phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đạm bạc
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ghé vào, tạm ngừng, đậu, nghỉ. ◎ Như: "phiêu bạc" 漂泊 trôi giạt, ngụ hết ở chỗ nọ đến chỗ kia.
3. (Tính) Điềm tĩnh, lặng lẽ. ◎ Như: "đạm bạc" 淡泊 điềm tĩnh, lặng bặt. § Xem thêm từ này.
4. (Tính) Mỏng. § Thông "bạc" 薄. ◇ Vương Sung 王充: "Khí hữu hậu bạc, cố tính hữu thiện ác" 氣有厚泊故性有善惡 (Luận hành 論衡, Suất tính 率性) Khí có dày có mỏng, nên tính có lành có ác.
5. (Danh) Hồ, chằm. ◎ Như: "Lương San bạc" 梁山泊.
6. § Còn có âm là "phách".
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm đỗ nghỉ vào đâu đều gọi là bạc, như phiêu bạc 漂泊 ngụ hết ở chỗ nọ đến chỗ kia.
③ Ðạm bạc, lặng bặt không hành động gì.
④ Một âm là phách. Cái hồ, cái chằm.
⑤ Mỏng mảnh. Ta quen đọc là chữ bạc cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lặng lẽ: 淡泊 Đạm bạc. (Ngb) Không ham công danh lợi lộc. Cv. 澹泊;
③ Trôi nổi, tắp, giạt: 飄泊他鄉 Trôi giạt nơi đất khách. Xem 泊 [po].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ghé vào, tạm ngừng, đậu, nghỉ. ◎ Như: "phiêu bạc" 漂泊 trôi giạt, ngụ hết ở chỗ nọ đến chỗ kia.
3. (Tính) Điềm tĩnh, lặng lẽ. ◎ Như: "đạm bạc" 淡泊 điềm tĩnh, lặng bặt. § Xem thêm từ này.
4. (Tính) Mỏng. § Thông "bạc" 薄. ◇ Vương Sung 王充: "Khí hữu hậu bạc, cố tính hữu thiện ác" 氣有厚泊故性有善惡 (Luận hành 論衡, Suất tính 率性) Khí có dày có mỏng, nên tính có lành có ác.
5. (Danh) Hồ, chằm. ◎ Như: "Lương San bạc" 梁山泊.
6. § Còn có âm là "phách".
Từ điển Thiều Chửu
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kinh sách
3. trải qua, chịu đựng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sách vở có giá trị đặc thù, vốn được coi trọng là phép tắc, khuôn mẫu. ◎ Như: "Thi Kinh" 詩經, "Thư Kinh" 書經, "Hiếu Kinh" 孝經.
3. (Danh) Sách của các tôn giáo. ◎ Như: kinh Phật 佛 có: "Lăng Nghiêm Kinh" 楞嚴經, "Lăng Già Kinh" 楞伽經, "Bát Nhã Kinh" 般若經.
4. (Danh) Sách về các khoa văn chương, sự vật, nghề nghiệp. ◎ Như: "ngưu kinh" 牛經 sách xem tường trâu và chữa trâu, "mã kinh" 馬經 sách xem tường ngựa và chữa ngựa, "trà kinh" 茶經 sách về trà, "san hải kinh" 山海經 sách về núi non biển cả.
5. (Danh) Đường dọc, sợi dọc.
6. (Danh) Về đường sá thì hướng nam bắc gọi là "kinh" 經, hướng đông tây gọi là "vĩ" 緯.
7. (Danh) Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là "kinh". ◎ Như: "kinh tuyến" 經線 theo hướng nam bắc, "vĩ tuyến" 緯線 theo hướng đông tây.
8. (Danh) Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
9. (Động) Chia vạch địa giới.
10. (Động) Sửa sang, coi sóc. ◎ Như: "kinh lí" 經理 sửa trị.
11. (Động) Làm, mưu hoạch. ◎ Như: "kinh doanh" 經營 mưu tính làm việc, mưu hoạch phát triển kinh tế, "kinh thương" 經商 buôn bán.
12. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "kinh đắc khởi khảo nghiệm" 經得起考驗 đã chịu đựng được thử thách.
13. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "thân kinh bách chiến" 身經百戰 thân trải qua trăm trận đánh, "kinh thủ" 經手 qua tay (đích thân làm).
14. (Động) Thắt cổ. ◎ Như: "tự kinh" 自經 tự tử, tự thắt cổ chết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhất nhật Trần mộ quá hoang lạc chi khư, văn nữ tử đề tùng bách gian, cận lâm tắc thụ hoành chi hữu huyền đái, nhược tương tự kinh" 一日陳暮過荒落之墟, 聞女子啼松柏間, 近臨則樹橫枝有懸帶, 若將自經 (A Hà 阿霞) Một hôm trời chiều, Trần đi qua một nơi hoang vắng, nghe tiếng người con gái khóc trong đám tùng bách, đến gần thấy dải lưng treo trên cành ngang, như là chực tự thắt cổ.
15. (Tính) Bình thường, tầm thường. ◎ Như: "hoang đản bất kinh" 荒誕不經 hoang đường không bình thường.
16. (Phó) Thường hay. ◎ Như: "tha kinh thường đầu thống" 他經常頭痛 anh ấy thường hay đau đầu.
Từ điển Thiều Chửu
② Kinh sách, như Kinh Thi 詩經, Kinh Thư 書經, Hiếu Kinh 孝經, v.v. Sách của các tôn giáo cũng gọi là kinh, như kinh Phật có các kinh: Lăng Nghiêm 楞嚴經, Lăng Già 楞伽經, Bát Nhã 般若經, v.v. Các sách về các khoa lặt vặt cũng gọi là kinh, như ngưu kinh 牛經 sách xem tướng trâu và chữa trâu, mã kinh 馬經 sách xem tướng ngựa và chữa ngựa, v.v.
③ Ðường dọc, sợi thẳng.
④ Sửa, như kinh lí 經理 sửa trị, kinh doanh 經營 sửa sang, v.v.
⑤ Qua, kinh lịch 經歷 trải qua, kinh thủ 經手 qua tay, v.v.
⑥ Thắt cổ, như tự kinh 自經 tự tử, tự thắt cổ chết.
⑦ Kinh nguyệt 經月, đàn bà mỗi tháng máu giàn ra một kì, đúng kì không sai nên gọi là kinh.
⑨ Chia vạch địa giới.
⑩ Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
⑪ Về đường sá thì phía nam bắc gọi là kinh 經, phía đông tây gọi là vĩ 緯.
⑫ Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là kinh. Như kinh tuyến 經線 theo hướng nam bắc, vĩ tuyến 緯線 theo hướng đông tây.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (y) Mạch máu, kinh mạch: 經脈 Mạch máu;
③ (địa) Kinh độ, kinh tuyến: 東經110度 110 độ kinh (tuyến) đông;
④ Sửa, sửa sang, phụ trách, làm, quản lí: 經管行政事務 Phụ trách công việc hành chính; 經理 Sửa trị; 經營 Sửa sang;
⑤ Thường: 經常 Thường xuyên;
⑥ (Sách) kinh: 聖經 Kinh thánh; 念經 Tụng kinh;
⑦ Kinh nguyệt: 行經 Hành kinh;
⑧ Qua, trải qua: 經年累月 Năm này qua năm khác;
⑨ Chịu, chịu đựng: 經 不起 Không chịu nổi; 經得起考驗 Đã chịu đựng được thử thách;
⑩ (văn) Thắt cổ: 自經 Tự thắt cổ chết;
⑪ (văn) Chia vạch địa giới;
⑫ (văn) Hướng nam bắc (đối với vĩ là hướng đông tây);
⑬ [Jing] (Họ) Kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 74
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trừng trị, trừng phạt. ◎ Như: "trị tội" 治罪 xử tội.
