay về — Tự xét mình. Td: Phản tỉnh — Làm ngược lại. Td: Phản bội — Mặt trái, bề trái — Một âm là Phiên. Xem Phiên.

Từ ghép 58

trú, trụ
zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Cư ngụ. Truyện HT: » Mới hay trú tiền nha « — Dừng lại. ĐTTT: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân «.

Từ ghép 16

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như viên thanh đề bất trụ tiếng vượn kêu không thôi.
② Ở, như trụ sơn hạ ở dưới núi.
③ Còn đấy, nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: thành trụ hoại không . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là trụ, như trụ trì tam bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là trụ trì Phật bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là trụ trì Pháp bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là trụ trì tăng bảo. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị trụ trì.
④ Lưu luyến (dính bám) như vô sở trụ không lưu luyến vào đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ ghép 9

thủ, tụ
jù ㄐㄩˋ, qū ㄑㄩ, qǔ ㄑㄩˇ

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy, cầm. ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một mảy may cũng không lấy, "thám nang thủ vật" thò túi lấy đồ.
2. (Động) Chọn lấy. ◎ Như: "thủ sĩ" chọn lấy học trò mà dùng, "thủ danh" chọn tên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thống lệnh Ngụy Duyên vi tiên phong, thủ nam tiểu lộ nhi tiến" , (Đệ lục thập tam hồi) (Bàng) Thống (tôi) sai Ngụy Duyên làm tiên phong, chọn lấy một đường nhỏ mé nam mà tiến.
3. (Động) Chuốc lấy, tìm lấy. ◎ Như: "tự thủ diệt vong" tự chuốc lấy diệt vong.
4. (Động) Dùng. ◎ Như: "nhất tràng túc thủ" một cái giỏi đủ lấy dùng.
5. (Động) Lấy vợ. § Dùng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Thủ thê như hà, Phỉ môi bất đắc" , , : (Bân phong , Phạt kha ) Lấy vợ thế nào? Không mối không xong.
6. (Động) Làm. ◎ Như: "thủ xảo" làm khéo, khôn khéo trục lợi.
7. (Trợ) Đặt sau động từ để diễn tả động tác đang tiến hành. ◇ Đỗ Thu Nương : "Khuyến quân mạc tích kim lũ y, Khuyến quân tích thủ thiếu niên thì" , (Kim lũ y ) Khuyên bạn đừng nên tiếc cái áo kim lũ, Khuyên bạn hãy tiếc lấy tuổi trẻ.
8. (Danh) Họ "Thủ".

Từ điển Thiều Chửu

① Chịu lấy. Như nhất giới bất thủ một mảy chẳng chịu lấy.
② Chọn lấy. Như thủ sĩ chọn lấy học trò mà dùng.
③ Dùng, như nhất tràng túc thủ một cái giỏi đủ lấy dùng.
④ Lấy lấy. Như thám nang thủ vật thò túi lấy đồ.
⑤ Làm, như thủ xảo làm khéo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy: Về nhà lấy quần áo; Vật phi nghĩa thì không lấy;
② Dùng, áp dụng: Có thể dùng được; Chọn lấy học trò để dùng; Một tài năng đáng chọn lấy để dùng; Không thể có được cả hai, phải bỏ cá mà chọn lấy bàn tay gấu vậy (Mạnh tử);
③ Tiếp thu, đúc, rút: Tiếp thu ý kiến; Rút bài học kinh nghiệm;
④ Chuốc lấy: Vì sao bọn giặc dám qua xâm phạm, bọn bây rồi sẽ phải chuốc lấy thất bại cho coi (Lí Thường Kiệt);
⑤ Có được: 西 Nó đã có được điều mà nó muốn;
⑥ (văn) Đánh chiếm, chiếm lấy: Bèn chiếm lấy đất Hán Trung của Sở (Sử kí); Công Thâu Ban làm cái thang mây, ắt sẽ đánh chiếm nước Tống (Mặc tử);
⑦ (văn) Lấy vợ (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Chỉ: Dương tử (tức Dương Chu) chỉ vì mình (Mạnh tử); Áo chỉ che thân cho khỏi lạnh, thức ăn chỉ để no bụng (Phạm Trọng Yêm: Huấn kiệm thị khang);
⑨ (văn) Được (trợ từ dùng như , đặt sau động từ để biểu thị sự hoàn thành): Tuổi trẻ giữ lại được nhiều niềm cảm hứng (Lưu Vũ Tích: Thù Tư Ảm Đại thư kiến hí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy về cho mình — Chọn ra mà lấy.

