đa
duō ㄉㄨㄛ

đa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhiều

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều. ◇ Luận Ngữ : "Hữu trực, hữu lượng, hữu đa văn, ích hĩ" , , , (Quý thị ) Bạn chính trực, bạn thành tín, bạn có nhiều kiến thức, (là ba thứ bạn) có ích vậy.
2. (Tính) Dư, hơn. ◎ Như: "nhất niên đa" một năm dư, "thập vạn đa nhân" hơn mười vạn người. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhị lí đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu lí bất thuyết, đỗ lí trù trừ" , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.
3. (Động) Khen ngợi, xưng tán. ◎ Như: "đa kì hữu lễ" khen người có lễ lắm. ◇ Sử Kí : "Đương thị thì, chư công giai đa Quý Bố năng tồi cương vi nhu, Chu Gia diệc dĩ thử danh văn đương thế" , , (Quý Bố truyện ) Bấy giờ mọi người đều khen Quý Bố là đã khiến được con người sắt đá trở nên yếu mềm, Chu Gia cũng nhân việc này mà nổi tiếng với đời.
4. (Động) Thắng, vượt hơn. ◇ Nguyễn Trãi : "Ngâm ông thùy dữ thế nhân đa" (Hí đề ) Nhà thơ với người đời, ai hơn?
5. (Phó) Chỉ, chỉ là. § Cũng như chữ "chỉ" . ◇ Luận Ngữ : "Đa kiến kì bất tri lượng dã" (Tử Trương ) Chỉ thấy mà không biết liệu xét vậy.
6. (Phó) Phần nhiều, phần lớn. ◇ Tả truyện : "Đại phu đa tiếu chi, duy Án Tử tín chi" , (Chiêu Công ) Các đại phu phần nhiều đều cười ông ta, chỉ có Án Tử là tin thôi.
7. (Phó) Thường, luôn luôn. ◎ Như: "đa độc đa tả" thường đọc thường viết luôn.
8. (Phó) "Đa thiểu" bao nhiêu?
9. (Phó) Rất, lắm, vô cùng. ◎ Như: "đa tạ" cám ơn lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều.
② Khen tốt. Như đa kì hữu lễ người có lễ lắm.
③ Hơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhiều, đa: Nhiều năm; Nhiều màu nhiều vẻ, đa dạng.【đa bán [duobàn] Hơn một nửa, phần nhiều, phần lớn: Người đi tham quan Trường Thành phần lớn từ nước ngoài vào; 【đa thiểu [duo shăo] a. Bao nhiêu, ít nhiều: ? Đợt này có bao nhiêu người?; ? Hoa rơi biết ít nhiều? (Mạnh Hạo Nhiên: Xuân hiểu); b. Bao nhiêu... bấy nhiêu: Tôi biết bao nhiêu thì nói bấy nhiêu;
② Dôi ra, thừa ra: Câu văn này thừa (dư ra) một chữ;
③ Ngoài, hơn: Mười nhiều hơn hai so với tám; Tuổi ngoài năm mươi; Hơn một tháng trời; Có hơn một trăm chiếc ghế;
④ Chênh nhau, khác nhau: Anh ấy khá hơn tôi nhiều;
⑤ (pht) Bao nhiêu, chừng mực nào, biết bao, dường nào, bao xa, đến đâu, bấy nhiêu...: Ông cụ được bao nhiêu tuổi rồi? ? Anh xem ông cụ khỏe biết bao!; Vấn đề đó phức tạp biết dường nào!. 【đa ma [duome] Biết bao, biết chừng nào: ! Đất nước chúng ta giàu có biết bao!;
⑥ (văn) Khen ngợi: Kẻ chống lại nếp cổ không thể trách nhưng người giữ theo lễ cổ cũng không đáng khen (Sử kí: Thương Quân liệt truyện);
⑦ (văn) Chỉ: Chỉ thấy nó không biết liệu lường (Luận ngữ: Tử Trương); Muốn đất đó mà nói chuyện phản nghịch, chỉ tỏ ra thờ ơ đối với ta (Tả truyện: Tương công nhị thập cửu niên);
⑧ 【đa khuy [duokui] Cũng may, may nhờ (thường dùng kèm với [fôuzé]): Cũng may được gặp anh, nếu không chúng tôi sẽ lạc đường mất;
⑨ [Duo] (Họ) Đa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều — Hơn — Khen ngợi.