3. (Động) Sắp xếp, lo liệu, sửa soạn, quản lí. ◎ Như: "trị quốc" 治國 lo liệu nước, "tràng trị cửu an" 長治久安 (Minh sử 明史) trị yên lâu dài, "trị tửu tiễn hành" 治酒餞行 đặt rượu đưa tiễn.
4. (Động) Chữa bệnh. ◎ Như: "trị bệnh" 治病 chữa bệnh, chẩn bệnh, "y trị" 醫治 chữa bệnh bằng thuốc.
5. (Động) Nghiên cứu. ◎ Như: "chuyên trị cổ văn tự" 專治古文字 chuyên nghiên cứu văn tự cổ.
6. (Động) Kinh doanh. ◎ Như: "trị sản" 治產 kinh doanh tài sản. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Cư quan liêm, đắc bổng bất trị sanh sản, tích thư doanh ốc" 居官廉, 得俸不治生產, 積書盈屋 (Thư si 書癡) Làm quan thanh liêm, có bổng lộc không vụ làm giàu tậu điền sản, chỉ chứa sách đầy nhà.
7. (Danh) Việc cai trị.
8. (Danh) Trụ sở, chỗ quan chánh phủ đóng. ◎ Như: "tỉnh trị" 省治, "huyện trị" 縣治.
9. (Tính) Dân đối với quan. ◎ Như: "trị hạ" 治下 dân đối với quan tự xưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Trừng trị.
③ Một âm là trị. Sửa trị, như tràng trị cửu an 長治久安 (Minh sử 明史) trị yên lâu dài.
④ Chỗ quan chánh phủ địa phương đóng gọi là trị, như tỉnh trị 省治, huyện trị 縣治, v.v. Dân đối với quan gọi là trị hạ 治下 dưới quyền cai trị.
⑤ So sánh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trị thủy, chữa: 治准工程 Công trình trị thủy sông Hoài;
③ Trừng trị;
④ Chữa, trị (bệnh): 我的病治好了 Bệnh của tôi đã chữa khỏi; 不治之症 Bệnh không thể chữa được;
⑤ Diệt, trừ: 治蝗 Diệt châu chấu; 治蟲害 Trừ sâu hại;
⑥ Nghiên cứu: 專治古文字 Chuyên nghiên cứu văn tự cổ;
⑦ Thái bình, yên ổn: 國家大治 Đất nước thái bình;
⑧ (văn) So sánh;
⑨ (cũ) Trụ sở: 省治 Trụ sở tỉnh;
⑩ [Zhì] (Họ) Trị.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 42
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bình luận, suy xét phải trái, đúng sai. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thiên hạ hữu đạo, tắc thứ nhân bất nghị" 天下有道則庶人不議 (Quý thị 季氏) Thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân không bàn bạc phải trái.
3. (Động) Chỉ trích. ◎ Như: "tì nghị" 疵議 chỉ trích, chê bai.
4. (Động) Chọn lựa, tuyển trạch. ◇ Nghi lễ 儀禮: "Nãi nghị hựu vu tân dĩ dị tính" 乃議侑于賓以異姓 (Hữu ti 有司) Bèn chọn người khác họ để giúp đỡ tân khách.
5. (Danh) Lời nói, lời bàn, ý kiến. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Phàm quân tử chi thuyết dã, phi cẩu biện dã, sĩ chi nghị dã, phi cẩu ngữ dã" 凡君子之說也, 非苟辨也, 士之議也, 非苟語也 (Hoài sủng 懷寵) Phàm luận thuyết của bậc quân tử, chẳng phải là suy xét bừa bãi, ý kiến của kẻ sĩ, chẳng phải là lời nói cẩu thả vậy.
6. (Danh) Một lối văn luận thuyết. ◎ Như: "tấu nghị" 奏議 sớ tâu vua và bàn luận các chánh sách hay dở.
Từ điển Thiều Chửu
② Một lối văn, như tấu nghị 奏議 sớ tâu vua và bàn các chánh sách hay dở thế nào.
③ Chê. Như thiên hạ hữu đạo, tắc thứ nhân bất nghị 天下有道則庶人不議 thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân không chê.