Từ ghép 20

tụ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tích tụ (như , bộ ).
lạp
lā ㄌㄚ, lá ㄌㄚˊ, lǎ ㄌㄚˇ, là ㄌㄚˋ

lạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. kéo, lôi
3. chuyên chở hàng hóa
4. nuôi nấng
5. giúp đỡ
6. liên lụy, dính líu
7. nói chuyện phiếm
8. đi ngoài, đi ỉa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ gãy. ◇ Sử Kí : "Sử lực sĩ Bành Sanh lạp sát Lỗ Hoàn Công" 使 (Tề thế gia ) Sai lực sĩ Bành Sinh bẻ gãy giết Lỗ Hoàn Công.
2. (Động) Vời, mời. ◎ Như: "lạp nhân tác bạn" vời người làm bạn.
3. (Động) Dẫn, dắt, lôi, kéo. ◎ Như: "lạp xa" kéo xe, "lạp thủ" nắm tay.
4. (Động) Kéo đàn, chơi đàn. ◎ Như: "lạp tiểu đề cầm" kéo đàn violon, "lạp hồ cầm" kéo đàn nhị.
5. (Động) Kéo dài. ◎ Như: "lạp trường cự li" kéo dài khoảng cách.
6. (Động) Móc nối, liên hệ. ◎ Như: "lạp giao tình" làm quen, "lạp quan hệ" làm thân.
7. (Động) Chào hàng, làm ăn buôn bán. ◎ Như: "lạp mãi mại" chào hàng.
8. (Động) Đi ngoài, bài tiết. ◎ Như: "lạp đỗ tử" tháo dạ, "lạp thỉ" đi ngoài.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Lôi kéo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xẻo: Xẻo một miếng thịt;
② Cắt, cứa, dứt: Cắt miếng da này ra; Tay bị cứa một nhát. Xem [la], [lă].

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [bànlă]. Xem [la], [lá].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo, lôi: Kéo chiếc xe sang bên này;
② Vận tải bằng xe, chở bằng xe: Tải lương thực bằng ô tô; Đi tải phân;
③ Di chuyển (thường dùng trong bộ đội): Điều đại đội 2 sang bên kia sông;
④ Chơi đàn, kéo đàn: Chơi đàn nhị; Chơi viôlông;
⑤ Kéo dài: Kéo dài khoảng cách;
⑥ (đph) Nuôi nấng: Mẹ anh nuôi anh lớn lên không dễ dàng đâu;
⑦ Giúp đỡ: Người ta gặp khó khăn, chúng ta nên giúp đỡ một tay;
⑧ Dính líu, liên lụy: Việc của mình làm, sao lại để liên lụy đến người khác?;
⑨ Lôi kéo: Móc ngoặc;
⑩ (đph) Tán chuyện: Nói chuyện phiếm;
⑪ (khn) Ỉa: Ỉa, đi đồng;
⑫ (văn) Bẻ gãy. Xem [lá], [lă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gãy — Dắt. Kéo.

Từ ghép 27

thiết, thế
qì ㄑㄧˋ, qiē ㄑㄧㄝ, qiè ㄑㄧㄝˋ

thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắt, chạm khắc
2. cần kíp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắt, thái, bổ, khắc: Bổ dưa; Cắt đứt; Thái thịt; Như khắc như mài (Đại học);
② (toán) Cắt, tiếp: Tiếp tuyến. Xem [qiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt ra — Gần gũi. Td: Thân thiết — Gấp rút. Td: Cấp thiết.

Từ ghép 27

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ ghép 1

củ, cự
jǔ ㄐㄩˇ, jù ㄐㄩˋ

củ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chống lại. ◎ Như: "cự địch" chống địch. ◇ Đỗ Mục : "Sử lục quốc các ái kì nhân, tắc túc dĩ cự Tần" 使, (A phòng cung phú ) Sáu nước nếu biết yêu thương dân mình, thì đủ sức chống lại nhà Tần.
2. (Động) Cầm giữ, cứ thủ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vi do tử cự trại môn, tranh nại trại hậu tặc quân dĩ nhập" , (Đệ thập lục hồi) (Điền) Vi vẫn liều chết giữ cửa trại, nhưng quân giặc đã kéo được vào cửa sau.
3. (Động) Từ khước, không tiếp nhận. ◎ Như: "cự tuyệt" nhất định từ khước. ◇ Luận Ngữ : "Khả giả dữ chi, kì bất khả giả cự chi" , (Tử Trương ) Người tốt thì làm bạn, người không tốt thì cự tuyệt.
4. (Động) Làm trái. ◎ Như: "cự mệnh" làm trái mệnh lệnh.
5. Một âm là "củ". (Danh) Trận thế hình vuông, dàn quân ra từng phương. § Thông "củ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chống cự.
② Một âm là củ. trận hình vuông, giàn quân ra từng phương. Có khi dùng như chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trận đánh dàn quân theo hình vuông: Tử Nguyên nước Trịnh xin dàn trận vuông bên trái để đương đầu với quân nước Thái (Tả truyện: Tuyên công ngũ niên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Củ — Một âm khác là Cự.

