phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ xác chết, thi cốt. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Bích thảo đa tình oanh chiến cốt" 碧草多情縈戰骨 (Cảm phú 感賦) Cỏ biếc nặng tình quấn quanh xác lính chết trận. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Chu môn tửu nhục xú, Lộ hữu đống tử cốt" 朱門酒肉臭, 路有凍死骨 (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện vịnh hoài 自京赴奉先縣詠懷) Cửa son rượu thịt ôi, Ngoài đường người chết cóng.
3. (Danh) Thân mình, khu thể. ◇ Tống Liêm 宋濂: "Thì binh hậu tuế cơ, Dân cốt bất tương bảo" 時兵後歲饑, 民骨不相保 (Đỗ Hoàn Tiểu truyện 杜環小傳).
4. (Danh) Chỉ thịt của gia súc dùng để cúng tế. § Tức là những con "sinh" 牲. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phàm vi trở giả, dĩ cốt vi chủ. Cốt hữu quý tiện. Ân nhân quý bễ, Chu nhân quý kiên" 凡為俎者, 以骨為主. 骨有貴賤. 殷人貴髀, 周人貴肩 (Tế thống 祭統).
5. (Danh) Khung, nan, cốt. ◎ Như: "phiến cốt" 扇骨 nan quạt, "cương cốt thủy nê" 鋼骨水泥 xi-măng cốt sắt.
6. (Danh) Chỉ thành phần chủ yếu.
7. (Danh) Rễ cây. ◇ Quản Tử 管子: "Phong sanh mộc dữ cốt" 風生木與骨 (Tứ thì 四時).
8. (Danh) Phẩm chất, tính chất. ◇ Lí Ngư 李漁: "Cụ tùng bách chi cốt, hiệp đào lí chi tư" 具松柏之骨, 挾桃李之姿 (Nhàn tình ngẫu kí 閑情偶寄, Chủng thực 種植, Mộc bổn 木本).
9. (Danh) Chỉ thật chất, cái lẽ thật bên trong. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Cố thử sự chánh diệc vị khả tri, ngã nghi tất cốt nô nhi phu chủ, kì trạng dữ chiến khu đồng" 顧此事正亦未可知, 我疑必骨奴而膚主, 其狀與戰區同 (Thư tín tập 書信集, Trí đài tĩnh nông 致臺靜農).
10. (Danh) Chỉ khí chất. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thử nhi hữu kì cốt, khả thí sử đề" 此兒有奇骨, 可試使啼 (Hoàn Ôn truyện 桓溫傳).
11. (Danh) Chỉ bổn tính, tính cách. ◎ Như: "ngạo cốt" 傲骨 phong cách kiêu ngạo, "phong cốt" 風骨 tính cách.
12. (Danh) Chỉ tâm thần, tâm ý. ◇ Giang Yêm 江淹: "Sử nhân ý đoạt thần hãi, tâm chiết cốt kinh" 使人意奪神駭, 心折骨驚 (Biệt phú 別賦).
13. (Danh) Chỉ nét chữ cứng cỏi hùng mạnh. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Đông Pha bình thì tác tự, cốt sanh nhục, nhục một cốt, vị thường tác thử sấu diệu dã" 東坡平時作字, 骨撐肉, 肉沒骨, 未嘗作此瘦玅也 (Đề tự tác tự 題自作字).
14. (Danh) Chỉ đường hướng và khí thế của thơ văn. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Cố luyện ư cốt giả, tích từ tất tinh" 故練於骨者, 析辭必精 (Phong cốt 風骨).
15. (Danh) Tỉ dụ đáy lòng sâu xa. ◇ Vương Sung 王充: "Dĩ vi tích cổ chi sự, sở ngôn cận thị, tín chi nhập cốt, bất khả tự giải" 以為昔古之事, 所言近是, 信之入骨, 不可自解 (Luận hành 論衡, Tự kỉ 自紀).
16. (Danh) Tỉ dụ (trong lời nói) hàm ý bất mãn, chế giễu... ◇ Mao Thuẫn 茅盾: "Lí Ngọc Đình bất minh bạch tha môn đích thoại trung hữu cốt" 李玉亭不明白他們的話中有骨 (Tí dạ 子夜, Cửu).
17. (Danh) Khắc (thời giờ). § Dịch âm tiếng Anh: quarter. ◇ Khang Hữu Vi 康有為: "Âu nhân ư nhất thì chi trung, phân tứ cốt, mỗi cốt tam tự, diệc đồng ư thì số" 歐人於一時之中, 分四骨, 每骨三字, 亦同於時數 (Đại đồng thư 大衕書, Ất bộ đệ tứ chương 乙部第四章).
18. (Danh) Họ "Cốt".
19. (Danh) Tức "cốt phẩm chế" 骨品製. § Chế độ của tộc Tân La 新羅 ngày xưa, dựa theo huyết thống phân chia đẳng cấp (hoàng thất, quý tộc...).