④ Kén chọn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bàn bạc phải trái, thảo luận: 我們對各種方案都議了一議 Chúng tôi đã bàn qua các phương án;
③ (văn) Chê: 天下有道則庶人不議 Thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân (bình dân) không chê;
④ (văn) Kén chọn;
⑤ Một lối văn: 奏議 Sớ tâu lên vua để bàn về chính sách hay dở.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 45
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Điều lí, thứ tự (như 倫, bộ 亻): 論而法 Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem 論 [lùn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trắng nõn
3. chất
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Rau dưa, đồ chay. ◎ Như: "nhự tố" 茹素 ăn chay.
3. (Danh) Thư từ, thư tịch (ngày xưa dùng tơ sống để viết). ◇ Cổ nhạc phủ 古樂府: "Khách tòng viễn phương lai, Di ngã song lí ngư. Hô nhi phanh lí ngư, Trung hữu xích tố thư" 客從遠方來, 遺我雙鯉魚. 呼兒烹鯉魚, 中有尺素書 (Ẩm mã trường thành quật hành 飲馬長城窟行) Khách từ phương xa lại, Để lại cho ta cặp cá chép. Gọi trẻ nấu cá chép, Trong đó có tờ thư.
4. (Danh) Chất, nguyên chất, nguyên thủy, căn bổn. ◎ Như: "nguyên tố" 元素 nguyên chất (hóa học), "tình tố" 情素 bản tính người.
5. (Danh) Họ "Tố".
6. (Tính) Trắng, trắng nõn. ◎ Như: "tố thủ" 素手 tay trắng nõn, "tố ti" 素絲 tơ trắng.
7. (Tính) Cao khiết. ◎ Như: "tố tâm" 素心 lòng trong sạch.
8. (Tính) Mộc mạc, thanh đạm, không hoa hòe. ◎ Như: "phác tố" 朴素 mộc mạc, "tố đoạn" 素緞 đoạn trơn.
9. (Tính) Chỗ quen cũ. ◎ Như: "dữ mỗ hữu tố" 與某有素 cùng mỗ là chỗ biết nhau đã lâu, "tố giao" 素交 người bạn vẫn chơi với nhau từ trước, "bình tố" 平素 vốn xưa, sự tình ngày trước.
10. (Phó) Không. ◎ Như: "tố xan" 素餐 không làm gì mà hưởng lộc, "tố phong" 素封 không có tước vị gì mà giàu. § Tấn Đỗ Dư gọi đức Khổng Tử 孔子 là "Tố vương" 素王 nghĩa là không có chức tước gì mà thế lực như vua vậy.
11. (Phó) Vốn thường, xưa nay, vốn là. ◎ Như: "tố phú quý" 素富貴 vốn giàu sang, "tố bần tiện" 素貧賤 vốn nghèo hèn. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Sĩ bất tố phủ, binh bất luyện tập, nan dĩ thành công" 士不素撫, 兵不練習, 難以成功 (Trương Phạm truyện 張範傳) Kẻ sĩ trước nay không phủ dụ, quân lính không luyện tập, khó mà thành công.
Từ điển Thiều Chửu
② Trắng nõn, như tố thủ 素手 tay trắng nõn. Người có phẩm hạnh cao khiết cũng gọi là tố, như tố tâm 素心 lòng trong sạch. Nói rộng ra phàm cái gì nhan sắc mộc mạc cũng gọi là tố cả, như phác tố 朴素 mộc mạc, để tang mặc áo vải trắng to gọi là xuyên tố 穿素. Ðồ gì không có chạm vẽ cũng gọi là tố, như tố đoạn 素緞 đoạn trơn.
③ Không, không làm gì mà hưởng lộc gọi là tố xan 素餐. Tấn Ðỗ Dư gọi đức Khổng Tử 孔子 là tố vương 素王 nghĩa là không có chức tước gì mà thế lực như vua vậy. Không có tước vị gì mà giàu gọi là tố phong 素封 cũng là do nghĩa ấy.
