thiền, thiện
chán ㄔㄢˊ, shàn ㄕㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lặng nghĩ suy xét
2. thiền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc niệm, tĩnh lặng, thiền: Ngồi mặc niệm, ngồi thiền;
② Thiền, Phật: Xem . Xem [shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, phiên âm của tiếng Phạn ( Dhyana tức Thiền na ), chỉ sự yên lặng tuyệt đối, hoặc yên lặng và nghĩ ngợi. Chỉ đạo Phật, hoặc giáo lí nhà Phật. Cung oán ngâm khúc : » Liệu thân này với cơ thiền phải nao « — Một âm là Thiện. Xem Thiện.

Từ ghép 13

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét đất để tế
2. trao cho, truyền cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thiên tử) nhường ngôi, truyền ngôi (cho người khác): Nhường ngôi;
② (văn) Quét đất để tế. Xem [chán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền lại. Đưa lại — Xem Thiền.

Từ ghép 2

chí, thức
shī ㄕ, shí ㄕˊ, shì ㄕˋ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhớ, ghi nhớ, nhớ lấy: Hiểu biết nhiều và nhớ kĩ; Các con hãy nhớ lấy điều đó;
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản ). Xem [shì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Chí — Một âm khác là Thức.

Từ ghép 3

thức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. kiến thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận biết, nhận ra: Biết chữ;
② Hiểu biết: Thường thức; Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: Người có học thức. Xem [zhì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Hiểu biết. Td: Trí thức — Quen biết.

Từ ghép 22

thiêm, tiêm, triêm, điếp
chān ㄔㄢ, diàn ㄉㄧㄢˋ, tiān ㄊㄧㄢ, tiē ㄊㄧㄝ, zhān ㄓㄢ

thiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm lên — Xem Triêm.

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

triêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, thấm ướt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bi quân lão biệt lệ triêm cân" (Lâm Giang tống Hạ Chiêm ) Thương cho anh tuổi già (mà còn) li biệt, lệ thấm ướt khăn.
2. (Động) Dính, chạm, tiếp xúc. ◎ Như: "lạn nê triêm tại y phục thượng" bùn dính trên quần áo, "tích tửu bất triêm" một giọt rượu cũng không đụng tới (nhất quyết không uống rượu).
3. (Động) Nhiễm, lây. ◎ Như: "triêm nhiễm ác tập" tiêm nhiễm thói xấu.
4. (Động) Được nhờ cái tốt, hay của người khác. ◎ Như: "triêm quang" thơm lây.
5. (Động) Mang, có quan hệ. ◎ Như: "triêm thân đái cố" có quan hệ họ hàng hoặc bạn bè.
6. Một âm là "điếp". (Tính) Hí hửng, tự đắc. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì giả, điếp điếp tự hỉ nhĩ, đa dị. Nan dĩ vi tướng, trì trọng" , , . , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Ngụy Kì là người dương dương tự đắc, thường hay khinh suất trong công việc. Khó lòng làm thừa tướng, gánh vác những công việc hệ trọng.
7. § Ghi chú: Tục đọc "thiêm" là sai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầm thấm, như triêm nhiễm thị hiếu tẩm nhiễm thói ham thích.
③ Triêm khái thấm khắp, làm việc có ích đến người sau gọi là triêm khái hậu nhân . Có khi viết là triêm .
④ Một âm là điếp. Hí hửng, như điếp điếp tự hỉ (Sử kí ) hí hửng tự mừng, nói kẻ khí cục nhỏ hẹp được một tí đã mừng. Tục đọc là thiêm là sai.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấm, thấm ướt: Mồ hôi thấm áo; Thương cho anh lúc tuổi già li biệt lệ thấm ướt cả khăn (Lí Bạch);
② Dính: Bùn dính vào quần áo;
③ Nhiễm, tiêm nhiễm: Nhiễm thói xấu;
④ (văn) Thơm lây, được nhờ. 【】 triêm quang [zhanguang] Thơm lây, được nhờ;
⑤ (văn) Hí hửng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm vào. Ngấm ướt.

