hiếu, hảo
hǎo ㄏㄠˇ, hào ㄏㄠˋ

hiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ham, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, đẹp, hay, giỏi, khéo, đúng. ◎ Như: "hảo phong cảnh" phong cảnh đẹp, "hảo nhân hảo sự" người tốt việc hay.
2. (Tính) Thân, hữu ái. ◎ Như: "hảo bằng hữu" bạn thân, "tương hảo" chơi thân với nhau.
3. (Tính) Không hư hỏng, hoàn chỉnh. ◎ Như: "hoàn hảo như sơ" hoàn toàn như mới.
4. (Tính) Khỏe mạnh, khỏi (bệnh). ◎ Như: "bệnh hảo liễu" khỏi bệnh rồi.
5. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "hảo cửu" lâu lắm, "hảo lãnh" lạnh quá.
6. (Phó) Xong, hoàn thành, hoàn tất. ◎ Như: "giao đãi đích công tác tố hảo liễu" công tác giao phó đã làm xong, "cảo tử tả hảo liễu" 稿 bản thảo viết xong rồi.
7. (Phó) Dễ. ◎ Như: "giá vấn đề hảo giải quyết" vấn đề này dễ giải quyết.
8. (Phó) Đặt trước từ số lượng hoặc từ thời gian để chỉ số nhiều hoặc thời gian dài. ◎ Như: "hảo đa đồng học" nhiều bạn học, "hảo kỉ niên" đã mấy năm rồi.
9. (Thán) Thôi, được, thôi được. ◎ Như: "hảo, bất dụng sảo lạp" , thôi, đừng cãi nữa, "hảo, tựu giá ma biện" , được, cứ làm như thế.
10. Một âm là "hiếu". (Động) Yêu thích. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Na nhân bất thậm hiếu độc thư" (Đệ nhất hồi ) Người đó (Lưu Bị ) không thích đọc sách.
11. (Phó) Hay, thường hay. ◎ Như: "hiếu ngoạn" hay đùa, "hiếu cật" hay ăn, "hiếu tiếu" hay cười, "hiếu khốc" hay khóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, hay.
② Cùng thân. Bạn bè chơi thân với nhau gọi là tương hảo .
③ Xong. Tục cho làm xong một việc là hảo.
④ Một âm là hiếu, nghĩa là yêu thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thích, hiếu, ham, ưa thích: Ưa thích; Hiếu học; Thích đi;
② Hay, thường hay: Đứa trẻ bệnh, nên hay khóc. Xem [hăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham thích. Cũng đọc Háo — Một âm là Hảo. Xem Hảo.

Từ ghép 17

hảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tốt, hay, đẹp
2. sung sướng
3. được