④ Chất, nhà hóa học gọi nguyên chất là nguyên tố 原素. Bản tính người gọi là tình tố 情素.
⑤ Chỗ quen cũ, như dữ mỗ hữu tố 與某有素 cùng mỗ là chỗ biết nhau đã lâu, tố giao 素交 người bạn vẫn chơi với nhau từ trước, bình tố 平素 vốn xưa, v.v.
⑥ Vốn thường, như Trung Dong nói tố phú quý 素富貴 vốn giàu sang, tố bần tiện 素貧賤 vốn nghèo hèn, đều là nói không đổi cái địa vị ngày thường vậy.
⑦ Tục gọi rau dưa là tố, cho nên ăn chay gọi là nhự tố 茹素.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không có hoa, không hoa hoè, nhã: 這塊布很素凈 Miếng vải này màu nhã lắm;
③ Nguyên chất, chất: 毒素 Chất độc;
④ (Ăn) chay, không, suông: 吃素 Ăn chay; 素王 Vua không ngai;
⑤ Từ trước, xưa nay, bình thường, vốn dĩ: 素不相識 Xưa nay chưa hề quen biết; 素富貴 Vốn giàu sang. 【素來】tố lai [sùlái] Từ trước đến nay, xưa nay: 素來不相識 Xưa nay không quen biết nhau;
⑥ (văn) Chỗ quen biết cũ: 與某有素 Có quen biết với ông Mỗ đã lâu;
⑦ Lụa trắng, vóc trơn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tu sửa
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" 修理宮室 sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" 修水庫 làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" 修築道路 xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" 修身養性.
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" 自修 tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" 修史 viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San 寒山: "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" 今日懇懇修, 願與佛相遇 (Chi nhị lục bát 之二六八) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư 商君書: "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" 遇民不修法, 則問法官 (Định phận 定分) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" 修指甲 gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" 修竹 cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" 行雖修而不顯於眾 (Tiến học giải 進學解) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích 葉適: "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" 家法不教而嚴, 家政不慮而修 (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh 宜人鄭氏墓志銘) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" 後進追取而非晚, 前修文用而未先 (Tông kinh 宗經).
15. (Danh) Họ "Tu".
Từ điển Thiều Chửu
② Dài, như tu trúc 修竹 cây trúc dài.
③ Tu-đa-la 修多羅 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh 契經 nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ 修妒路.
④ Tu-la 修羅 một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xây dựng: 新修一條鐵路 Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: 修指甲 Cắt móng tay; 修樹枝 Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): 自修 Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: 修史 Viết sử;
⑥ (văn) Dài: 修竹 Cây tre dài;
⑦ 【修多羅】tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【修羅】tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 45
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dứt, cắt đứt.
3. (Động) Miễn trừ. ◎ Như: "tiền lương chi hoát miễn" 錢糧之豁免 tha không bắt nộp tiền lương nữa, "hình ngục chi siêu hoát" 刑獄之超豁 không bắt chịu hình ngục nữa.
4. (Động) Tiêu trừ, giải tỏa. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: 先殺你這個禿驢, 豁我心中怒氣 (Đệ ngũ thất hồi).
5. (Động) Liều, hi sinh. ◎ Như: "hoát xuất tính mệnh" 豁出性命 hi sinh tính mạng.
6. (Tính) Rộng rãi, sáng sủa. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tái tiến sổ bộ, tiệm hướng bắc biên, bình thản hoan hoát, lưỡng biên phi lâu sáp không, điêu manh tú hạm, giai ẩn ư san ao thụ diểu chi gian" 再進數步, 漸向北邊, 平坦寬豁, 兩邊飛樓插空, 雕甍繡檻, 皆隱於山坳樹杪之間 (Đệ đệ thập thất) Đi mấy bước nữa, rẽ sang phía bắc, có một chỗ rộng phẳng, hai bên có lầu cao vút, nóc vẽ, cột sơn, ẩn núp dưới lũng núi ngọn cây.
