thấu, thốc, tộc
chuò ㄔㄨㄛˋ, còu ㄘㄡˋ, cù ㄘㄨˋ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sum họp, xúm xít. ◎ Như: "thốc ủng" xúm quanh, quấn quýt.
2. (Danh) Lượng từ: bó, cụm, nhóm, đàn. ◎ Như: "nhất thốc" một bụi, "nhất thốc tiên hoa" một bó hoa tươi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương hạ Tần Thị dẫn liễu nhất thốc nhân lai chí thượng phòng nội gian" (Đệ ngũ hồi) Đang khi Tần Thị dẫn một đám người đến buồng trong.
3. (Danh) Mũi tên. ◎ Như: "tiễn thốc" mũi tên.
4. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "thốc tân" mới tinh.
5. Một âm là "thấu". (Danh) "Thái thấu" tên luật nhạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Sum họp, súm xít, như nhất thốc một bụi.
② Mũi tên, tục cái gì rất mới là thốc tân .
③ Một âm là thấu. Thái thấu tên luật nhạc.

thốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sum họp, súm xít
2. mũi tên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sum họp, xúm xít. ◎ Như: "thốc ủng" xúm quanh, quấn quýt.
2. (Danh) Lượng từ: bó, cụm, nhóm, đàn. ◎ Như: "nhất thốc" một bụi, "nhất thốc tiên hoa" một bó hoa tươi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương hạ Tần Thị dẫn liễu nhất thốc nhân lai chí thượng phòng nội gian" (Đệ ngũ hồi) Đang khi Tần Thị dẫn một đám người đến buồng trong.
3. (Danh) Mũi tên. ◎ Như: "tiễn thốc" mũi tên.
4. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "thốc tân" mới tinh.
5. Một âm là "thấu". (Danh) "Thái thấu" tên luật nhạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Sum họp, súm xít, như nhất thốc một bụi.
② Mũi tên, tục cái gì rất mới là thốc tân .
③ Một âm là thấu. Thái thấu tên luật nhạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xúm lại, xúm xít, túm lại: Quây quần, xúm quanh, quấn quýt, xoắn xít;
② (loại) Cụm, khóm, bó, chùm (hoa cỏ): Một bụi; Một bó hoa tươi;
③ Đám, nhóm, lũ, toán, tốp (người): Một đám người;
④ Đàn, bầy (loài vật): Đàn ong;
⑤ (văn) Mũi tên;
⑥ 【thốc tân [cùxin] Mới tinh, mới toanh, mới nguyên (thường chỉ quần áo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom tụ lại.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom góp lượm lặt — Đầu nhọn của mũi tên.
lỏa, lãi, lê, lễ
lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, lì ㄌㄧˋ, luó ㄌㄨㄛˊ, luǒ ㄌㄨㄛˇ

lỏa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ.
2. (Tính) Bị mọt, lâu ngày mục nát.
3. Một âm khác là "lê". (Danh) Bầu đựng nước. ◇ Hán Thư : "Dĩ quản khuy thiên, dĩ lê trắc hải, dĩ đình tràng chung" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Lấy ống dòm trời, lấy bầu đựng nước lường biển, lấy cọng cỏ gõ chuông. § Ta quen đọc là "lãi".
4. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Phạm Lãi" người thời Xuân Thu .
5. Lại một âm là "lỏa". (Danh) "Thốc lỏa" bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ, đồ đạc dùng lâu sứt lở cũng gọi là lễ.
② Một âm khác là lê. Quả bầu lọ. Như quản khuy lê trắc nhòm trong ống, ngắm trong bầu, ý nói kẻ nghe thấy hẹp hòi. Ta quen đọc là chữ lãi.
③ Tên người. Như Phạm Lãi người thời Xuân Thu .
④ Lại một âm là lỏa. Thốc lỏa bệnh ghẻ của các loài vật.