Từ ghép 7

điếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hí hửng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, thấm ướt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bi quân lão biệt lệ triêm cân" (Lâm Giang tống Hạ Chiêm ) Thương cho anh tuổi già (mà còn) li biệt, lệ thấm ướt khăn.
2. (Động) Dính, chạm, tiếp xúc. ◎ Như: "lạn nê triêm tại y phục thượng" bùn dính trên quần áo, "tích tửu bất triêm" một giọt rượu cũng không đụng tới (nhất quyết không uống rượu).
3. (Động) Nhiễm, lây. ◎ Như: "triêm nhiễm ác tập" tiêm nhiễm thói xấu.
4. (Động) Được nhờ cái tốt, hay của người khác. ◎ Như: "triêm quang" thơm lây.
5. (Động) Mang, có quan hệ. ◎ Như: "triêm thân đái cố" có quan hệ họ hàng hoặc bạn bè.
6. Một âm là "điếp". (Tính) Hí hửng, tự đắc. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì giả, điếp điếp tự hỉ nhĩ, đa dị. Nan dĩ vi tướng, trì trọng" , , . , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Ngụy Kì là người dương dương tự đắc, thường hay khinh suất trong công việc. Khó lòng làm thừa tướng, gánh vác những công việc hệ trọng.
7. § Ghi chú: Tục đọc "thiêm" là sai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầm thấm, như triêm nhiễm thị hiếu tẩm nhiễm thói ham thích.
③ Triêm khái thấm khắp, làm việc có ích đến người sau gọi là triêm khái hậu nhân . Có khi viết là triêm .
④ Một âm là điếp. Hí hửng, như điếp điếp tự hỉ (Sử kí ) hí hửng tự mừng, nói kẻ khí cục nhỏ hẹp được một tí đã mừng. Tục đọc là thiêm là sai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấm, thấm ướt: Mồ hôi thấm áo; Thương cho anh lúc tuổi già li biệt lệ thấm ướt cả khăn (Lí Bạch);
② Dính: Bùn dính vào quần áo;
③ Nhiễm, tiêm nhiễm: Nhiễm thói xấu;
④ (văn) Thơm lây, được nhờ. 【】 triêm quang [zhanguang] Thơm lây, được nhờ;
⑤ (văn) Hí hửng.
xuy, xúy
chuī ㄔㄨㄟ, chuì ㄔㄨㄟˋ

xuy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thổi. § Theo nhiều nghĩa: hà hơi, tấu nhạc khí loại như ống sáo, không khí lưu động, ... ◎ Như: "xuy tiêu" thổi tiêu, "xuy địch" thổi sáo, "phong xuy vũ đả" gió thổi mưa đập. ◇ Thủy hử truyện : "(Diêm bà) xuy diệt đăng, tự khứ thụy liễu" (), (Đệ nhị thập nhất hồi) Mụ già thổi tắt đèn rồi đi ngủ.
2. (Động) Nói khoác. ◎ Như: "xuy ngưu" khoác lác.
3. (Động) Thôi động.
4. (Tính) Hỏng, tan vỡ, thất bại. ◎ Như: "tha môn đích hôn sự, tảo tựu xuy liễu" , việc cưới hỏi của họ đã tan vỡ rồi.
5. Một âm là "xúy". (Danh) Âm nhạc. ◎ Như: "cổ xúy" , "nạo xúy" đều là tên những khúc nhạc đời xưa cả.
6. (Danh) "Cổ xúy" đội nhạc thời xưa (trình diễn cho vua quan, làm nghi trượng, v.v.).
7. (Danh) Chỉ gió. ◇ Vi Trang : "Địch thanh tùy vãn xúy, Tùng vận kích diêu châm" , (Tam dụng vận ) Tiếng địch theo gió chiều, Đàn thông vẳng chày xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thổi, như xuy tiêu thổi tiêu, xuy địch thổi sáo, v.v.
② Một âm là xúy. Cổ xúy , nạo xúy đều là tên khúc nhạc đời xưa cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thổi: Thổi tắt đèn;
② Thổi (nhạc cụ) Thổi sáo;
③ (khn) Nói khoác, khoác lác: Anh đừng nói khoác;
④ (khn) Hỏng mất, thất bại, cắt đứt: Xem chừng việc này đến hỏng mất thôi; Tình bạn của họ coi như là cắt đứt rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng miệng mà thổi hơi ra ngoài — Phát thành hơi. Td: Phong xuy ( gió thổi ) — Một âm khác là Xúy. Xem Xúy.