7. (Tính) Trong sáng, tạnh ráo, quang đãng (khí trời). ◇ Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然: "Chu hành tự vô muộn, Huống trị tình cảnh hoát" 舟行自無悶, 況值晴景豁 (Tảo phát ngư phố đàm 早發漁浦潭).
8. (Tính) Trống rỗng, không hư.
9. (Tính) Sâu xa, thâm thúy.
10. (Tính) Sứt, mẻ. ◎ Như: "hoát thần tử" 豁脣子 sứt môi.
11. (Phó) Thông suốt, rộng mở. ◎ Như: "khoát đạt" 豁達 cởi mở, "hoát nhiên quán thông" 豁然貫通 vỡ vạc thông suốt.
12. (Phó) Mau lẹ, loáng một cái.
13. (Tượng thanh) Xoạt, vù.
14. § Còn đọc là "khoát".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Liều, bạt, thí: 豁出性命 Liều mạng, bạt mạng, thí mạng. Xem 豁 [huò].
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thông suốt
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dứt, cắt đứt.
3. (Động) Miễn trừ. ◎ Như: "tiền lương chi hoát miễn" 錢糧之豁免 tha không bắt nộp tiền lương nữa, "hình ngục chi siêu hoát" 刑獄之超豁 không bắt chịu hình ngục nữa.
4. (Động) Tiêu trừ, giải tỏa. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: 先殺你這個禿驢, 豁我心中怒氣 (Đệ ngũ thất hồi).
5. (Động) Liều, hi sinh. ◎ Như: "hoát xuất tính mệnh" 豁出性命 hi sinh tính mạng.
6. (Tính) Rộng rãi, sáng sủa. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tái tiến sổ bộ, tiệm hướng bắc biên, bình thản hoan hoát, lưỡng biên phi lâu sáp không, điêu manh tú hạm, giai ẩn ư san ao thụ diểu chi gian" 再進數步, 漸向北邊, 平坦寬豁, 兩邊飛樓插空, 雕甍繡檻, 皆隱於山坳樹杪之間 (Đệ đệ thập thất) Đi mấy bước nữa, rẽ sang phía bắc, có một chỗ rộng phẳng, hai bên có lầu cao vút, nóc vẽ, cột sơn, ẩn núp dưới lũng núi ngọn cây.
7. (Tính) Trong sáng, tạnh ráo, quang đãng (khí trời). ◇ Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然: "Chu hành tự vô muộn, Huống trị tình cảnh hoát" 舟行自無悶, 況值晴景豁 (Tảo phát ngư phố đàm 早發漁浦潭).
8. (Tính) Trống rỗng, không hư.
9. (Tính) Sâu xa, thâm thúy.
10. (Tính) Sứt, mẻ. ◎ Như: "hoát thần tử" 豁脣子 sứt môi.
11. (Phó) Thông suốt, rộng mở. ◎ Như: "khoát đạt" 豁達 cởi mở, "hoát nhiên quán thông" 豁然貫通 vỡ vạc thông suốt.
12. (Phó) Mau lẹ, loáng một cái.
13. (Tượng thanh) Xoạt, vù.
14. § Còn đọc là "khoát".
Từ điển Thiều Chửu
② Thông suốt, tâm ý rộng rãi khoan thai gọi là khoát. Như khoát nhiên quán thông 豁然貫通 vỡ vạc thông suốt.
③ Khai phóng, tha bổng. Như tiền lương chi khoát miễn 錢糧之豁免 tha không bắt nộp tiền lương nữa, hình ngục chi siêu khoát 刑獄之超豁 không bắt chịu hình ngục nữa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Miễn, tha: 豁免 Miễn, được miễn (thuế ...). Xem 豁 [huo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. noi theo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Rìa, cạnh. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Bình duyên điệp lưu phấn" 屏緣蝶留粉 (Tặng Tử Trực 贈子直) Bên cạnh bình phong, bướm để phấn lại.
3. (Danh) Cơ hội. ◇ Sử Kí 史記: "Cầu sự vi tiểu lại, vị hữu nhân duyên dã" 求事為小吏, 未有因緣也 (Điền Thúc truyện 田叔傳) Mong làm được chức lại nhỏ, (nhưng) chưa có cơ hội vậy.