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, đẹp, hay, giỏi, khéo, đúng. ◎ Như: "hảo phong cảnh" phong cảnh đẹp, "hảo nhân hảo sự" người tốt việc hay.
2. (Tính) Thân, hữu ái. ◎ Như: "hảo bằng hữu" bạn thân, "tương hảo" chơi thân với nhau.
3. (Tính) Không hư hỏng, hoàn chỉnh. ◎ Như: "hoàn hảo như sơ" hoàn toàn như mới.
4. (Tính) Khỏe mạnh, khỏi (bệnh). ◎ Như: "bệnh hảo liễu" khỏi bệnh rồi.
5. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "hảo cửu" lâu lắm, "hảo lãnh" lạnh quá.
6. (Phó) Xong, hoàn thành, hoàn tất. ◎ Như: "giao đãi đích công tác tố hảo liễu" công tác giao phó đã làm xong, "cảo tử tả hảo liễu" 稿 bản thảo viết xong rồi.
7. (Phó) Dễ. ◎ Như: "giá vấn đề hảo giải quyết" vấn đề này dễ giải quyết.
8. (Phó) Đặt trước từ số lượng hoặc từ thời gian để chỉ số nhiều hoặc thời gian dài. ◎ Như: "hảo đa đồng học" nhiều bạn học, "hảo kỉ niên" đã mấy năm rồi.
9. (Thán) Thôi, được, thôi được. ◎ Như: "hảo, bất dụng sảo lạp" , thôi, đừng cãi nữa, "hảo, tựu giá ma biện" , được, cứ làm như thế.
10. Một âm là "hiếu". (Động) Yêu thích. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Na nhân bất thậm hiếu độc thư" (Đệ nhất hồi ) Người đó (Lưu Bị ) không thích đọc sách.
11. (Phó) Hay, thường hay. ◎ Như: "hiếu ngoạn" hay đùa, "hiếu cật" hay ăn, "hiếu tiếu" hay cười, "hiếu khốc" hay khóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, hay.
② Cùng thân. Bạn bè chơi thân với nhau gọi là tương hảo .
③ Xong. Tục cho làm xong một việc là hảo.
④ Một âm là hiếu, nghĩa là yêu thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lành, khá, hay, tài, giỏi, khéo, đúng: Người tốt; Kĩ thuật khá; Làm như vậy rất hay; Tay nghề của anh ấy khéo (tài) thật!; Anh đến vừa đúng lúc.【】 hảo đãi [hăodăi] a. Xấu (hay) tốt, phải (hay) trái: Việc này xấu tốt (phải trái) ra sao còn chưa biết rõ; b. Nguy hiểm (đến tính mạng): Nhỡ cô ấy có điều gì nguy hiểm thì biết tính sao?; c. Qua loa, ít nhiều: Đừng làm gì nữa, ăn qua loa một ít là được rồi!; d. Dù thế nào, dù sao, chăng nữa, bất kể thế nào: Dù thế nào cũng phải làm; Dù sao anh cũng phải có ý kiến chứ!; 【】 hảo liễu [hăole] Cũng được, cứ việc: Anh thích quyển sách này, cứ việc mang đi mà xem; 【】hảo tượng [hăoxiàng] Như, như là, hình như, giống như, giống hệt, na ná: Hai anh ấy mới gặp nhau mà đã như đôi bạn lâu năm vậy; Trong nhà im phăng phắc như không có người; 【】hảo tại [hăozài] May, may mà, được cái là, may ra: Mưa cũng chẳng sao, may tôi có mang dù theo; May mà vết thương anh ấy không nặng lắm; Được cái đã quen chịu khổ rồi;
② Khỏe mạnh, khỏi (bệnh), lành: ? Anh có khỏe mạnh không?; Bệnh của anh ấy đã khỏi hẳn rồi;
③ Thân, hữu nghị: Tôi thân với anh ấy; Bạn thân; Hữu nghị;
④ Dễ: Vấn đề này dễ giải quyết;
⑤ Xong: Kế hoạch đã đặt xong; Đã chuẩn bị xong chưa?;
⑥ Rất, lắm, quá: ! Hôm nay rét quá; Rất nhanh. 【】hảo bất [hăobù] Thật là, quá, lắm, rất vất vả: Kẻ qua người lại, thật là náo nhiệt; Vất vả lắm mới tìm được anh ấy; Thú vị lắm;【】hảo sinh [hăosheng] a. Rất: Người này trông rất quen; b. (đph) Cẩn thận, thật kĩ, hẳn hoi: Trông nom cho cẩn thận; Ngồi yên đấy;
⑦ Thôi: Thôi, đừng cãi nữa! Xem [hào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt, Đẹp đẽ — Thân thiện — Một âm là Hiếu. Xem Hiếu.

Từ ghép 48

yêu, yếu
yāo ㄧㄠ, yǎo ㄧㄠˇ, yào ㄧㄠˋ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đòi hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên kí ) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu cầu, đòi, xin.【】yêu cầu [yaoqiú] Yêu cầu, đòi hỏi, đòi: Tự đòi hỏi mình nghiêm khắc; Yêu cầu (đòi) phát biểu;
② (cũ) Như [yao];
③ Như [yao];
④ (văn) Ước mong: Mong rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh;
⑤ (văn) Đón bắt;
⑥ (văn) Xét;
⑦ [Yao] (Họ) Yêu. Xem [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hẹn ước. Giao kết. Xem Yêu minh — Mong muốn. Đòi hỏi. Xem Yêu sách. Chặn lại. Chặn đường — Một âm là Yếu. Xem Yếu.

Từ ghép 8

yếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quan trọng, nhất định phải