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh trả, chống cự

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chống lại. ◎ Như: "cự địch" chống địch. ◇ Đỗ Mục : "Sử lục quốc các ái kì nhân, tắc túc dĩ cự Tần" 使, (A phòng cung phú ) Sáu nước nếu biết yêu thương dân mình, thì đủ sức chống lại nhà Tần.
2. (Động) Cầm giữ, cứ thủ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vi do tử cự trại môn, tranh nại trại hậu tặc quân dĩ nhập" , (Đệ thập lục hồi) (Điền) Vi vẫn liều chết giữ cửa trại, nhưng quân giặc đã kéo được vào cửa sau.
3. (Động) Từ khước, không tiếp nhận. ◎ Như: "cự tuyệt" nhất định từ khước. ◇ Luận Ngữ : "Khả giả dữ chi, kì bất khả giả cự chi" , (Tử Trương ) Người tốt thì làm bạn, người không tốt thì cự tuyệt.
4. (Động) Làm trái. ◎ Như: "cự mệnh" làm trái mệnh lệnh.
5. Một âm là "củ". (Danh) Trận thế hình vuông, dàn quân ra từng phương. § Thông "củ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chống cự.
② Một âm là củ. trận hình vuông, giàn quân ra từng phương. Có khi dùng như chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống cự: Chống địch;
② Từ chối, cự tuyệt, không nhận, gạt đi: Từ chối không thi hành; Không nhận tiền hối lộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn giữ. Ngăn chống — Phản đối.

Từ ghép 9

ni, nỉ
nē ㄋㄜ, né ㄋㄜˊ, ne , ní ㄋㄧˊ

ni

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rì rầm (tiếng chim kêu)

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) § Xem "ni nam" .
2. (Danh) Dạ, nỉ (dệt bằng lông). ◎ Như: "ni nhung" dạ nhung.
3. (Trợ) Biểu thị nghi vấn: nhỉ, hả, giờ. ◎ Như: "chẩm ma bạn ni?" làm sao bây giờ?
4. (Trợ) Biểu thị nhấn mạnh, tăng cường ngữ khí: đấy, cơ, cho coi. ◎ Như: "sanh bả tán, ngoại diện chánh hạ trứ vũ ni" , giương dù lên, bên ngoài đang mưa đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ni nam rì rầm, tiếng chim yến kêu.
② Một thứ dệt bằng lông giống như giạ. Ta gọi là nỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỉ, còn: ? Tôi sai ở đâu nhỉ?; ? Hai người họ đều có nhiệm vụ rồi, còn tôi?;
② Đấy, cơ: Xa lắm, hàng mấy nghìn dặm cơ; Đừng đi, bên ngoài còn mưa đấy. Xem [ní].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dạ, nỉ: Len dạ;
② (văn) Tiếng rì rầm, tiếng thì thào, tiếng chút chít. Xem [ne].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng rì rầm, xì xào — Trợ từ cuối câu.

Từ ghép 1

nỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một thứ dệt bằng lông giống như giạ

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) § Xem "ni nam" .
2. (Danh) Dạ, nỉ (dệt bằng lông). ◎ Như: "ni nhung" dạ nhung.
3. (Trợ) Biểu thị nghi vấn: nhỉ, hả, giờ. ◎ Như: "chẩm ma bạn ni?" làm sao bây giờ?
4. (Trợ) Biểu thị nhấn mạnh, tăng cường ngữ khí: đấy, cơ, cho coi. ◎ Như: "sanh bả tán, ngoại diện chánh hạ trứ vũ ni" , giương dù lên, bên ngoài đang mưa đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ni nam rì rầm, tiếng chim yến kêu.
② Một thứ dệt bằng lông giống như giạ. Ta gọi là nỉ.
mùi, vị
wèi ㄨㄟˋ