20. (Giới) Vẫn cứ, vẫn lại. § Dùng như: "hoàn" 還, "nhưng nhiên" 仍然. ◇ Lí Lai Lão 李萊老: "Tú áp thùy liêm, cốt hữu hứa đa hàn tại" 繡壓垂簾, 骨有許多寒在 (Quyện tầm phương 倦尋芳, Từ 詞).
Từ điển Thiều Chửu
② Cái cốt, dùng để làm cái mẫu để đúc nắn các hình đứng đều gọi là cốt.
③ Thứ cốt 次骨 khắc sâu vào. Giận người không quên gọi là hàm chi thứ cốt 銜之次骨.
④ Cứng cỏi. Như kẻ cứ đứng thẳng mà can, không a dua nịnh hót gọi là cốt ngạnh 骨鯁 (xương cá).
⑤ Người chết.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nan, cốt, khung: 扇骨 Nan quạt; 鋼骨水泥 Xi măng cốt sắt;
③ Tinh thần, tính nết, tính cách, cốt cách: 梅骨格雪精神 Cốt cách thanh tao như mai, tinh thần trong như tuyết;
④ (văn) Cứng cỏi: 骨鯁 Thẳng thắn không a dua;
⑤ (văn) Người chết. Xem 骨 [gu], [gú].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 61
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu 當復如此不 sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô 不顯哉文王謀 cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 323
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu 當復如此不 sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô 不顯哉文王謀 cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu 當復如此不 sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô 不顯哉文王謀 cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [fôu] (Họ) Phủ.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" 他人 người khác, "vô nhân ngã chi kiến" 無人我之見 không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" 人空). ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Nhan Uyên 顏淵) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" 人盡皆知 ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" 人手一冊 mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" 軍人 người lính, "chủ trì nhân" 主持人 người chủ trì, "giới thiệu nhân" 介紹人 người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" 北京人 người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" 而讀其文, 則其人可知 (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn 祭歐陽文忠公文) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân 他人 người khác, chúng nhân 眾人 mọi người, vô nhân ngã chi kiến 無人我之見 không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không 人空.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chỉ một hạng người: 工人 Công nhân; 獵幫助人 Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: 人 Giúp đỡ người khác; 己所不慾, 勿施於人 Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); 無人我之見 Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: 爲人公正無私 Con người chí công vô tư; 而讀其文則其人可知 Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: 我今天人不太舒服 Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: 長大成人 Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: 我們單位缺人 Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: 子無謂秦無人 Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: 人手一冊 Mỗi người một cuốn; 人所共知 Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; 家給人足 Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: 荒侯市人病, 不能爲人 Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 290
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trôi, chảy
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Luồng, dòng. ◎ Như: "khí lưu" 氣流 luồng hơi, "noãn lưu" 暖流 luồng ấm, "điện lưu" 電流 dòng điện, "xa lưu" 車流 dòng xe chạy.
3. (Danh) Trường phái, môn phái. § Học thuật xưa chia ra "cửu lưu" 九流 chín dòng: (1) nhà Nho, (2) nhà Đạo, (3) nhà Âm Dương, (4) nhà học về pháp, (5) nhà học về danh, (6) nhà Mặc, (7) nhà tung hoành, (8) nhà tạp học, (9) nhà nông.
4. (Danh) Phẩm loại, loài, bực. ◎ Như: "thanh lưu" 清流 dòng trong, "trọc lưu" 濁流 dòng đục, "thượng lưu" 上流 dòng trên có học thức đức hạnh, "hạ lưu" 下流 dòng dưới ngu si.
5. (Danh) Ngạch trật (quan chức). § Quan phẩm chia ra "lưu nội" 流內 dòng ở trong, "lưu ngoại" 流外 dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là "vị nhập lưu" 未入流.
6. (Danh) Đời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là "lưu".
7. (Động) Trôi, chảy. ◎ Như: "thủy lưu thấp" 水流溼 nước chảy chỗ ẩm ướt, "lệ lưu" 淚流 nước mắt chảy, "hãn lưu mãn diện" 汗流滿面 mồ hôi chảy nhễ nhại trên mặt. ◇ Lí Bạch 李白: "Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" 孤帆遠影碧空盡, 唯見長江天際流 (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然 chi Quảng Lăng) Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng trời xanh, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy đến chân trời.
8. (Động) Di chuyển, chuyển động. ◎ Như: "lưu hành" 流行 đưa đi khắp, "lưu động" 流動 xê dịch, "lưu chuyển" 流轉 từ chỗ này sang chỗ khác, "lưu lợi" 流利 trôi chảy (văn chương).
9. (Động) Truyền dõi. ◎ Như: "lưu truyền" 流傳 truyền lại, "lưu phương" 流芳 để lại tiếng thơm, "lưu độc" 流毒 để cái độc về sau.
10. (Động) Phóng túng, chơi bời vô độ. ◎ Như: "lưu đãng vong phản" 流蕩忘反 trôi giạt quên trở lại, "lưu liên hoang vong" 流連荒亡 lưu liên lu bù, chơi bời phóng túng.
11. (Động) Đày đi xa, phóng trục. ◎ Như: "phóng lưu" 放流 đày đi phương xa.