Từ ghép 64

ma
mā ㄇㄚ, má ㄇㄚˊ, ma , mē ㄇㄜ, mé ㄇㄜˊ, me , mō ㄇㄛ, mó ㄇㄛˊ, mǒ ㄇㄛˇ

ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bé nhỏ
2. vậy (trợ ngữ)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "yêu ma" .
2. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "thập ma" cái gì vậy?

Từ điển Thiều Chửu

① Yêu ma bé nhỏ, nhỏ xíu.
② Tục dùng làm trợ ngữ. Như thập ma cái gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

Trợ từ dùng trong [ganmá] Làm gì, tại sao?: ? Anh đến đây làm gì? Xem [me], [mó].

Từ điển Trần Văn Chánh

Gì, nào, bao, thế (từ đặt sau câu để khẳng định hoặc tỏ ý hỏi): Như thế, như vậy; Cái gì; Thế nào; Thế thì; Biết bao. Xem [ma], [yao], [má], [mó], [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bé nhỏ: Nhỏ, nhỏ mọn, nhỏ nhen. Xem [me], [mó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. thấp bé — Tiếng trợ ngữ dùng cuối câu hỏi ( nghi vấn trợ ngữ từ ). Dùng trong bạch thoại.

Từ ghép 8

đa ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thật là, làm sao, xiết bao (dùng trong câu cảm thán)

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là: .
2. Dùng để hỏi về trình độ, số lượng... ◎ Như: "nhĩ nhất tiểu thì năng bào đa ma viễn?" ?
3. Biểu thị trình độ cao (thán từ). ◇ Mao Thuẫn : "A Đại đích da nha, nhĩ đâu hạ ngã khứ liễu, nhĩ tri đạo ngã thị đa ma khổ a!" , , ! (Lâm gia phô tử , Thất).
4. Biểu thị trình độ kém, thấp, không đáng kể. ◇ Bạch tuyết di âm : "Mẫu thương dăng hòa na thư thương dăng, đa ma điểm tử đông tây tha hội điều tình, cánh bỉ nhân hoàn năng" , 西調, (Tiễn điện hoa , Chức hồng nhung ).
ma, má
mó ㄇㄛˊ, mò ㄇㄛˋ

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. xay (gạo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mài, cọ, xát. ◎ Như: "ma đao" mài dao, "thiết tha trác ma" mài giũa (nghiên cứu học vấn, sôi kinh nấu sử). ◇ Tuân Tử : "Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã" , (Đại lược ) Người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
2. (Động) Nghiền. ◎ Như: "ma tế" nghiền nhỏ, "ma phấn" nghiền bột, "ma mặc" nghiền mực.
3. (Động) Tiêu diệt, mất đi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách thế bất ma hĩ" (Nam Hung Nô truyện ) Muôn đời chẳng diệt.
4. (Động) Gặp trở ngại, bị giày vò. ◎ Như: "ma chiết" làm cho khốn khổ, giày vò.
5. (Động) Quấy rầy.
6. (Danh) Gian nan, trở ngại. ◎ Như: "hảo sự đa ma" việc tốt lành (gặp) nhiều gian nan, trở ngại.
7. Một âm là "má". (Danh) Cái cối xay. ◎ Như: "thạch má" cối xay bằng đá.
8. (Động) Xay. ◎ Như: "má đậu hủ" xay đậu phụ.
9. (Động) Quay trở lại (thường dùng cho xe). ◎ Như: "hạng tử thái trách, một pháp tử má xa" , đường hẻm hẹp quá, không cách nào quay xe trở lại được.