Từ ghép 15

xúy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thổi. § Theo nhiều nghĩa: hà hơi, tấu nhạc khí loại như ống sáo, không khí lưu động, ... ◎ Như: "xuy tiêu" thổi tiêu, "xuy địch" thổi sáo, "phong xuy vũ đả" gió thổi mưa đập. ◇ Thủy hử truyện : "(Diêm bà) xuy diệt đăng, tự khứ thụy liễu" (), (Đệ nhị thập nhất hồi) Mụ già thổi tắt đèn rồi đi ngủ.
2. (Động) Nói khoác. ◎ Như: "xuy ngưu" khoác lác.
3. (Động) Thôi động.
4. (Tính) Hỏng, tan vỡ, thất bại. ◎ Như: "tha môn đích hôn sự, tảo tựu xuy liễu" , việc cưới hỏi của họ đã tan vỡ rồi.
5. Một âm là "xúy". (Danh) Âm nhạc. ◎ Như: "cổ xúy" , "nạo xúy" đều là tên những khúc nhạc đời xưa cả.
6. (Danh) "Cổ xúy" đội nhạc thời xưa (trình diễn cho vua quan, làm nghi trượng, v.v.).
7. (Danh) Chỉ gió. ◇ Vi Trang : "Địch thanh tùy vãn xúy, Tùng vận kích diêu châm" , (Tam dụng vận ) Tiếng địch theo gió chiều, Đàn thông vẳng chày xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thổi, như xuy tiêu thổi tiêu, xuy địch thổi sáo, v.v.
② Một âm là xúy. Cổ xúy , nạo xúy đều là tên khúc nhạc đời xưa cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thổi: Thổi tắt đèn;
② Thổi (nhạc cụ) Thổi sáo;
③ (khn) Nói khoác, khoác lác: Anh đừng nói khoác;
④ (khn) Hỏng mất, thất bại, cắt đứt: Xem chừng việc này đến hỏng mất thôi; Tình bạn của họ coi như là cắt đứt rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thổi ống sáo. Td: Cổ xúy ( đánh trống thổi sáo ) — Thổi phồng, khuyến khích, thúc đẩy. Td: Cổ xúy.