lãi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ.
2. (Tính) Bị mọt, lâu ngày mục nát.
3. Một âm khác là "lê". (Danh) Bầu đựng nước. ◇ Hán Thư : "Dĩ quản khuy thiên, dĩ lê trắc hải, dĩ đình tràng chung" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Lấy ống dòm trời, lấy bầu đựng nước lường biển, lấy cọng cỏ gõ chuông. § Ta quen đọc là "lãi".
4. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Phạm Lãi" người thời Xuân Thu .
5. Lại một âm là "lỏa". (Danh) "Thốc lỏa" bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ, đồ đạc dùng lâu sứt lở cũng gọi là lễ.
② Một âm khác là lê. Quả bầu lọ. Như quản khuy lê trắc nhòm trong ống, ngắm trong bầu, ý nói kẻ nghe thấy hẹp hòi. Ta quen đọc là chữ lãi.
③ Tên người. Như Phạm Lãi người thời Xuân Thu .
④ Lại một âm là lỏa. Thốc lỏa bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gáo (xưa làm bằng quả bầu): Dòm trong ống ngắm trong bầu. 【】lãi trắc [lícè] (văn) Lường trong gáo. (Ngb) Ước đoán nông cạn;
② Vỏ sò. Xem [lê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con mọt gỗ;
② (Mọt) đục gỗ;
③ Bị mọt đục;
④ [Lê] Tên người: Phạm Lãi (người thời Xuân Thu);
⑤ [Lê] Tên huyện: Huyện Lãi (ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Xem [lí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc Lễ.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quả bầu lọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ.
2. (Tính) Bị mọt, lâu ngày mục nát.
3. Một âm khác là "lê". (Danh) Bầu đựng nước. ◇ Hán Thư : "Dĩ quản khuy thiên, dĩ lê trắc hải, dĩ đình tràng chung" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Lấy ống dòm trời, lấy bầu đựng nước lường biển, lấy cọng cỏ gõ chuông. § Ta quen đọc là "lãi".
4. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Phạm Lãi" người thời Xuân Thu .
5. Lại một âm là "lỏa". (Danh) "Thốc lỏa" bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ, đồ đạc dùng lâu sứt lở cũng gọi là lễ.
② Một âm khác là lê. Quả bầu lọ. Như quản khuy lê trắc nhòm trong ống, ngắm trong bầu, ý nói kẻ nghe thấy hẹp hòi. Ta quen đọc là chữ lãi.
③ Tên người. Như Phạm Lãi người thời Xuân Thu .
④ Lại một âm là lỏa. Thốc lỏa bệnh ghẻ của các loài vật.

lễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con mọt gỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mọt gỗ.
2. (Tính) Bị mọt, lâu ngày mục nát.
3. Một âm khác là "lê". (Danh) Bầu đựng nước. ◇ Hán Thư : "Dĩ quản khuy thiên, dĩ lê trắc hải, dĩ đình tràng chung" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Lấy ống dòm trời, lấy bầu đựng nước lường biển, lấy cọng cỏ gõ chuông. § Ta quen đọc là "lãi".
4. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Phạm Lãi" người thời Xuân Thu .
5. Lại một âm là "lỏa". (Danh) "Thốc lỏa" bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mọt gỗ, đồ đạc dùng lâu sứt lở cũng gọi là lễ.
② Một âm khác là lê. Quả bầu lọ. Như quản khuy lê trắc nhòm trong ống, ngắm trong bầu, ý nói kẻ nghe thấy hẹp hòi. Ta quen đọc là chữ lãi.
③ Tên người. Như Phạm Lãi người thời Xuân Thu .
④ Lại một âm là lỏa. Thốc lỏa bệnh ghẻ của các loài vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mọt gỗ. Cũng đọc Lãi.

Từ ghép 1

thấu, thốc
chuò ㄔㄨㄛˋ, còu ㄘㄡˋ, cù ㄘㄨˋ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Né tằm.
2. (Danh) Ổ, tổ chim.
3. (Danh) Lượng từ: bầy, bọn, nhóm, cụm. § Dùng như "quần" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Nhất thốc gia đồng thị vệ đa" (Duy Ma Cật kinh giảng kinh văn ) Một bọn gia đồng hầu hạ đông đảo.
4. (Động) Tụ tập, tích tụ. ◇ Lâm Bô : "Thập phần yên vũ thốc ngư hương" (Thù họa sư Tây hồ xuân vọng 西) Tất cả mưa khói dồn tụ vào làng chài.
5. Một âm là "thấu". (Danh) "Thái thấu" luật nhạc thứ ba trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc.

thốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái né tằm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Né tằm.
2. (Danh) Ổ, tổ chim.
3. (Danh) Lượng từ: bầy, bọn, nhóm, cụm. § Dùng như "quần" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Nhất thốc gia đồng thị vệ đa" (Duy Ma Cật kinh giảng kinh văn ) Một bọn gia đồng hầu hạ đông đảo.
4. (Động) Tụ tập, tích tụ. ◇ Lâm Bô : "Thập phần yên vũ thốc ngư hương" (Thù họa sư Tây hồ xuân vọng 西) Tất cả mưa khói dồn tụ vào làng chài.
5. Một âm là "thấu". (Danh) "Thái thấu" luật nhạc thứ ba trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái né tằm.
② Một âm là thấu. Thái thấu khúc nhạc thái thấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ổ, né (tằm): Ổ tằm, bủa kén;
② (văn) Cụm, chùm, khóm (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nong để nuôi tằm — Gom tụ lại.
thốc, tẩu
sǒu ㄙㄡˇ

thốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xuýt, huýt, xuỵt
2. khuyến khích, thúc giục

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xuýt chó để sai khiến.
2. (Động) Xúi giục, xúi bẩy (làm chuyện xấu ác).

Từ điển Thiều Chửu

① Xuýt, xuýt chó cắn người gọi là thốc. Phàm sai khiến kẻ ác làm hại người cũng gọi là thốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xuýt, suýt (chó);
② Xúi, xúi giục: 使 Xúi bẩy, xúi giục.

tẩu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi chó, xuýt chó.
thốc, tốc
sù ㄙㄨˋ

thốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiếng sột soạt
2. chảy ròng ròng

Từ điển Trần Văn Chánh

thốc thốc [sùsù]
① (thanh) Sột soạt: Tiếng sột soạt;
② Ròng ròng: Nước mắt ròng ròng.

tốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dao động. ◇ Bạch Phác : "Đãi nguyệt liêm vi tốc, Nghênh phong hộ bán khai" , (Tường đầu mã thượng ) Đợi trăng rèm động nhẹ, Đón gió cửa mở hé.
2. (Động) Rủ xuống, buông, xòa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng cây cối rậm rạp tươi tốt — Tiếng gõ tốc tốc, cốc cốc.

Từ ghép 1

ngốc, thốc
tū ㄊㄨ

ngốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trọc, trụi, hói
2. cùn, cụt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hói, trọc, trụi (không có lông, tóc, cây cỏ, lá). ◎ Như: "ngốc đầu" 禿 đầu hói, "ngốc san" 禿 núi trọc, "ngốc thụ" 禿 cây trụi lá. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tặc ngốc bất thị hảo nhân" 禿 (Đệ ngũ hồi) Thằng giặc trọc này không phải là người tốt.
2. (Tính) Cùn, nhụt, không sắc bén. ◎ Như: "ngốc châm" 禿 kim nhụt, "ngốc bút" 禿 bút cùn.
3. (Tính) Đầu đuôi không hoàn chỉnh. ◎ Như: "ngốc đầu văn chương" 禿 văn chương đầu đuôi lủng củng, "giá thiên văn chương kết vĩ hữu điểm ngốc liễu" 禿 bài văn này phần kết hơi cụt ngủn.
4. § Ghi chú: Khang Hi tự điển còn ghi một âm là "thốc": tha cốc thiết .

Từ điển Thiều Chửu

① Trụi, hói, người không có tóc gọi là ngốc. Nói rộng ra phàm cái gì có lông mà rụng trụi đều gọi là ngốc, như ngốc bút 禿 cái bút cùn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sói tóc, trọc, trọc nhẵn, hói: 禿 Đầu trọc, đầu hói, hói đầu; 禿Núi trọc; 禿 Trọc nhẵn;
② Trơ, trụi, trơ trụi: 禿 Cây trụi lá; 禿 Rừng cây trơ trụi;
③ Cùn, cụt, cộc: 禿 Gà cụt đuôi; 禿 Chó cộc; 禿 Dao cùn;
④ Cụt, không hoàn chỉnh: 禿 Bài này đoạn kết viết hơi cụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu hói ( sói ), không có tóc — Rụng hết. Trơ trụi.