Từ điển Thiều Chửu

① Mài, xát. Nghiên cứu học vấn gọi là thiết tha trác ma . Tuân Tử : Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
② Gian nan hiểm trở, ra đời bị những cái thất bại nó làm cho mình đau đớn gọi là ma chiết .
③ Một âm là má. Cái cối xay bằng đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cọ xát: Leo núi mấy hôm, chân bị cọ sát dộp cả lên; Không hề gì, chỉ xát tí da thôi;
② Mài: Mài mực; Có công mài sắt có ngày nên kim;
③ Giày vò, gian nan: Anh ấy đau một trận bị giày vò chẳng ra gì nữa;
④ Phai mờ, nhạt, tiêu diệt: Đời đời bất diệt (không phai mờ);
⑤ Dây dưa: Làm việc dây dưa. Xem [mò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài đá cho thành đồ vật - Mất đi. Td: Tiêu ma — Gặp cảnh khốn cùng. Xem Ma chiết .

Từ ghép 6

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mài, cọ, xát. ◎ Như: "ma đao" mài dao, "thiết tha trác ma" mài giũa (nghiên cứu học vấn, sôi kinh nấu sử). ◇ Tuân Tử : "Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã" , (Đại lược ) Người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
2. (Động) Nghiền. ◎ Như: "ma tế" nghiền nhỏ, "ma phấn" nghiền bột, "ma mặc" nghiền mực.
3. (Động) Tiêu diệt, mất đi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách thế bất ma hĩ" (Nam Hung Nô truyện ) Muôn đời chẳng diệt.
4. (Động) Gặp trở ngại, bị giày vò. ◎ Như: "ma chiết" làm cho khốn khổ, giày vò.
5. (Động) Quấy rầy.
6. (Danh) Gian nan, trở ngại. ◎ Như: "hảo sự đa ma" việc tốt lành (gặp) nhiều gian nan, trở ngại.
7. Một âm là "má". (Danh) Cái cối xay. ◎ Như: "thạch má" cối xay bằng đá.
8. (Động) Xay. ◎ Như: "má đậu hủ" xay đậu phụ.
9. (Động) Quay trở lại (thường dùng cho xe). ◎ Như: "hạng tử thái trách, một pháp tử má xa" , đường hẻm hẹp quá, không cách nào quay xe trở lại được.

Từ điển Thiều Chửu

① Mài, xát. Nghiên cứu học vấn gọi là thiết tha trác ma . Tuân Tử : Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
② Gian nan hiểm trở, ra đời bị những cái thất bại nó làm cho mình đau đớn gọi là ma chiết .
③ Một âm là má. Cái cối xay bằng đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cối xay (bằng đá): Cối xay bằng điện;
② Xay (bằng cối): Xay bột;
③ Quay: Quay xe hơi trở lại. Xem [mó].
thành, thình, thạnh, thịnh
chéng ㄔㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ

thành

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thóc lúa đem thời cúng — Chén bát đựng đồ ăn uống — Một âm là Thịnh. Xem Thịnh.

thình

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy, nhiều, hưng vượng, phồn vinh, phong phú. ◎ Như: "hưng thịnh" hưng phát, "vượng thịnh" dồi dào, phát đạt, "mậu thịnh" tươi tốt um tùm, "phong thịnh" giàu có phong phú, "thịnh soạn" cỗ tiệc thức ăn ê hề.
2. (Tính) Nồng hậu, nồng nàn. ◎ Như: "thịnh tình" , "thịnh ý" tình ý nồng hậu, thành khẩn.
3. (Tính) Lớn lao, trọng thể, đại quy mô. ◎ Như: "thịnh đại" long trọng, trọng thể, "thịnh cử" nghĩa cử lớn, hành vi cao đẹp, "thịnh sự" việc lớn lao, cao đẹp.
4. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "thịnh nộ" rất giận dữ, "thịnh khoa" hết sức huyênh hoang, "thịnh tán" vô cùng khen ngợi.
5. (Danh) Họ "Thịnh".
6. Một âm là "thình". (Động) Đựng. ◎ Như: "thình phạn" đựng cơm, "thình thang" đựng canh.
7. (Động) Chứa được, dung chứa. ◎ Như: "tương tử thái tiểu, thình bất liễu giá ma đa đông tây" , 西 rương nhỏ quá, chứa không hết được những thứ này.
8. (Danh) Cốc vật (lúa, thóc, v.v.) để cho vào đồ đựng thức ăn cúng bái thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịnh, đầy đủ đông đúc, chỉ thấy thêm không thấy kém đều gọi là thịnh.
② Một âm là thình. Ðựng, đựng xôi vào bát để cúng tế gọi là tư thình . Vì thế nên xôi gọi là tư thình.
③ Cái đồ đựng đồ.
④ Chịu, nhận.
⑤ Chỉnh đốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đựng: Đựng cơm;
② Chứa, chứa đựng: Lễ đường này có thể chứa một ngàn người;
③ (văn) Đồ đựng;
④ (văn) Chịu, nhận;
⑤ (văn) Chỉnh đốn. Xem [shèng].