4. (Danh) Nhà Phật cho rằng vì "nhân" mà được "quả" là "duyên". § Thuật ngữ Phật giáo: "Nhân duyên" 因緣 chỉ lí do chính và các điều kiện phụ giúp thêm trong luật Nhân quả (nhân, tiếng Phạn "hetu"; duyên, tiếng Phạn "prātyaya"). ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Đãn dĩ nhân duyên hữu" 但以因緣有 (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ 安樂行品第十四) Chỉ do nhân duyên mà có.
5. (Danh) Lí do, nguyên cớ. ◎ Như: "duyên cố" 緣故 duyên cớ, "vô duyên vô cố" 無緣無故 không có nguyên do. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Giáo đầu duyên hà bị điếu tại giá lí?" 教頭緣何被弔在這裏? (Đệ thập nhất hồi) Cớ sao giáo đầu lại bị trói (treo ngược) ở đây?
6. (Động) Leo. ◎ Như: "duyên mộc cầu ngư" 緣木求魚 leo cây tìm cá.
7. (Động) Quấn quanh. ◇ Tào Thực 曹植: "Lục la duyên ngọc thụ" 綠蘿緣玉樹 (Khổ tư hành 苦思行) Lục la quấn quanh cây ngọc.
8. (Động) Men theo. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" 緣溪行, 忘路之遠近 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
9. (Động) Nhờ. ◎ Như: "di duyên" 夤緣 nương cậy, cầu thân với nhà quyền quý. ◇ Tuân Tử 荀子: "Trưng tri, tắc duyên nhĩ nhi tri thanh khả dã, duyên mục nhi tri hình khả dã" 徵知, 則緣耳而知聲可也, 緣目而知形可也 (Chánh danh 正名) Muốn biết, nhờ tai mà biết tiếng được vậy, nhờ mắt mà biết hình được vậy.
10. (Giới) Do, vì. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Hoa kính bất tằng duyên khách tảo, Bồng môn kim thủy vị quân khai" 花徑不曾緣客掃, 蓬門今始為君開 (Khách chí 客至) Đường hoa, chưa từng vì khách quét, Cửa cỏ bồng, nay mới mở cho bạn (vào).
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố 緣故 duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận 緣分, v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư 緣木求魚 leo cây tìm cá.
③ Di duyên 夤緣 nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Duyên phận, nhân duyên: 姻緣 Nhân duyên; 有緣 Có duyên phận;
③ Men theo: 緣溪而行 Men theo con suối mà đi;
④ (văn) Leo: 緣木求魚 Leo cây tìm cá;
⑤ (văn) Đường viền áo;
⑥ Rìa, cạnh: 邊緣 Bên rìa;
⑦ Xem 夤緣[yínyuán] (bộ 夕);
⑧ (văn) Nhờ: 緣耳而知聲可也 Nhờ tai mà có thể biết được tiếng (Tuân tử);
⑨ (văn) Do, vì: 花徑不曾緣客掃 Lối hoa chẳng từng quét vì có khách (Đỗ Phủ: Khách chí). 【緣底】duyên để [yuándê] (văn) Vì sao, tại sao (để hỏi về nguyên do): 緣底名愚谷? Vì sao gọi là hang Ngu? (Vương Hữu Thừa tập: Ngu công cốc); 【緣底事】duyên để sự [yuándê shì] (văn) Như 緣底 【緣何】 duyên hà [yuánhé] (văn) Vì sao, tại sao: 比日上能稱漢將,緣何今日自來降? Mới ngày gần đây còn xưng là tướng nhà Hán, vì sao hôm nay tự đến đầu hàng? (Đôn Hoàng biến văn tập: Lí Lăng biến văn) (上=尚);【緣何事】duyên hà sự [yuánhéshì] (văn) Như 緣何.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố 緣故 duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận 緣分, v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư 緣木求魚 leo cây tìm cá.
③ Di duyên 夤緣 nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.