mùi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Mùi (ngôi thứ 8 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Vị," chi thứ tám trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ "Vị". § Ta thường đọc là "Mùi".
3. (Danh) Họ "Vị".
4. (Phó) Chưa. ◎ Như: "vị lai" chưa lại, chưa tới, "vị khả tri dã" chưa thể biết được.
5. (Phó) Chưa (đặt cuối câu, dùng để hỏi). ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị?" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
6. (Phó) Không (cũng như "bất" , biểu thị phủ định). ◎ Như: "vị tiện" 便 bất tiện. ◇ Ôn Đình Quân : "Túng hữu thùy dương vị giác xuân" (Dương liễu ) Dù cho cây thùy dương không biết mùa xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi vị, chi thứ tám trong 12 chi. Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ vị. Thường quen đọc là chữ mùi.
② Chửa, như vị lai chưa lại, chưa tới.
③ Chưa, dùng làm lời trợ từ, như hàn mai trước hoa vị mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy ).
④ Không.
⑤ Lời nói chưa nhất định, như vị khả tri dã chưa thể biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chưa, không, vị: Chưa có gia đình; Chưa biết có được hay không; Chưa đến tuổi trưởng thành, vị thành niên. 【】vị tất [wèibì] Chưa chắc, vị tất: Anh ấy chưa chắc đã biết; Sự việc vị tất là như thế; 【】vị tằng [wèi céng] Chưa, chưa từng, chưa hề: Chưa từng nghe; Kì tích chưa hề có trong lịsh sử; 【】vị thường [wèicháng] a. Chưa hề, chưa từng; b. Không phải là; 【】vị miễn [wèi miăn] Khó tránh, không tránh khỏi, thế nào cũng: Thế nào cũng có chỗ chưa được chu đáo; 【】vị thủy [wèishê] Như nghĩa a;
② Chưa, đã... chưa? (dùng để hỏi): ? Mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy: Tạp thi);
③ (văn) Chưa tới (đặt trước số từ hoặc từ ngữ nói về tuổi tác): 便 Chưa đến ba mươi tuổi, được dùng làm chức trị trung ở Kinh Châu (Thế thuyết tân ngữ: Văn học);
④ (văn) Không (dùng như ): Không thể được; Người ta vốn không dễ biết, biết người cũng không dễ (Sử kí: Phạm Thư Thái Trạch liệt truyện);
⑤ Mùi (ngôi thứ 8 trong 12 địa chi): Giờ mùi (từ 1 đến 3 giờ chiều).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ tám trong thập nhị chi. Cũng đọc Vị. Xem vần Vị .

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Vị," chi thứ tám trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ "Vị". § Ta thường đọc là "Mùi".
3. (Danh) Họ "Vị".
4. (Phó) Chưa. ◎ Như: "vị lai" chưa lại, chưa tới, "vị khả tri dã" chưa thể biết được.
5. (Phó) Chưa (đặt cuối câu, dùng để hỏi). ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị?" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
6. (Phó) Không (cũng như "bất" , biểu thị phủ định). ◎ Như: "vị tiện" 便 bất tiện. ◇ Ôn Đình Quân : "Túng hữu thùy dương vị giác xuân" (Dương liễu ) Dù cho cây thùy dương không biết mùa xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi vị, chi thứ tám trong 12 chi. Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ vị. Thường quen đọc là chữ mùi.
② Chửa, như vị lai chưa lại, chưa tới.
③ Chưa, dùng làm lời trợ từ, như hàn mai trước hoa vị mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy ).
④ Không.
⑤ Lời nói chưa nhất định, như vị khả tri dã chưa thể biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chưa, không, vị: Chưa có gia đình; Chưa biết có được hay không; Chưa đến tuổi trưởng thành, vị thành niên. 【】vị tất [wèibì] Chưa chắc, vị tất: Anh ấy chưa chắc đã biết; Sự việc vị tất là như thế; 【】vị tằng [wèi céng] Chưa, chưa từng, chưa hề: Chưa từng nghe; Kì tích chưa hề có trong lịsh sử; 【】vị thường [wèicháng] a. Chưa hề, chưa từng; b. Không phải là; 【】vị miễn [wèi miăn] Khó tránh, không tránh khỏi, thế nào cũng: Thế nào cũng có chỗ chưa được chu đáo; 【】vị thủy [wèishê] Như nghĩa a;
② Chưa, đã... chưa? (dùng để hỏi): ? Mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy: Tạp thi);
③ (văn) Chưa tới (đặt trước số từ hoặc từ ngữ nói về tuổi tác): 便 Chưa đến ba mươi tuổi, được dùng làm chức trị trung ở Kinh Châu (Thế thuyết tân ngữ: Văn học);
④ (văn) Không (dùng như ): Không thể được; Người ta vốn không dễ biết, biết người cũng không dễ (Sử kí: Phạm Thư Thái Trạch liệt truyện);
⑤ Mùi (ngôi thứ 8 trong 12 địa chi): Giờ mùi (từ 1 đến 3 giờ chiều).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc thứ tám trong Thập nhị chi. Ta gọi là Mùi — Trong Thập nhị thuộc, thì Vị thuộc con dê — Chưa. Td: Vị lai ( chư lại, chỉ sự việc chưa xảy tới ).

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.