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên kí ) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Muốn, yêu cầu, đòi, đòi hỏi: Đòi nợ; Các cháu yêu cầu tôi kể chuyện;
② Trọng yếu, thiết yếu, chủ yếu, cốt yếu: Hiểm yếu; Việc trọng yếu; ý nghĩa quan trọng; Trích yếu;
③ Cần, cần phải, nên: Cần phải (nên) cố gắng học tập; Phải đợi ăn xong, rồi mới rửa tay (Tề dân yếu thuật).【】yếu đương [yào dang] (văn) Cần, cần phải;【】yếu tu [yàoxu] (văn) Cần, cần phải: Nghe nói các đội quân mỗi lần đánh trận giết nhiều thường dân, (từ nay) cần phải cấm chỉ (Độc tỉnh tạp chí);
④ Sắp, sẽ: Chị ấy sắp đi đấu bóng bàn; Sắp mưa rồi;
⑤ Nếu, nhược bằng: Nếu mai trời mưa thì tôi không đi.【】yếu bất [yàobù] (lt) Nếu không, không thì, bằng không: Tôi phải đi ngay, nếu không sẽ nhỡ tàu;【】yếu ma [yàome] Hoặc, hoặc là...: Hoặc là anh ấy đến hoặc là tôi đi. Cv. ; 【】yếu thả [yàoqiâ] (văn) Nhưng lại (biểu thị ý nghịch lại): Vốn dĩ chẳng cần văn chương thành đạt, nhưng văn chương lại vượt trội hơn người thường (Phương Can: Tống đệ tử Võ tú tài phó cử);【】yếu thị [yàoshi] Nếu, nếu như: ? Nếu mưa thì làm thế nào?;
⑥ (văn) Rút lại, rốt cuộc, cuối cùng, quan trọng ở chỗ, rồi cũng: Rút lại, tóm lại; ! Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì! (Hán thư: Võ Ngũ Tử truyện); ! Quan trọng là thành công, cần gì phải gấp vội! (Thông giám kí sự bản mạt: An Sử chi loạn). Xem [yao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quan trọng. Td: Trọng yếu — Cần kíp. Gấp rút. Td: Thiết yếu — Một âm là Yêu. Xem Yêu.

Từ ghép 54

tiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiêu tan, tiêu biến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất đi, hết, tiêu tan. ◇ Tào Ngu : "Ngã thụy nhất tràng hảo giác, khí tựu tiêu liễu" , (Nhật xuất , Đệ tứ mạc) Tôi ngủ một giấc mới dậy, cơn giận đã hết .
2. (Động) Trừ khử, trừ bỏ. ◎ Như: "tiêu diệt" làm mất hẳn đi, "tiêu độc" trừ hết chất độc. ◇ Lục Du : "Ba tửu bất năng tiêu khách hận" (Thu dạ hoài Ngô Trung ) Rượu không trừ hết nỗi hận của khách được.
3. (Động) Tan, tản ra. ◎ Như: "yên tiêu vân tán" khói mây tan tác.
4. (Động) Giảm, suy thoái. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , (Thái quái ) Đạo quân tử thì lớn lên, mà đạo tiểu nhân thì suy dần.
5. (Động) Mòn dần hết. ◎ Như: "tiêu hóa" đồ ăn tan biến thành chất bổ.
6. (Động) Tiêu khiển, giải trí. ◎ Như: "tiêu khiển" , "tiêu dao" rong chơi, an nhiên tự tại.
7. (Động) Hưởng thụ, thụ dụng. ◎ Như: "tiêu thụ" dùng, xài. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Thường ngôn đạo: Cao quan đại tước, vô phúc dã nan tiêu!" : , (Bất phục lão , Đệ tứ chiết).
8. (Động) Cần, cần phải. ◎ Như: "bất tiêu thuyết" không cần nói, "chỉ tiêu nhất thiên" chỉ cần một ngày. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Tiểu sự hà tiêu quải hoài" (Bạch nương tử vĩnh trấn lôi phong tháp ).
9. (Động) Hao tổn, hao phí. ◎ Như: "tiêu phí" tiêu xài, "tiêu hao" hao tổn.
10. (Động) Chịu đựng, không khỏi bị. ◇ Tân Khí Tật : "Cánh năng tiêu, kỉ phiên phong vũ? Thông thông xuân hựu quy khứ" , ? (Mạc ngư nhi , Cánh năng tiêu , Từ ).
11. (Động) Hợp với, để cho. ◇ Liễu Vĩnh : "Y đái tiệm khoan chung bất hối, Vị y tiêu đắc nhân tiều tụy" , (Phụng tê ngô , Trữ ỷ nguy lâu phong tế tế , Từ ).
12. (Danh) Tin, tin tức. ◎ Như: "tiêu tức" tin tức.
13. (Danh) Tên bệnh. § Thông "tiêu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất đi, hết.
② Tan, tả ra.
③ Mòn dần hết, như tiêu hóa , tiêu diệt , v.v.
④ Tiêu tức tiêu là diệt đi, tức là tăng lên, thời vận tuần hoàn, lên lên xuống xuống gọi là tiêu tức, cũng có nghĩa là tin tức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất đi, tan ra, tiêu tan: Lửa tắt khói tan;
② Tiêu trừ, tiêu diệt: Tiêu độc, khử độc;
③ Tiêu khiển;
④ (khn) Cần: Chẳng cần nói;
⑤ 【】tiêu tức [xiaoxi] a. Tin tức, tin: Theo tin Thông tấn xã Việt Nam; Không có tin tức gì cả về anh ta; b. (văn) Mất đi và tăng lên. (Ngr) Thời vận tuần hoàn khi lên khi xuống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tan biến. Mất hết — Ta còn hiểu dùng tiền bạc vào công việc. Td: Chi tiêu.