Từ ghép 2

thốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trọc, trụi, hói
2. cùn, cụt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hói, trọc, trụi (không có lông, tóc, cây cỏ, lá). ◎ Như: "ngốc đầu" 禿 đầu hói, "ngốc san" 禿 núi trọc, "ngốc thụ" 禿 cây trụi lá. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tặc ngốc bất thị hảo nhân" 禿 (Đệ ngũ hồi) Thằng giặc trọc này không phải là người tốt.
2. (Tính) Cùn, nhụt, không sắc bén. ◎ Như: "ngốc châm" 禿 kim nhụt, "ngốc bút" 禿 bút cùn.
3. (Tính) Đầu đuôi không hoàn chỉnh. ◎ Như: "ngốc đầu văn chương" 禿 văn chương đầu đuôi lủng củng, "giá thiên văn chương kết vĩ hữu điểm ngốc liễu" 禿 bài văn này phần kết hơi cụt ngủn.
4. § Ghi chú: Khang Hi tự điển còn ghi một âm là "thốc": tha cốc thiết .
siếp, sáp, thiếp
shà ㄕㄚˋ

siếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngắn ngủi
2. mưa nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưa nhỏ, mưa lất phất.
2. (Trạng thanh) Tí tách, thánh thót, táp táp (tiếng mưa rơi). ◇ Hàn Ác : "Mãnh phong phiêu điện hắc vân sanh, Siếp siếp cao lâm thốc vũ thanh" , (Hạ dạ ) Gió mạnh, chớp bay, mây đen sinh ra, Táp táp rừng cao dồn dập tiếng mưa rớt.
3. (Tính) Ngắn, loáng. ◎ Như: "nhất siếp thời" một loáng, chớp một cái. ◇ Mạnh Giao : "Tạc dạ nhất siếp vũ, Thiên ý tô quần vật" , (Xuân vũ hậu ) Đêm qua mưa một loáng, Ý trời làm tươi tỉnh mọi vật.
4. (Phó) Rất, lắm. § Dùng như "sát" .
5. (Động) Chớp mắt. § Dùng như "trát" .
6. § Cũng đọc là "sáp".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhất siếp thời cái thời gian rất ngắn, một loáng.
② Mưa nhỏ. Cũng đọc là sáp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa nhỏ — Tiếng mưa tí tách — Khoảnh khắc. Thời gian rất ngắn.

Từ ghép 1

sáp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưa nhỏ, mưa lất phất.
2. (Trạng thanh) Tí tách, thánh thót, táp táp (tiếng mưa rơi). ◇ Hàn Ác : "Mãnh phong phiêu điện hắc vân sanh, Siếp siếp cao lâm thốc vũ thanh" , (Hạ dạ ) Gió mạnh, chớp bay, mây đen sinh ra, Táp táp rừng cao dồn dập tiếng mưa rớt.
3. (Tính) Ngắn, loáng. ◎ Như: "nhất siếp thời" một loáng, chớp một cái. ◇ Mạnh Giao : "Tạc dạ nhất siếp vũ, Thiên ý tô quần vật" , (Xuân vũ hậu ) Đêm qua mưa một loáng, Ý trời làm tươi tỉnh mọi vật.
4. (Phó) Rất, lắm. § Dùng như "sát" .
5. (Động) Chớp mắt. § Dùng như "trát" .
6. § Cũng đọc là "sáp".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhất siếp thời cái thời gian rất ngắn, một loáng.
② Mưa nhỏ. Cũng đọc là sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mưa lâm râm, mưa nhỏ;
② (văn) (Tiếng mưa) tí tách;
③ Chớp nhoáng: Chốc lát, trong chớp mắt; Chớp một cái.

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngắn ngủi
2. mưa nhỏ
phác, phốc
bū ㄅㄨ, pū ㄆㄨ

phác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đánh, dập tắt
2. đánh trượng
3. phẩy qua
4. đổ ngã