12. (Động) Liếc ngang (mắt không nhìn thẳng). ◎ Như: "lưu mục" 流目 liếc mắt.
13. (Động) Đưa ra đất ngoài biên thùy, đưa đến vùng man rợ. ◎ Như: "cải thổ quy lưu" 改土歸流 đổi quan đến vùng xa hẻo lánh.
14. (Tính) Trôi giạt, qua lại không định. ◎ Như: "lưu vân" 流雲 mây trôi giạt, "lưu dân" 流民 dân sống lang bạc, nay đây mai đó.
15. (Tính) Không có căn cứ. ◎ Như: "lưu ngôn" 流言 lời đồn đại.
16. (Tính) Nhanh chóng. ◎ Như: "lưu niên" 流年 năm tháng qua mau, "lưu quang" 流光 bóng thời gian vun vút.
17. (Tính) Lạc (không cố ý). ◎ Như: "lưu thỉ" 流矢 tên lạc, "lưu đạn" 流彈 đạn lạc.
Từ điển Thiều Chửu
② Dòng nước, nước chảy chia ra các ngành gọi là lưu.
③ Dòng, riêng làm một dòng gọi là lưu. Như học thuật chia ra cửu lưu 九流 (chín dòng): (1) nhà Nho, (2) nhà Ðạo, (3) nhà Âm Dương, (4) nhà học về pháp, (5) nhà học về danh, (6) nhà Mặc, (7) nhà tung hoành, (8) nhà tạp học, (9) nhà nông.
④ Phân biệt từng loài cũng gọi là lưu, như thanh lưu 清流 dòng trong, trọc lưu 濁流 dòng đục, thượng lưu 上流 dòng trên có học thức đức hạnh, hạ lưu 下流 dòng dưới ngu si. Quan phẩm cũng chia ra lưu nội 流內 dòng ở trong, lưu ngoại 流外 dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là vị nhập lưu 未入流.
⑤ Chuyển động, cái gì tròn trặn chuyển vần được không có động tác gọi là lưu, như lưu động 流動, lưu chuyển 流轉, lưu lợi 流利, v.v. Trôi giạt, như phiêu lưu 飄流, lưu lạc 流落, dân chạy loạn lạc đi nơi khác gọi là lưu dân 流民, giặc cỏ tràn đi các nơi gọi là lưu khấu 流寇, ăn mày ở ngoài tới gọi là lưu cái 流丐, nhà trò ở ngoài tới gọi là lưu xướng 流倡, v.v. đều là noi nghĩa ấy cả.
⑦ Truyền dõi, như lưu truyền 流傳, lưu phương 流芳 để tiếng thơm mãi, lưu độc 流毒 để cái độc về sau mãi, v.v. Lời nói không có căn cứ vào đâu gọi là lưu ngôn 流言.
⑧ Giạt, như lưu đãng vong phản 流蕩忘反 trôi giạt quên trở lại, lưu liên hoang vong 流連荒亡 lưu liên lu bù, nói kẻ chơi bời phóng túng không còn nghĩ gì.
⑨ Trôi đi, bị thời thế xoay đi, như nước chảy dốc xuống, cho nên cái phong khí của một đời gọi là lưu phong 流風 hay lưu tục 流俗.
⑩ Xoay quanh không thôi, như chu lưu 周流, luân lưu 輪流, v.v.
⑪ Vận trời làm cũng gọi là lưu, như lưu quang 流光, lưu niên 流年, v.v.
⑫ Tội đày, đày đi phương xa gọi là phóng lưu 放流.
⑬ Ðất ngoài biên thùy, quan phải bổ lên vùng man rợ gọi là lưu quan 流官. Do người thổ trước nối đời làm gọi là thổ tư 土司, đổi phép bổ lưu quan thay thổ tư gọi là cải thổ quy lưu 改土歸司.
⑭ Ðời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là lưu.
⑮ Phẩm giá người, hạng người.
⑯ Liếc ngang, mắt trông không ngay ngắn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Di chuyển, chuyển động: 流轉 Lưu động; 流星 Sao đổi ngôi, sao băng;
③ Lưu truyền, đồn đại: 流芳 Lưu danh; 流言 Đồn đại;
④ Sa vào: 流于形式 Sa vào hình thức;
⑤ Đày, tội đày: 流放 Đi đày;
⑥ Dòng (nước): 河流 Dòng sông; 洪流 Dòng thác;
⑦ Luồng (nước, không khí, điện): 氣流 Luồng hơi, luồng không khí; 寒流 Dòng biển lạnh, luồng không khí lạnh; 電流 Dòng điện, luồng điện;
⑧ Dòng, phái, nhà: 九流 Chín dòng phái (như Nho gia, Đạo gia, Âm dương gia...);
⑨ Trôi dạt: 飄流 Phiêu lưu; 流落 Lưu lạc; 流民 Dân lưu lạc;
⑩ (văn) Liếc ngang (không nhìn thẳng);
⑪ (cũ) Bạc nặng tám lạng (đời nhà Hán, Trung Quốc);
⑫ Hạng (người): 第一流作家 Nhà văn bậc nhất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.