Từ ghép 1

hỏa
huō ㄏㄨㄛ, huǒ ㄏㄨㄛˇ

hỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lửa.
2. (Danh) Phép binh ngày xưa cứ mười người gọi là một "hỏa". Người trong một hỏa gọi là "hỏa bạn" .
3. (Danh) Nhiệt (đông y). ◎ Như: "thướng hỏa" lên nhiệt, "tán hỏa" giải nhiệt.
4. (Danh) Thuốc nổ, súng, đạn. ◎ Như: "quân hỏa" , "hỏa dược" thuốc súng.
5. (Danh) Một trong "ngũ hành" .
6. (Danh) Sao "Hỏa".
7. (Danh) Họ "Hỏa".
8. (Tính) Kíp, gấp, khẩn cấp. ◎ Như: "hỏa tốc" khẩn cấp, "hỏa bài" (hay "hỏa phiếu" ) thẻ bài khẩn cấp.
9. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "hỏa hồng" màu đỏ như lửa, "hỏa kì" cờ đỏ.
10. (Động) Đốt lửa.
11. (Động) Tức giận, nổi nóng. ◎ Như: "tha nhất hỏa, đại gia đô bất cảm thuyết thoại liễu" , ông ta nổi giận một cái, mọi người không ai dám nói gì hết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lửa.
② Cháy, nhà cửa bị lửa cháy gọi là hỏa tai .
③ Phép binh ngày xưa cứ mười người gọi là một hỏa. Người trong một hỏa gọi là hỏa bạn .
④ Kíp, khẩn cấp, sự gì cần kíp gọi là hỏa tốc . Phàm gặp sự gì khẩn cấp phải ra lệnh mau gọi là hỏa bài hay hỏa phiếu , v.v. cũng có nghĩa là khẩn cấp cả.
⑤ Giận tức, tục gọi nổi giận là động hỏa .
⑥ Sao hỏa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lửa: Không nên chơi lửa;
② Hỏa: Hỏa lực;
③ Đỏ: Mặt trời đỏ rực;
④ (cũ) Như [huô];
⑤ (y) Nhiệt: Nhiệt; Giải nhiệt;
⑥ Nóng (tính), nổi nóng, nổi giận, nổi xung: Nổi nóng; Anh ấy nổi xung rồi;
⑦ Kíp, gấp, khẩn cấp: Hỏa tốc; Hỏa bài (cái thẻ trên có cột cục than, thời xưa các nha dịch dùng khi có việc quan khẩn cấp);
⑧ Đèn: Đèn chài;
⑨ [Huô] Hỏa tinh, sao Hỏa;
⑩ [Huô] (Họ) Hỏa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa. Ngọn lửa — Mau lẹ, gấp rút. Đốt cháy — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 82

ái hỏa 愛火ám hỏa 暗火âm hỏa 陰火bại hỏa 敗火bái hỏa giáo 拜火教bão tân cứu hỏa 抱薪救火can hỏa 肝火cấm hỏa 禁火chiến hỏa 戰火cơ hỏa 飢火cử hỏa 舉火cứu hỏa 救火cứu hỏa dương phí 救火揚沸cứu nhân như cứu hỏa 救人如救火dã hỏa 野火dẫn hỏa 引火di hỏa 遺火diệt hỏa khí 滅火器dục hỏa 欲火đạo hỏa tuyến 導火線đăng hỏa 燈火đình hỏa 停火động hỏa 動火gia hỏa 家火hỏa bài 火牌hỏa cấm 火禁hỏa công 火攻hỏa diệm sơn 火焰山hỏa du 火油hỏa dược 火药hỏa dược 火藥hỏa đầu 火頭hỏa gia 火家hỏa giáo 火教hỏa hình 火刑hỏa hóa 火化hỏa hoa 火花hỏa luân 火輪hỏa ma 火麻hỏa oa 火鍋hỏa pháo 火炮hỏa sài 火柴hỏa sơn 火山hỏa tai 火災hỏa tai 火灾hỏa táng 火葬hỏa thạch 火石hỏa thiêu 火燒hỏa thực 火食hỏa tiễn 火箭hỏa tính 火性hỏa tinh 火星hỏa tốc 火速hỏa tuyến 火線hỏa tửu 火酒hỏa xa 火車hỏa xa 火车hoạt hỏa 活火hồng hồng hỏa hỏa 紅紅火火huỳnh hỏa 萤火huỳnh hỏa 螢火hương hỏa 香火lựu hỏa 榴火mạn hỏa 慢火minh hỏa chấp trượng 明火執仗môn hỏa 捫火nghiệp hỏa 業火như hỏa như đồ 如火如荼phát hỏa 發火phó thang đạo hỏa 赴湯蹈火phóng hỏa 放火phong hỏa 烽火phòng hỏa 防火phún hỏa 噴火phún hỏa sơn 噴火山phún hỏa thương 噴火搶quân hỏa 軍火tâm hỏa 心火toàn hỏa 鑽火toát diêm nhập hỏa 撮鹽入火yên hỏa 煙火yên hỏa thực 煙火食
bán, bạn
bàn ㄅㄢˋ