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập, đánh. ◎ Như: "tiên phốc" đánh roi. ◇ Sử Kí : "(Cao Tiệm Li) cử trúc phốc Tần Hoàng Đế, bất trúng" (), (Kinh Kha truyện ) (Cao Tiệm Li) giơ cái đàn trúc đánh Tần Thủy Hoàng, không trúng.
2. (Động) Đánh bại, đánh ngã. § Thông "phó" . ◇ Sử Kí : "Tần phá Hàn Ngụy, phốc Sư Vũ" , (Chu bổn kỉ ) Tần phá vỡ Hàn Ngụy, đánh bại Sư Vũ.
3. (Danh) Cái "phốc", dùng để đánh người. ◇ Thư Kinh : "Tiên tác quan hình, phốc tác giáo hình" , (Thuấn điển ) Roi dùng làm hình phạt của quan, phốc dùng để đánh mà dạy dỗ.
4. § Giản thể của chữ .
5. § Cũng đọc là "phác".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao vào, xông vào, xô vào, hắt vào, xộc tới, nhảy bổ vào, xông tới: Con chó vừa sủa vừa nhảy bổ tới; Con thiêu thân lao vào lửa; Hơi nóng hắt vào mặt;
② Đập, bắt, thoa, xoa, đánh thốc, phủi: Bắt bướm; Đập ruồi; Đánh thốc vào vị trí quân địch; Đập (vỗ) cánh; Thoa lớp phấn trên mặt; Phủi bụi trên áo;
③ (văn) Đánh: Bị sét đánh (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phấp phới, đu đưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập, đánh. ◎ Như: "tiên phốc" đánh roi. ◇ Sử Kí : "(Cao Tiệm Li) cử trúc phốc Tần Hoàng Đế, bất trúng" (), (Kinh Kha truyện ) (Cao Tiệm Li) giơ cái đàn trúc đánh Tần Thủy Hoàng, không trúng.
2. (Động) Đánh bại, đánh ngã. § Thông "phó" . ◇ Sử Kí : "Tần phá Hàn Ngụy, phốc Sư Vũ" , (Chu bổn kỉ ) Tần phá vỡ Hàn Ngụy, đánh bại Sư Vũ.
3. (Danh) Cái "phốc", dùng để đánh người. ◇ Thư Kinh : "Tiên tác quan hình, phốc tác giáo hình" , (Thuấn điển ) Roi dùng làm hình phạt của quan, phốc dùng để đánh mà dạy dỗ.
4. § Giản thể của chữ .
5. § Cũng đọc là "phác".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðập. Ðánh sẽ gọi là phốc.
② Cái phốc, một thứ đồ dùng để đánh người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh. Dùng roi, gậy mà đánh.

Từ ghép 2

thốc, trạc
zhuó ㄓㄨㄛˊ

thốc

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Hồ Tôn Thốc, danh sĩ đời Trần, quê ở Nghệ an, nhưng cư ngụ tại huyện Đường hào tình Hưng yên, làm quan tới chức Hàn lâm Học sĩ Phụng chỉ, Kiêm Thẩm hình viện sứ. Ông là tác giả hai bộ sử Việt viết bằng chữ Hán là Việt sử cương mục, Việt Nam thế chí, và tập thơ Thảo nhân hiệu tần tập.

trạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: nhạc trạc )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Nhạc trạc" : xem chữ "nhạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xem chữ nhạc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loài chim nước.

Từ ghép 1

bạc, phác, phốc
pū ㄆㄨ

bạc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◇ Hoài Nam Tử : "Vi lôi điện sở phác" (Thuyết lâm ) Bị sét đánh.
2. (Động) Phẩy qua, phớt qua, chạm nhẹ, lướt qua. ◇ Sầm Tham : "Hoa phác ngọc cang xuân tửu hương" (Vi viên ngoại gia hoa thụ ca ) Hoa phẩy bình ngọc rượu xuân thơm.
3. (Động) Vỗ cánh. ◎ Như: "tinh đình tại song hộ thượng phác trước sí bàng" chuồn chuồn trên cửa sổ vỗ cánh.
4. (Động) Phủi. ◎ Như: "bả thân thượng tuyết phác liễu" phủi tuyết trên mình.
5. (Động) Xông tới, xông vào, sà vào. ◎ Như: "phi nga phác hỏa" thiêu thân xông vào lửa, "tha hoài trung phác khứ" ngã sà vào lòng y.
6. (Động) Bắt. ◇ Đỗ Mục : "Khinh la tiểu phiến phác lưu huỳnh" (Thu tịch ) Mặc áo là nhẹ, cầm quạt nhỏ bắt đom đóm.
7. (Động) Bôi, thoa, xoa. ◎ Như: "phác phấn" thoa phấn (trang điểm).
8. (Động) Ném tiền đánh bạc (trò chơi ngày xưa).
9. (Động) Cùng đánh nhau, đấu sức.
10. (Danh) Hình phạt đánh trượng.
11. (Danh) Đồ dùng để đánh, đập. ◎ Như: "cầu phác" cái vợt đánh bóng, "phấn phác" đồ đánh phấn.
12. § Cũng đọc là "phốc", "bạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh, dập tắt.
② Ðánh trượng.
③ Phẩy qua.
④ Cái để đánh đập, như cầu phác cái raquette, cái vợt đánh bóng.
⑤ Một âm là bạc. Cùng đánh nhau, đấu sức.
⑥ Ðổ ngã.

phác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đánh, dập tắt
2. đánh trượng
3. phẩy qua
4. đổ ngã