Từ ghép 24

dựu, hữu, hựu
yǒu ㄧㄡˇ, yòu ㄧㄡˋ

dựu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có, sỡ hữu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có, (sở) hữu: Anh ấy có một quyển sách mới; Thuộc sở hữu toàn dân;
② Có, đã, xảy ra: Hễ xảy ra vấn đề là giải quyết ngay; Anh ta đã tiến bộ nhiều;
③ (văn) Có được, lấy được;
④ (văn) Đầy đủ;
⑤ (văn) Dùng làm đầu ngữ cho danh từ hoặc động từ: Nhà Ngu; Nhà Thương; Ông Vũ đánh bộ lạc Hỗ (Trang tử); Dân không chịu ở (Thượng thư); Xin mời;
⑥ (văn) Thành (như , bộ ): Nhờ vậy có được chín thành (Thi Kinh: Thương tụng, Huyền điểu);
⑦ [Yôu] (Họ) Hữu. Xem [yòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có, trái với không — Cái mình có. Td: Tư hữu ( của riêng ) — Giàu có. Td: Phú hữu.

Từ ghép 71

ác hữu ác báo 惡有惡報bản quyền sở hữu 版權所有bão hữu 抱有chỉ hữu 只有chiếm hữu 佔有chiếm hữu 占有cố hữu 固有cố hữu 故有cộng hữu 共有cụ hữu 具有cứ hữu 據有danh hoa hữu chủ 名花有主dân hữu 民有hãn hữu 罕有hi hữu 希有hiện hữu 現有hưởng hữu 享有hữu chí 有志hữu chí cánh thành 有志竟成hữu cơ 有機hữu danh 有名hữu dụng 有用hữu duyên 有緣hữu độc 有毒hữu hại 有害hữu hạn 有限hữu hiệu 有效hữu hình 有形hữu ích 有益hữu không 有空hữu lợi 有利hữu lực 有力hữu lưỡng hạ tử 有兩下子hữu phong 有風hữu phong 有风hữu quan 有关hữu quan 有關hữu sản 有產hữu sắc 有色hữu ta 有些hữu tài 有才hữu tâm 有心hữu thần 有神hữu thì 有时hữu thì 有時hữu thời 有时hữu thời 有時hữu thú 有趣hữu tội 有罪hữu tuyến 有線hữu tuyến 有缐hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思một hữu 沒有ô hữu 烏有phú hữu 富有quốc hữu 国有quốc hữu 國有quốc hữu hóa 國有化sở hữu 所有sở hữu chủ 所有主sở hữu quyền 所有權tỉnh tỉnh hữu điều 井井有條trì hữu 持有ủng hữu 擁有ưng hữu 应有ưng hữu 應有vật dược hữu hỉ 勿藥有喜vô trung sinh hữu 無中生有xã hữu 社有yêm hữu 奄有

hựu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lại. Như [yòu] nghĩa ②: Tử Lộ nghe điều gì mà chưa làm được thì chỉ sợ lại nghe nữa (Luận ngữ);
② Nối kết hai số từ để biểu thị số lẻ. Ta lúc mười lăm tuổi dốc chí vào việc học hành (Luận ngữ); Một năm có ba trăm sáu mươi sáu ngày (Thượng thư). Xem [yôu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hựu . Một Âm là Hữu.
loan, quan
guān ㄍㄨㄢ

loan

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa ải, cửa ô
2. đóng (cửa)
3. quan hệ, liên quan

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, khép, tắt, đậy kín, bịt kín: Đóng cửa sổ; Tắt đèn; Khép cửa lại; Cửa tuy có nhưng thường khép luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
② Giam, bỏ tù: Giam tên lưu manh này lại;
③ Cửa ải, cửa biên giới, quan: Vượt qua cửa ải;
④ Cửa ô (ngày xưa), hải quan, hàng rào hải quan (thời nay): Cửa ô chỉ tra xét hành khách mà không đánh thuế (Mạnh tử);
⑤ Dính dáng, liên quan, quan hệ: Tôi chịu trách nhiệm, không liên quan đến các anh. 【】quan vu [quanyú] Về: Về vấn đề công nghiệp hóa;
⑥ Dàn xếp, làm môi giới;
⑦ Lãnh (lương, tiền...): Lãnh lương;
⑧ (văn) Dõi cửa;
⑨ (văn) Điểm then chốt, bước quyết định;
⑩ (y) Mạch quan;
⑪ 【】 quan quan [guanguan] (thanh) Quan quan (tiếng chim kêu): Quan quan cái con thư cưu, con sống con mái cùng nhau bãi ngoài (Thi Kinh);
⑫ [Guan] Tên đất: Quan Trung;
⑬ [Guan] (Họ) Quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy thanh gỗ ngang mà chặn cửa lại — Đóng lại — Đường hiểm yếu đi vào lĩnh thổ một nước. Cửa ải. Cửa quan. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá quan này khúc chiêu quân, Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia « — Ràng buộc, liên lạc với nhau — Bộ phận trong thân thể người — Nơi mà việc làm có tổ chức liên lạc chặt chẽ. Td: Cơ quan.