bán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cùm lại, giữ lại
2. vướng, vấp
3. vật cản trở, chướng ngại vật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cùm ngựa, dây cương buộc ngựa.
2. (Động) Ngăn trở, chèn chặn, vướng vít. ◎ Như: "bán trụ" ngăn trở. ◇ Thủy hử truyện : "Na mã khước đãi hồi đầu, bối hậu bán mã tác tề khởi, tương mã bán đảo" , , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Con ngựa đó sắp quay đầu, (nhưng) các dây sau lưng đều giương lên cả, làm con ngựa bị vướng ngã lăn.
3. (Động) Gò bó, ước thúc. ◇ Đỗ Phủ : "Tế thôi vật lí tu hành lạc, Hà dụng phù danh bán thử thân" , (Khúc giang ) Xét kĩ lí lẽ sự vật, ta hãy nên vui chơi, Để cho cái danh hão gò bó tấm thân, có ích gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Cùm ngựa.
② Buộc chân, làm mất tự do, ngăn trở người ta không làm được gì gọi là bán trụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vướng, vấp: Vướng phải dây cương; Vấp phải hòn đá ngã lăn ra;
② (văn) Cái cùm (để cùm ngựa).

bạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cùm lại, giữ lại
2. vướng, vấp
3. vật cản trở, chướng ngại vật

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây cột ngựa — Trói buộc. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » An dụng phù danh bạn thử thân «. Nghĩa là sao lại để cho cái danh lợi hư phù trói buộc thân này.
cung, cúng
gōng ㄍㄨㄥ, gòng ㄍㄨㄥˋ

cung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cung cấp
2. tặng
3. lời khai, khẩu cung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày, sắp đặt, trần thiết. ◎ Như: "cung trướng" bỏ màn sẵn cho người ngủ. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Trác thượng hoa bình nội cung nhất chi bích đào hoa" (Lí trích tiên túy thảo hách man thư ) Trong bình hoa trên bàn trưng bày một cành hoa bích đào.
2. (Động) Dâng hiến, thờ phụng. ◎ Như: "cung Phật" cúng Phật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Gia môn na phạ dụng nhất vạn lưỡng ngân tử cung tổ tông, đáo để bất như giá cá hữu thể diện" , (Đệ thập lục hồi) Chúng ta nào có sợ tiêu cả vạn lạng bạc để cúng tổ tiên, nhưng dù sao cũng không bằng mấy lạng bạc này (tiền vua thưởng) có thể diện hơn.
3. (Động) Chấp hành, tòng sự. ◎ Như: "cung chức" nhận giữ chức việc mình.
4. (Động) Cấp, cho. ◎ Như: "cung ứng" , "cung cấp" .
5. (Động) Tạo điều kiện, để cho. ◇ Đỗ Phủ : "Tân thiêm thủy hạm cung thùy điếu" (Giang thượng trị thủy như hải thế liêu đoản thuật ).
6. (Động) Khai nhận, thú nhận. ◎ Như: "cung nhận" khai nhận, "cung xuất" khai ra. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương bất cảm ẩn, thật cung chi" , (Tiên nhân đảo ) Vương không dám giấu, phải nói thật.
7. (Danh) Lời khai, lời xưng (khi bị tra hỏi). ◎ Như: "khẩu cung" lời khai, "thân cung" tự khai.
8. (Danh) Đồ cúng tế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Trí bạn tổ tông đích cung" (Đệ ngũ thập tam hồi).
9. (Danh) Các món ăn, rượu thịt, cơm ăn. ◇ Tây du kí 西: "Na viện chủ hiến liễu trà, hựu an bài trai cung" , (Đệ thập lục hồi) Chủ viện dâng trà rồi lại dọn cơm chay.
10. (Danh) Họ "Cung".