thạnh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịnh vượng, đông đầy, nhiều, tươi tốt, phồn vinh: Phồn vinh thịnh vượng; Hoa mai nở rộ;
② Đẹp đẽ, phong phú: Mở tiệc long trọng tiếp đãi;
③ Trọng thể, rầm rộ: Đến dự cuộc họp trọng thể; Tình hình sôi nổi rầm rộ chưa từng có;
④ Nồng nàn: Thịnh tình;
⑤ [Shèng] (Họ) Thịnh. Xem [chéng].

thịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có nhiều, đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đầy, nhiều, hưng vượng, phồn vinh, phong phú. ◎ Như: "hưng thịnh" hưng phát, "vượng thịnh" dồi dào, phát đạt, "mậu thịnh" tươi tốt um tùm, "phong thịnh" giàu có phong phú, "thịnh soạn" cỗ tiệc thức ăn ê hề.
2. (Tính) Nồng hậu, nồng nàn. ◎ Như: "thịnh tình" , "thịnh ý" tình ý nồng hậu, thành khẩn.
3. (Tính) Lớn lao, trọng thể, đại quy mô. ◎ Như: "thịnh đại" long trọng, trọng thể, "thịnh cử" nghĩa cử lớn, hành vi cao đẹp, "thịnh sự" việc lớn lao, cao đẹp.
4. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "thịnh nộ" rất giận dữ, "thịnh khoa" hết sức huyênh hoang, "thịnh tán" vô cùng khen ngợi.
5. (Danh) Họ "Thịnh".
6. Một âm là "thình". (Động) Đựng. ◎ Như: "thình phạn" đựng cơm, "thình thang" đựng canh.
7. (Động) Chứa được, dung chứa. ◎ Như: "tương tử thái tiểu, thình bất liễu giá ma đa đông tây" , 西 rương nhỏ quá, chứa không hết được những thứ này.
8. (Danh) Cốc vật (lúa, thóc, v.v.) để cho vào đồ đựng thức ăn cúng bái thời xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịnh, đầy đủ đông đúc, chỉ thấy thêm không thấy kém đều gọi là thịnh.
② Một âm là thình. Ðựng, đựng xôi vào bát để cúng tế gọi là tư thình . Vì thế nên xôi gọi là tư thình.
③ Cái đồ đựng đồ.
④ Chịu, nhận.
⑤ Chỉnh đốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịnh vượng, đông đầy, nhiều, tươi tốt, phồn vinh: Phồn vinh thịnh vượng; Hoa mai nở rộ;
② Đẹp đẽ, phong phú: Mở tiệc long trọng tiếp đãi;
③ Trọng thể, rầm rộ: Đến dự cuộc họp trọng thể; Tình hình sôi nổi rầm rộ chưa từng có;
④ Nồng nàn: Thịnh tình;
⑤ [Shèng] (Họ) Thịnh. Xem [chéng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đựng: Đựng cơm;
② Chứa, chứa đựng: Lễ đường này có thể chứa một ngàn người;
③ (văn) Đồ đựng;
④ (văn) Chịu, nhận;
⑤ (văn) Chỉnh đốn. Xem [shèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Tốt đẹp — Ngày thêm nhiều, thêm tốt đẹp hơn lên. Td: Hưng thịnh — Đựng. Chứa đựng.