Từ ghép 40

khí, khất
qǐ ㄑㄧˇ, qì ㄑㄧˋ

khí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin. ◎ Như: "khất thực" xin ăn. ◇ Sử Kí : "Hành khất ư thị, kì thê bất thức dã" , (Thứ khách truyện , Dự Nhượng truyện ) Ăn xin ở chợ mà vợ ông không hay biết.
2. (Động) Vay, mượn. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích nữ tử lai khất mễ, vân bất cử hỏa giả kinh nhật hĩ" , (Hiệp nữ ) Vừa rồi cô ấy sang vay gạo, nói đã suốt một ngày chưa thổi nấu.
3. (Động) Hi vọng, mong cầu.
4. (Tính) Nghèo khó, bần cùng. ◇ Tống Thư : "Ngoại xá gia hàn khất, kim cộng vi tiếu lạc, hà độc bất thị?" , , (Hậu phi truyện ) Gia đình bên ngoại (của hoàng hậu) nghèo khó, nay cùng cười vui, sao một mình không ra mà nhìn.
5. (Danh) Người ăn xin.
6. (Danh) Họ "Khất".
7. Một âm là "khí". (Động) Cho, cấp cho.
8. (Trợ) Bị. § Dùng như "bị" . ◇ Thủy hử truyện : "Lí Quỳ khí Tống Giang bức trụ liễu, chỉ đắc phiết liễu song phủ, bái liễu Chu Đồng lưỡng bái" , , (Đệ ngũ nhị hồi) Lí Quỳ bị Tống Giang ép đành hạ đôi búa lạy Chu Đồng hai lạy.
9. (Phó) Cuối cùng, kết cục. ◇ Liêu trai chí dị : "Trướng trướng lương cửu, bi dĩ nhi hận, diện bích khiếu hào, khí vô ứng giả" , , , (Thanh Nga ) Ngậm ngùi hồi lâu, hết đau tới hận, nhìn vào vách đá kêu gào, rốt cuộc không nghe ai lên tiếng đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xin, như khất thực xin ăn.
② Một âm là khí. Cho, lấy đồ của mình cho người gọi là khí (chữ này ít dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cho, ban cho: Yên tốt ngựa tốt ban cho người (Lí Bạch: Thiếu niên hành); Nhờ có Tô Tư Nghiệp, thường cho rượu và tiền (Đỗ Phủ);
② Dùng như (bộ ): Không cần phải giật mình (Thủy hử truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho — Một âm là Khất.

khất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kẻ ăn mày, người ăn xin

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin. ◎ Như: "khất thực" xin ăn. ◇ Sử Kí : "Hành khất ư thị, kì thê bất thức dã" , (Thứ khách truyện , Dự Nhượng truyện ) Ăn xin ở chợ mà vợ ông không hay biết.
2. (Động) Vay, mượn. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích nữ tử lai khất mễ, vân bất cử hỏa giả kinh nhật hĩ" , (Hiệp nữ ) Vừa rồi cô ấy sang vay gạo, nói đã suốt một ngày chưa thổi nấu.
3. (Động) Hi vọng, mong cầu.
4. (Tính) Nghèo khó, bần cùng. ◇ Tống Thư : "Ngoại xá gia hàn khất, kim cộng vi tiếu lạc, hà độc bất thị?" , , (Hậu phi truyện ) Gia đình bên ngoại (của hoàng hậu) nghèo khó, nay cùng cười vui, sao một mình không ra mà nhìn.
5. (Danh) Người ăn xin.
6. (Danh) Họ "Khất".
7. Một âm là "khí". (Động) Cho, cấp cho.
8. (Trợ) Bị. § Dùng như "bị" . ◇ Thủy hử truyện : "Lí Quỳ khí Tống Giang bức trụ liễu, chỉ đắc phiết liễu song phủ, bái liễu Chu Đồng lưỡng bái" , , (Đệ ngũ nhị hồi) Lí Quỳ bị Tống Giang ép đành hạ đôi búa lạy Chu Đồng hai lạy.
9. (Phó) Cuối cùng, kết cục. ◇ Liêu trai chí dị : "Trướng trướng lương cửu, bi dĩ nhi hận, diện bích khiếu hào, khí vô ứng giả" , , , (Thanh Nga ) Ngậm ngùi hồi lâu, hết đau tới hận, nhìn vào vách đá kêu gào, rốt cuộc không nghe ai lên tiếng đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xin, như khất thực xin ăn.
② Một âm là khí. Cho, lấy đồ của mình cho người gọi là khí (chữ này ít dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xin: Xin, xin tha; Xin ăn trên chợ ở nước Ngô (Chiến quốc sách); Nếu như cúi đầu cúp tai, vẫy đuôi để cầu xin sự thương xót, thì đó không phải là chí của ta (Hàn Dũ);
② Xin ăn: Đi xin ăn ở chợ (Sử kí: Dự Nhượng truyện);
③ [Qê] (Họ) Khất. Xem [qì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin. Cầu xin — Ăn xin — Kẻ ăn mày.