Từ điển Thiều Chửu

① Bầy, đặt, như cung trướng bỏ màn sẵn cho người ngủ.
② Vâng, như cung chức vâng giữ chức việc mình.
③ Lời cung. Tra hỏi kẻ khác, kẻ khác xưng hết sự mình gọi là cung, như khẩu cung , thân cung v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cung cấp;
② Để cho, dùng để: Để cho bạn đọc tham khảo. Xem [gòng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cúng: Cúng tổ tiên; Đồ cúng;
② Cung khai, khẩu cung, lời khai: Không lấy được khẩu cung. Xem [gong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp đặt, bày biện — Đưa tới — Nuôi nấng — Nói thật về mình.

Từ ghép 30

cúng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cúng: Cúng tổ tiên; Đồ cúng;
② Cung khai, khẩu cung, lời khai: Không lấy được khẩu cung. Xem [gong].
ngọa
wò ㄨㄛˋ

ngọa

phồn thể

Từ điển phổ thông

nằm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nằm. ◎ Như: "ngưỡng ngọa" nằm ngửa. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Ngủ, nghỉ ngơi. ◇ Sử Kí : "Ngọa bất thiết tịch, hành bất kị thừa" , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Ngủ không trải chiếu, đi không ngồi xe.
3. (Động) Vắt ngang, bắc ngang qua. ◇ Đỗ Mục : "Trường kiều ngọa ba" (A Phòng cung phú ) Cầu dài vắt ngang sông.
4. (Động) Dẹp hết, thôi. ◎ Như: "ngọa danh lợi giả tả sinh nguy" dẹp hết cái lòng danh lợi thì không bị cái lụy hiểm nguy.
5. (Động) Ở ẩn. ◇ Lí Bạch : "Mạc học Đông San ngọa, Sâm si lão Tạ An" , (Tống Lương Tứ quy Đông Bình ) Đừng học theo (Tạ An) ở ẩn ở núi Đông Sơn, Ông già Tạ An trông lôi thôi lếch thếch lắm.
6. (Động) Ngã, té. ◇ Nam sử : "Hoặc ngộ phong vũ, phó ngọa trung lộ" , (Ngô Bình Hầu Cảnh truyện ) Có người mắc phải gió mưa, ngã ra giữa đường.
7. (Động) Ngắm nghía. § Đời Lục triều gọi sự đọc sách là "ngọa du" ý nói không phải đi đâu mà được ngắm nghía các thắng cảnh vậy.
8. (Tính) Dùng khi ngủ hoặc để nghỉ ngơi. ◎ Như: "ngọa thất" phòng ngủ, "ngọa phô" giường dành cho hành khách ngủ (trên xe lửa, tàu thủy, v.v.).

Từ điển Thiều Chửu

① Nằm. Vương Hàn : Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, xưa nay chinh chiến mấy người về.
② Nghỉ ngơi.
③ Dẹp hết, thôi, như ngọa danh lợi giả tả sinh nguy dẹp hết cái lòng danh lợi thì không bị cái lụy hiểm nguy.
④ Ngắm nghía, đời Lục triều gọi sự đọc sách là ngọa du ý nói không phải đi đâu mà được ngắm nghía các thắng cảnh vậy.
⑤ Phàm vật gì để ngang cũng gọi là ngọa cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nằm: Nằm ngửa;
② (Dùng để) ngủ: Buồng ngủ;
③ (đph) Chần nước sôi;
④ (văn) Thói, dẹp hết: Dẹp hết danh lợi.