Từ ghép 15

tê, tễ
jǐ ㄐㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập đông đúc, dồn lại một chỗ. ◎ Như: "tễ xa" dồn lên xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão đích, thiếu đích, thượng đích, hạ đích, ô áp áp tễ liễu nhất ốc tử" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Già trẻ, trên dưới, đến chật ních cả nhà.
2. (Động) Gạt, đẩy, chen, lách. ◎ Như: "bài tễ" chèn ép, "nhân giá ma đa, hảo bất dong dị tài tễ tiến lai" , người đông thế này, không phải dễ mà chen lấn đi tới được.
3. (Động) Bóp, nặn, vắt, vặn. ◎ Như: "tễ ngưu nãi" vắt sữa bò, "tễ nha cao" bóp kem đánh răng.
4. (Tính) Chật ních, đông nghẹt. ◎ Như: "hỏa xa trạm ngận ủng tễ" trạm xe lửa này đông nghẹt.
5. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt, đẩy.
② Bài tễ đè lấn, cũng đọc là chữ tê.

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

gạt, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tụ tập đông đúc, dồn lại một chỗ. ◎ Như: "tễ xa" dồn lên xe. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão đích, thiếu đích, thượng đích, hạ đích, ô áp áp tễ liễu nhất ốc tử" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Già trẻ, trên dưới, đến chật ních cả nhà.
2. (Động) Gạt, đẩy, chen, lách. ◎ Như: "bài tễ" chèn ép, "nhân giá ma đa, hảo bất dong dị tài tễ tiến lai" , người đông thế này, không phải dễ mà chen lấn đi tới được.
3. (Động) Bóp, nặn, vắt, vặn. ◎ Như: "tễ ngưu nãi" vắt sữa bò, "tễ nha cao" bóp kem đánh răng.
4. (Tính) Chật ních, đông nghẹt. ◎ Như: "hỏa xa trạm ngận ủng tễ" trạm xe lửa này đông nghẹt.
5. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt, đẩy.
② Bài tễ đè lấn, cũng đọc là chữ tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóp, nặn: Nặn thuốc đánh răng;
② Vắt: Vắt sữa bò;
③ Chật: Nhà chật quá;
④ Chen, lách: ? Người đông thế này, có chen qua được không?;
⑤ Dồn lại: Công việc bị dồn lại một chỗ; Dồn thành một đống;
⑥ (văn) Gạt, đẩy: Đè lấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy tới trước — Chê bỏ.

Từ ghép 1

tinh
jīng ㄐㄧㄥ, jìng ㄐㄧㄥˋ, qíng ㄑㄧㄥˊ

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gạo đã giã
2. tinh túy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gạo giã trắng, thuần, sạch, tốt. ◇ Luận Ngữ : "Tự bất yếm tinh, khoái bất yếm tế" , (Hương đảng ) Cơm ăn không ngán gạo trắng tốt, gỏi thích thứ thái nhỏ (cơm càng trắng tinh càng thích, gỏi thái càng nhỏ càng ngon).
2. (Danh) Vật chất đã được trừ bỏ phần tạp xấu, đã được luyện cho thuần sạch. ◎ Như: "tửu tinh" rượu lọc, chất tinh của rượu, "hương tinh" hương liệu tinh chế, "tinh diêm" muối ròng.
3. (Danh) Tâm thần. ◎ Như: "tụ tinh hội thần" tập trung tinh thần, chuyên tâm nhất ý.
4. (Danh) Tinh linh, linh hồn.
5. (Danh) Thần linh, yêu, quái. ◎ Như: "sơn tinh" thần núi, "hồ li tinh" giống ma quái hồ li.
6. (Danh) Tinh khí. ◇ Lưu Hướng : "Chí ư đại thủy cập nhật thực giả, giai âm khí thái thịnh nhi thượng giảm dương tinh" , (Thuyết uyển , Biện vật ).
7. (Danh) Tinh dịch của đàn ông. ◎ Như: "di tinh" bệnh chảy tinh dịch thất thường, "xạ tinh" bắn tinh dịch.
8. (Danh) Họ "Tinh".
9. (Động) Giã gạo cho thật trắng.
10. (Động) Làm cho kĩ, cho tốt (tinh chế).
11. (Động) Thông thạo, biết rành. ◎ Như: "tinh thông" biết rành, thông thạo, "tố tinh thư pháp" vốn thông thư pháp.
12. (Tính) Kĩ càng, tỉ mỉ. § Đối lại với "thô" . ◎ Như: "tinh tế" tỉ mỉ, "tinh mật" kĩ lưỡng.
13. (Tính) Đẹp, rất tốt. ◎ Như: "tinh phẩm" vật phẩm tốt.
14. (Tính) Giỏi, chuyên. ◎ Như: "tinh binh" quân giỏi, quân tinh nhuệ.
15. (Tính) Sáng, tỏ. ◎ Như: "nhật nguyệt tinh quang" mặt trời mặt trăng sáng tỏ.
16. (Tính) Sạch, trong, tinh khiết.
17. (Tính) Thông minh, thông tuệ. ◇ Quốc ngữ : "Thậm tinh tất ngu" (Tấn ngữ nhất ).
18. (Tính) Ẩn vi áo diệu.
19. (Phó) Rất, quá, cực kì. ◎ Như: "tinh thấp" ẩm thấp quá, "tinh sấu" rất gầy gò.
20. (Phó) Hết cả, toàn bộ. ◇ Lão tàn du kí : "Tứ bách đa ngân tử hựu thâu đắc tinh quang" (Đệ thập cửu hồi) Bốn trăm bạc đều thua hết sạch.