Từ ghép 11

hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.
ngoan, ngận
hǎng ㄏㄤˇ, hěn ㄏㄣˇ, kěn ㄎㄣˇ, yán ㄧㄢˊ, yín ㄧㄣˊ

ngoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chó cắn nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung ác, tàn nhẫn. ◎ Như: "ngận tâm" lòng tàn nhẫn.
2. (Động) Nén lòng, buộc lòng, đành lòng. ◎ Như: "ngã ngận trước tâm giá dạng tố" tôi buộc lòng phải làm như thế.
3. (Động) Kiên quyết, cực lực, ra sức. ◎ Như: "ngận mệnh" dốc hết sức mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện giảo trước nha dụng chỉ đầu ngận mệnh đích tại tha ngạch lô thượng trạc liễu nhất hạ" 便 (Đệ tam thập hồi) (Đại Ngọc) liền nghiến răng, lấy ngón tay hết sức dí vào trán (Bảo Ngọc) một cái.
4. (Phó) Rất, lắm. § Dùng như "ngận" . ◎ Như: "ngận hảo" rất tốt.
5. Một âm là "ngoan". (Động) Chó cắn nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Chó cắn nhau ý oẳng.
② Một âm là ngận. Như ngận tâm lòng tàn nhẫn, ngận hảo rất tốt (tục dùng như chữ ngận ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chó cắn nhau;
Độc ác, tàn nhẫn, dữ tợn, hung ác, hung hãn: Lòng tàn nhẫn; Hung dữ. (Ngr) Buộc lòng, đành lòng, đành dạ: Tôi buộc lòng phải làm như thế;
③ Kiên quyết, mạnh mẽ, ra sức, dốc sức, cực lực: Ra sức nắm vững nghiệp vụ;
④ Như [hân] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chó cắn lộn, tranh giành — Một âm là Ngận.