Từ ghép 8

mật
mì ㄇㄧˋ

mật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đông đúc
2. giữ kín

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rậm rạp, liền kín, sát, khít, dày. ◎ Như: "mật mật tằng tằng" chập chồng liền kín, "mật như thù võng" dày đặc như mạng nhện.
2. (Tính) Kín đáo, không để lộ, không cho người ngoài cuộc biết tới. ◎ Như: "mật lệnh" lệnh bí mật.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết, liền kề. ◎ Như: "mật nhĩ" , "mật thiết" hợp với nhau, khắng khít. § Tục viết là . ◇ Cù Hựu : "Bằng hữu trung hữu nhất cá dữ tha giao vãng mật thiết" (Tu Văn xá nhân truyện ) Trong đám bạn bè có một người giao hảo với ông rất thân thiết.
4. (Tính) Chu đáo, tỉ mỉ. ◎ Như: "tế mật" tỉ mỉ, "chu mật" kĩ lưỡng, "nghiêm mật" nghiêm ngặt, chặt chẽ.
5. (Danh) Sự việc giữ kín, việc không để công khai. ◎ Như: "bảo mật" giữ kín, "bí mật" việc giấu kín, không để lộ, "cơ mật" việc cơ yếu giữ kín.
6. (Danh) Họ "Mật".
7. (Danh) Trong nhà Phật có một phái tu về phép bí mật tụng chú ấn quyết khiến ba nghiệp thân, miệng, ý cùng ứng với nhau, tức thì chuyển phàm nên thánh, công dụng không thể nghĩ bàn tới, gọi là "Mật tông", cũng gọi là "Chân ngôn tông" , giáo nghĩa của tông này gọi là "mật giáo" .
8. (Phó) Kín đáo, ngầm. ◎ Như: "mật báo" ngầm thông báo, "mật cáo" kín đáo cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Rậm rạp, liền kín. Như mật mật tằng tằng chập chồng liền kín.
② Bí mật, việc gì cần phải giữ kín không cho ai biết gọi là mật.
③ Liền gắn, liền kề. Như mật nhĩ , mật thiết nghĩa là cùng hợp với nhau, có ý khắng khít lắm. Tục viết là .
④ Mật tông . Trong nhà Phật có một phái tu về phép bí mật Tụng chú ấn quyết khiến ba nghiệp thân, miệng, ý cùng ứng với nhau, tức thì chuyển phàm nên thánh, công dụng không thể nghĩ bàn tới, như thế chỉ có Phật mới biết được, nên gọi là mật tông, cũng gọi là chân ngôn tông , giáo nghĩa của tông này gọi là mật giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mau, kín, dầy, khít, sát, rậm rạp, đông đúc: Cấy dầy, trồng dầy; Vùng này cây trồng sát quá;
② Thân thiết: Bạn thân; Thân mật; Khăng khít gần gũi;
③ Tinh vi, kĩ càng: Kĩ càng; Tinh vi;
④ Bí mật, ngầm, lén: Nói chuyện kín, mật đàm; Điện mật, mật điện; Mật ước, hiệp ước bí mật; Giữ bí mật; Bí mật chôn viên ngọc bích ở sân trước tổ miếu (Tả truyện);
⑤ [Mì] (Họ) Mật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kín đáo — Gần. Khít lại — Yên lặng.

Từ ghép 42

súy, suất
shuǎi ㄕㄨㄞˇ

súy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vung lên
2. ném đi
3. bỏ rơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vung, lắc, lay động. ◎ Như: "súy súy đầu" lắc lắc đầu, "súy vĩ ba" vẫy đuôi, "súy biện tử" lắc bím tóc.
2. (Động) Ném. ◎ Như: "súy thủ lưu đạn" ném lựu đạn.
3. (Động) Vứt bỏ, bỏ rơi. ◎ Như: "tha bị nam hữu súy liễu" cô ta bị bạn trai bỏ rơi rồi.
4. (Động) Hiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vung: Vung tay áo;
② Ném: Ném lựu đạn;
③ Bỏ , rơi: Bỏ rơi bạn.

suất

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Suất .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.