Từ điển Thiều Chửu

① Giã gạo cho trắng tinh (gạo ngon).
② Phàm đem vật ngoài trừ đi cho nó sạch hết cũng gọi là tinh, như tinh quang sạch bóng.
③ Vật gì đã lọc bỏ hết chất xấu rồi đều gọi là tinh.
④ Tinh tế, lòng nghĩ chu đáo kĩ lưỡng gọi là tinh, như tinh minh .
⑤ Biết đến nơi, như tố tinh thư pháp vốn tinh nghề viết. Học vấn do chuyên nhất mà mau tiến gọi là tinh tiến .
⑥ Tinh thần , tinh lực đều nói về phần tâm thần cả.
⑦ Tinh, như sơn tinh giống tinh ở núi.
⑧ Tinh tủy, một chất máu tốt đúc nên thành ra một nguyên chất sinh đẻ của các loài động vật, như di tinh bệnh cứ tự nhiên tinh cũng thoát bật ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tinh luyện, đã luyện, tinh chế, kết tinh, cất: Đồng tinh luyện; Muối cất;
② Tinh, thuần chất:Tinh dầu;
③ Đẹp, tuyệt, giỏi, tinh, tốt: Biểu diễn hay tuyệt; Tinh túy; Đã tốt lại yêu cầu tốt hơn;
④ Tinh, tinh tế, khéo, kĩ càng, tỉ mỉ: Tinh xảo; Tính toán kĩ càng;
⑤ Khôn: Thằng này khôn thật;
⑥ Tinh thông, thông thạo: Tinh thông châm cứu;
⑦ Tinh thần, sức lực: Mất tinh thần, uể oải; Tinh thần mệt mỏi sức lực cạn kiệt;
⑧Tinh, tinh dịch: Xuất tinh; Thụ tinh;
⑨ Yêu tinh: Con yêu tinh hại người; Yêu tinh ở núi;
⑩ (đph) Quá, rất: Đường quá hẹp;
⑪ Trừ sạch.【】tinh quang [jingguang] Hết nhẵn, hết sạch: 西 Tôi bị mất cắp, của cải hết sạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạt gạo được giã thật trắng — Tốt nhất, không lẫn lộn thứ xấu — Luyện tới chỗ khéo léo. Đoạn trường tân thanh : » Khen rằng bút pháp đã tinh «. — Ma quỷ. Tục ngữ: » Tinh cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề « — Chỉ sự ranh mãnh, khôn vặt — Chất lỏng từ bộ phận sinh dục giống đực tiết ra lúc giao hợp.