ngận

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung ác, tàn nhẫn. ◎ Như: "ngận tâm" lòng tàn nhẫn.
2. (Động) Nén lòng, buộc lòng, đành lòng. ◎ Như: "ngã ngận trước tâm giá dạng tố" tôi buộc lòng phải làm như thế.
3. (Động) Kiên quyết, cực lực, ra sức. ◎ Như: "ngận mệnh" dốc hết sức mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện giảo trước nha dụng chỉ đầu ngận mệnh đích tại tha ngạch lô thượng trạc liễu nhất hạ" 便 (Đệ tam thập hồi) (Đại Ngọc) liền nghiến răng, lấy ngón tay hết sức dí vào trán (Bảo Ngọc) một cái.
4. (Phó) Rất, lắm. § Dùng như "ngận" . ◎ Như: "ngận hảo" rất tốt.
5. Một âm là "ngoan". (Động) Chó cắn nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Chó cắn nhau ý oẳng.
② Một âm là ngận. Như ngận tâm lòng tàn nhẫn, ngận hảo rất tốt (tục dùng như chữ ngận ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chó cắn nhau;
Độc ác, tàn nhẫn, dữ tợn, hung ác, hung hãn: Lòng tàn nhẫn; Hung dữ. (Ngr) Buộc lòng, đành lòng, đành dạ: Tôi buộc lòng phải làm như thế;
③ Kiên quyết, mạnh mẽ, ra sức, dốc sức, cực lực: Ra sức nắm vững nghiệp vụ;
④ Như [hân] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất, lắm — Một âm là Ngoan. Xem Ngoan.
y, ý
yī ㄧ, yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ mặc che nửa thân trên (để chống lạnh). Thường làm bằng vải, lụa, da thú, v.v. § Ghi chú: ◇ Mao truyện : "Thượng viết y, hạ viết thường" , Đồ mặc che nửa thân trên gọi là "y", che nửa thân dưới gọi là "thường". ◎ Như: "mao y" áo len.
2. (Danh) Phiếm chỉ áo quần. ◎ Như: "y phục" áo quần, "y bát" cà sa và bình bát.
3. (Danh) Chỉ lông cánh loài chim. ◇ Lục Du : "Tế vũ thấp oanh y" (Tiểu viên độc lập ) Mưa nhỏ làm ướt lông cánh chim oanh.
4. (Danh) Vỏ cây, vỏ trái cây. ◎ Như: "dụ y" vỏ khoai.
5. (Danh) Cái dùng để bao, bọc đồ vật. ◎ Như: "thư y" bao sách, "đường y dược hoàn" viên thuốc bọc đường.
6. (Danh) Chỉ lớp bao bọc mặt đất, núi đá, thân cây ... ◎ Như: "đài y" , "địa y" .
7. (Danh) Họ "Y".
8. Một âm là "ý". (Động) Mặc áo. ◇ Luận Ngữ : "Ý tệ uẩn bào, dữ ý hồ lạc giả lập, nhi bất sỉ giả, kì Do dã dư?" , , , (Tử Hãn ) Mặc áo vải gai rách, đứng chung với người mặc áo da chồn da lạc, mà không xấu hổ, đó là anh Do chăng?
9. (Động) Mặc áo cho người khác. ◎ Như: "giải y ý nhân" cởi áo mặc cho người.
10. (Động) Che, phủ. ◇ Dịch Kinh : "Cổ chi táng giả, hậu ý chi dĩ tân" , (Hệ từ hạ ) Ngày xưa, chôn người chết, phủ một lớp củi dày lên trên.
11. (Động) Làm theo. ◇ Quan Hán Khanh : "Ý đích ngã phụng ngọc âu, tiến ngự tửu, nhất tề san thọ" , , (Song phó mộng ) Làm theo ta nâng chén ngọc, dâng rượu vua, chúc thọ lâu bằng núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo.
② Vỏ của các quả cây, cái gì dùng để che phủ các đồ cũng gọi là y.
③ Một âm là ý. Mặc áo.
④ Mặc áo cho người khác.
⑤ Phục mà làm theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Áo: Áo bông;
② Vỏ bọc ngoài, vỏ (của trái cây hoặc đồ vật), bọc: Vỏ bọc đại bác; Viên đạn bọc đường;
③ [Yi] (Họ) Y. Xem [yì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo, tức phần vải may để che phần thân thể phía trên, phần che phía dưới gọi là Thường — Cái vỏ bọc ngoài. Phàm vật dùng để bao bọc vật khác, đều gọi là Y. Td: Cung y (bao đựng cây cung), Kiếm y (bao gươm) — Vỏ trái cây — Bộ lông chim — Một âm là Ý. Xem Ý — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Y.

Từ ghép 69

ác y 惡衣ác y ác thực 惡衣惡食bách kết y 百結衣bách nạp y 百納衣bạch y 白衣bạch y khanh tướng 白衣卿相bán y 半衣ban y 斑衣bào y 胞衣bao y 褒衣bao y bác đái 褒衣博帶bất thăng y 不勝衣bị y 被衣bố y 布衣bố y chi giao 布衣之交bố y khanh tướng 布衣卿相canh y 更衣cảo y 縞衣cẩm y 錦衣cẩm y ngọc thực 錦衣玉食cẩm y vệ 錦衣衛chỉ y 紙衣chuy y 緇衣chuy y 䊷衣cổ y 估衣cổn y 衮衣cúc y 鞠衣du y cam thực 褕衣甘食đại y 大衣đan đồ bố y 丹徒布衣đơn y 單衣giả y 赭衣giải y 解衣giáp y 夾衣hà y 霞衣hãn y 汗衣khư y 袪衣mao y 毛衣nhung y 戎衣phá y 破衣phấn y 奮衣phong y túc thực 豐衣足食phùng y 逢衣sái y 衩衣soa y 蓑衣súc y tiết thực 蓄衣節食tàm y 蠶衣tệ y 敝衣thanh y 青衣thọ y 壽衣thọ y 寿衣thượng y 上衣tiện y 便衣viên y 垣衣vịnh y 泳衣vũ y 羽衣xuân y 春衣xuyên y 穿衣y bát 衣鉢y bát chân truyền 衣鉢真傳y duệ 衣裔y đan 衣單y khâm 衣襟y phục 衣服y quan 衣冠y quan cầm thú 衣冠禽獸y thực 衣食y thường 衣裳y trang 衣裝