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◇ Hoài Nam Tử : "Vi lôi điện sở phác" (Thuyết lâm ) Bị sét đánh.
2. (Động) Phẩy qua, phớt qua, chạm nhẹ, lướt qua. ◇ Sầm Tham : "Hoa phác ngọc cang xuân tửu hương" (Vi viên ngoại gia hoa thụ ca ) Hoa phẩy bình ngọc rượu xuân thơm.
3. (Động) Vỗ cánh. ◎ Như: "tinh đình tại song hộ thượng phác trước sí bàng" chuồn chuồn trên cửa sổ vỗ cánh.
4. (Động) Phủi. ◎ Như: "bả thân thượng tuyết phác liễu" phủi tuyết trên mình.
5. (Động) Xông tới, xông vào, sà vào. ◎ Như: "phi nga phác hỏa" thiêu thân xông vào lửa, "tha hoài trung phác khứ" ngã sà vào lòng y.
6. (Động) Bắt. ◇ Đỗ Mục : "Khinh la tiểu phiến phác lưu huỳnh" (Thu tịch ) Mặc áo là nhẹ, cầm quạt nhỏ bắt đom đóm.
7. (Động) Bôi, thoa, xoa. ◎ Như: "phác phấn" thoa phấn (trang điểm).
8. (Động) Ném tiền đánh bạc (trò chơi ngày xưa).
9. (Động) Cùng đánh nhau, đấu sức.
10. (Danh) Hình phạt đánh trượng.
11. (Danh) Đồ dùng để đánh, đập. ◎ Như: "cầu phác" cái vợt đánh bóng, "phấn phác" đồ đánh phấn.
12. § Cũng đọc là "phốc", "bạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh, dập tắt.
② Ðánh trượng.
③ Phẩy qua.
④ Cái để đánh đập, như cầu phác cái raquette, cái vợt đánh bóng.
⑤ Một âm là bạc. Cùng đánh nhau, đấu sức.
⑥ Ðổ ngã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao vào, xông vào, xô vào, hắt vào, xộc tới, nhảy bổ vào, xông tới: Con chó vừa sủa vừa nhảy bổ tới; Con thiêu thân lao vào lửa; Hơi nóng hắt vào mặt;
② Đập, bắt, thoa, xoa, đánh thốc, phủi: Bắt bướm; Đập ruồi; Đánh thốc vào vị trí quân địch; Đập (vỗ) cánh; Thoa lớp phấn trên mặt; Phủi bụi trên áo;
③ (văn) Đánh: Bị sét đánh (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phấp phới, đu đưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lau. Chùi — Phủi đi.

Từ ghép 2

phốc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◇ Hoài Nam Tử : "Vi lôi điện sở phác" (Thuyết lâm ) Bị sét đánh.
2. (Động) Phẩy qua, phớt qua, chạm nhẹ, lướt qua. ◇ Sầm Tham : "Hoa phác ngọc cang xuân tửu hương" (Vi viên ngoại gia hoa thụ ca ) Hoa phẩy bình ngọc rượu xuân thơm.
3. (Động) Vỗ cánh. ◎ Như: "tinh đình tại song hộ thượng phác trước sí bàng" chuồn chuồn trên cửa sổ vỗ cánh.
4. (Động) Phủi. ◎ Như: "bả thân thượng tuyết phác liễu" phủi tuyết trên mình.
5. (Động) Xông tới, xông vào, sà vào. ◎ Như: "phi nga phác hỏa" thiêu thân xông vào lửa, "tha hoài trung phác khứ" ngã sà vào lòng y.
6. (Động) Bắt. ◇ Đỗ Mục : "Khinh la tiểu phiến phác lưu huỳnh" (Thu tịch ) Mặc áo là nhẹ, cầm quạt nhỏ bắt đom đóm.
7. (Động) Bôi, thoa, xoa. ◎ Như: "phác phấn" thoa phấn (trang điểm).
8. (Động) Ném tiền đánh bạc (trò chơi ngày xưa).
9. (Động) Cùng đánh nhau, đấu sức.
10. (Danh) Hình phạt đánh trượng.
11. (Danh) Đồ dùng để đánh, đập. ◎ Như: "cầu phác" cái vợt đánh bóng, "phấn phác" đồ đánh phấn.
12. § Cũng đọc là "phốc", "bạc".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đập, đánh sẽ (như );
② Cái phốc (dùng để đánh người).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phốc .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.