Từ ghép 51

tảm
sān ㄙㄢ, sǎn ㄙㄢˇ

tảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hạt gạo
2. cơm hòa với canh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hạt gạo. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Khỏa nhất đính hồng cân, Trân châu như tảm phạn" , (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển nhị).
2. (Danh) Cơm hòa với canh hoặc thứ khác làm thành món ăn. ◇ Lục Du : "Phong lô hấp bát sanh nhai tại, Thả thí tân hàn dụ tảm canh" , (Thần khởi ngẫu đề ).
3. (Động) Vỡ vụn. ◇ Hàn Dũ : "Thủy kiến Lạc Dương xuân, Đào chi chuế hồng tảm" (Tống Vô Bổn Sư quy Phạm Dương , ().
4. (Động) Phân tán, tản mát. ◇ Lí Bạch : "Du giáp tiền sanh thụ, Dương hoa ngọc tảm nhai" , (Xuân cảm ) Quả cây du như tiền mọc trên cây, Hoa cây dương như ngọc rải rác trên đường.
5. (Động) Hòa lẫn, trộn lẫn. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã như kim bao khỏa nội đái đắc nhất bao mông hãn dược tại giá lí, Lí Vân bất hội cật tửu thì, nhục lí đa tảm ta, bức trước tha đa cật ta, dã ma đảo liễu" , , , , (Đệ tứ thập tam hồi) Trong khăn gói của anh đã có sẵn thuốc mê, Lí Vân không biết uống rượu thì ta hòa lẫn nhiều thuốc vào thịt bắt nó ăn thêm chắc cũng bị ngã gục thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hạt gạo.
② Cơm hòa với canh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hạt gạo;
② Cơm chan với canh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tảm .

Từ ghép 1

thấu, thốc
chuò ㄔㄨㄛˋ, còu ㄘㄡˋ, cù ㄘㄨˋ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Né tằm.
2. (Danh) Ổ, tổ chim.
3. (Danh) Lượng từ: bầy, bọn, nhóm, cụm. § Dùng như "quần" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Nhất thốc gia đồng thị vệ đa" (Duy Ma Cật kinh giảng kinh văn ) Một bọn gia đồng hầu hạ đông đảo.
4. (Động) Tụ tập, tích tụ. ◇ Lâm Bô : "Thập phần yên vũ thốc ngư hương" (Thù họa sư Tây hồ xuân vọng 西) Tất cả mưa khói dồn tụ vào làng chài.
5. Một âm là "thấu". (Danh) "Thái thấu" luật nhạc thứ ba trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc.

thốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái né tằm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Né tằm.
2. (Danh) Ổ, tổ chim.
3. (Danh) Lượng từ: bầy, bọn, nhóm, cụm. § Dùng như "quần" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Nhất thốc gia đồng thị vệ đa" (Duy Ma Cật kinh giảng kinh văn ) Một bọn gia đồng hầu hạ đông đảo.
4. (Động) Tụ tập, tích tụ. ◇ Lâm Bô : "Thập phần yên vũ thốc ngư hương" (Thù họa sư Tây hồ xuân vọng 西) Tất cả mưa khói dồn tụ vào làng chài.
5. Một âm là "thấu". (Danh) "Thái thấu" luật nhạc thứ ba trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái né tằm.
② Một âm là thấu. Thái thấu khúc nhạc thái thấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ổ, né (tằm): Ổ tằm, bủa kén;
② (văn) Cụm, chùm, khóm (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nong để nuôi tằm — Gom tụ lại.

Từ điển trích dẫn

1. Kiêng húy, không được xúc phạm. ◇ Lỗ Tấn : "Khán nhất bổn cựu lịch bổn, tả trứ "Bất nghi xuất hành, bất nghi mộc dục, bất nghi thượng lương", tựu tri đạo tiên tiền thị hữu giá ma đa đích cấm kị" , ", , ", (Thả giới đình tạp văn mạt biên , Tùy tiện phiên phiên 便).
2. Kiêng cữ, tránh dùng (thức ăn, thuốc thang). ◇ Tạ Triệu Chiết : "Thủ cấm kị, tiết khởi cư, thận điều hộ, cẩn ẩm thực, tức hung diệc hữu biến vi cát giả" , , 調, , (Ngũ tạp trở , Nhân bộ nhất ).
3. Chỉ cấm lệnh giới điều.
4. Cấm đoán, cấm chỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phải tránh né, không được xúc phạm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.