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mặc áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ mặc che nửa thân trên (để chống lạnh). Thường làm bằng vải, lụa, da thú, v.v. § Ghi chú: ◇ Mao truyện : "Thượng viết y, hạ viết thường" , Đồ mặc che nửa thân trên gọi là "y", che nửa thân dưới gọi là "thường". ◎ Như: "mao y" áo len.
2. (Danh) Phiếm chỉ áo quần. ◎ Như: "y phục" áo quần, "y bát" cà sa và bình bát.
3. (Danh) Chỉ lông cánh loài chim. ◇ Lục Du : "Tế vũ thấp oanh y" (Tiểu viên độc lập ) Mưa nhỏ làm ướt lông cánh chim oanh.
4. (Danh) Vỏ cây, vỏ trái cây. ◎ Như: "dụ y" vỏ khoai.
5. (Danh) Cái dùng để bao, bọc đồ vật. ◎ Như: "thư y" bao sách, "đường y dược hoàn" viên thuốc bọc đường.
6. (Danh) Chỉ lớp bao bọc mặt đất, núi đá, thân cây ... ◎ Như: "đài y" , "địa y" .
7. (Danh) Họ "Y".
8. Một âm là "ý". (Động) Mặc áo. ◇ Luận Ngữ : "Ý tệ uẩn bào, dữ ý hồ lạc giả lập, nhi bất sỉ giả, kì Do dã dư?" , , , (Tử Hãn ) Mặc áo vải gai rách, đứng chung với người mặc áo da chồn da lạc, mà không xấu hổ, đó là anh Do chăng?
9. (Động) Mặc áo cho người khác. ◎ Như: "giải y ý nhân" cởi áo mặc cho người.
10. (Động) Che, phủ. ◇ Dịch Kinh : "Cổ chi táng giả, hậu ý chi dĩ tân" , (Hệ từ hạ ) Ngày xưa, chôn người chết, phủ một lớp củi dày lên trên.
11. (Động) Làm theo. ◇ Quan Hán Khanh : "Ý đích ngã phụng ngọc âu, tiến ngự tửu, nhất tề san thọ" , , (Song phó mộng ) Làm theo ta nâng chén ngọc, dâng rượu vua, chúc thọ lâu bằng núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo.
② Vỏ của các quả cây, cái gì dùng để che phủ các đồ cũng gọi là y.
③ Một âm là ý. Mặc áo.
④ Mặc áo cho người khác.
⑤ Phục mà làm theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mặc, mặc áo cho người khác: Cởi áo mặc cho người khác; Mặc áo và che chở cho dân nghèo;
② Làm theo. Xem [yi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặc vào ( nói về quần áo ) — Khoác lên. Phủ lên — Một âm là Y. Xem Y.

Từ ghép 5

tạm
zàn ㄗㄢˋ

tạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

tạm thời

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Trong một thời gian ngắn, không lâu. ◎ Như: "tạm trú" ở tạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương sanh bình vị lịch phong sương, ủy đốn bất kham, nhân tạm hưu lữ xá" , , (Vương Thành ) Vương xưa nay chưa từng trải sương gió, vất vả không chịu nổi, nên tạm nghỉ ở quán trọ.
2. (Phó) Hãy, cứ hãy. ◇ Lí Bạch : "Tạm bạn nguyệt tương ảnh, Hành lạc tu cập xuân" , (Nguyệt hạ độc chước ) Hãy cứ làm bạn trăng với bóng, Vui chơi cho kịp mùa xuân.
3. (Phó) Mới, vừa mới. ◇ Hàn Hoành : "Hiểu nguyệt tạm phi thiên thụ lí, Thu hà cách tại sổ phong tây" , 西 (Túc kí ấp san trung 宿) Trăng sớm vừa bay trong nghìn cây, Sông thu đã cách mấy non tây.
4. (Phó) Bỗng, thốt nhiên. ◇ Sử Kí : "Quảng tạm đằng nhi thượng Hồ nhi mã" (Lí tướng quân truyện ) (Li) Quảng bỗng nhảy lên ngựa của tên Hung Nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Chốc lát, không lâu, như tạm thì .
② Bỗng (thốt nhiên).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm (thời), không lâu, trong thời gian ngắn: Việc này tạm gác lại; Ở tạm.【】tạm thả [zànqiâ] Tạm, khoan: Anh ở tạm cơ quan vài hôm, đợi phân phối công tác rồi sẽ sắp xếp nhà ở; Đó là chuyện sau này, hãy khoan nhắc đến;【】tạm thời [zànshí] tạm thời: Khó khăn tạm thời; Hiện tượng tạm thời;
② (văn) Bỗng, thốt nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không lâu, trong chốc lát — Cho qua một thời gian ngắn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân « — Ta còn hiểu là gần được, gần xong. Đoạn trường tân thanh có câu: » Việc nhà tạm thong dong «.

Từ ghép 19

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.