na, ná, nả
nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, na , né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, nào

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái nào trong các sự vật đồng loại. ◎ Như: "tòng na nhất phương diện thuyết?" ?
2. (Đại) Nói trống không, cái nào đó chưa xác định. ◎ Như: "na thiên hữu không ngã hoàn yếu trảo nhĩ đàm đàm" .
3. (Đại) Chỉ bất cứ cái nào. ◎ Như: "bất luận khứ đáo na nhất thôn..." ...
4. (Phó) Biểu thị phản vấn. § Thường mang ý phủ định. ◎ Như: "na tri" biết đâu, "na năng" sao có thể? ◇ Lão Xá : "Nhĩ đảo tưởng đắc hảo, khả na năng na ma dong dị?" , ? (Trà quán , Đệ tam mạc ).
5. Một âm là "nả". (Thán) Biểu thị không lấy làm đúng: đâu có, nào có. ◎ Như: "khán điện thị nả hữu hiện tràng đích khí phân nha!" !
6. (Từ ngữ khí) Biểu thị kêu gọi hoặc đình đốn. ◎ Như: "thiên nả" trời ơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ ngữ cuối câu, với ý than thở, trách móc ( dùng trong Bạch thoại ) — Tiếng dùng để hỏi. Xem Na tri.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(trợ) Ơi, ạ, nhé...: ! Cám ơn anh nhé!; ! Trời ơi! Xem [nă], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Nào, mà, ấy, đó. Xem [nă], [na].

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái nào trong các sự vật đồng loại. ◎ Như: "tòng na nhất phương diện thuyết?" ?
2. (Đại) Nói trống không, cái nào đó chưa xác định. ◎ Như: "na thiên hữu không ngã hoàn yếu trảo nhĩ đàm đàm" .
3. (Đại) Chỉ bất cứ cái nào. ◎ Như: "bất luận khứ đáo na nhất thôn..." ...
4. (Phó) Biểu thị phản vấn. § Thường mang ý phủ định. ◎ Như: "na tri" biết đâu, "na năng" sao có thể? ◇ Lão Xá : "Nhĩ đảo tưởng đắc hảo, khả na năng na ma dong dị?" , ? (Trà quán , Đệ tam mạc ).
5. Một âm là "nả". (Thán) Biểu thị không lấy làm đúng: đâu có, nào có. ◎ Như: "khán điện thị nả hữu hiện tràng đích khí phân nha!" !
6. (Từ ngữ khí) Biểu thị kêu gọi hoặc đình đốn. ◎ Như: "thiên nả" trời ơi.
xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đều, cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ chức quan coi việc bắt giặc cướp. Sau chỉ chức quan nhỏ. ◎ Như: "tư lại" thơ lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Tạc nhật lí tư phương đáo môn" (Đỗ Lăng tẩu ) Hôm qua viên lại làng vừa mới đến cửa.
2. (Danh) Họ "Tư".
3. (Động) Chờ, đợi. ◎ Như: "thiểu tư" đợi một chút, "tư mệnh" đợi mệnh lệnh.
4. (Động) Coi xét, thị sát. ◇ Thi Kinh : "Vu tư tư nguyên" (Đại nhã , Công lưu ) Coi xét cánh đồng để định chỗ cho dân ở.
5. (Phó) Lẫn nhau, hỗ tương. ◇ Thi Kinh : "Huynh đệ hôn nhân, Vô tư viễn hĩ" , (Tiểu nhã , Giác cung ) Anh em thân thích nội ngoại, Không nên xa cách nhau.
6. (Phó) Đều. ◎ Như: "tư khả" đều khá. ◇ Thi Kinh : "Nhĩ chi giáo hĩ, Dân tư hiệu hĩ" , (Tiểu nhã , Giác cung ) Ngài dạy bảo thế nào, Thì dân đều bắt chước theo như vậy.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: biểu thị ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng thay, (Vì) muôn nước được sự che chở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, như tư khả đều khá.
② Ðợi, như thiểu tư đợi một chút, tư mệnh đợi mệnh lệnh, v.v.
③ Cùng coi, dò xét, như vu tư tư nguyên (Thi Kinh ) cùng coi cánh đồng để định chỗ cho dân ở.
④ Thứ nhân làm quan gọi là tư. Ðời sau gọi thơ lại là tư lại là bởi đó (tức ta gọi là nhà tơ).
⑤ Giúp.
⑥ Sơ, xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đều: Đều khá; Muôn sự đều đã sẵn sàng; Dân đều như thế cả (Thi Kinh);
② Quan lại nhỏ (cấp thấp): Viên quan nhỏ trong làng rất giảo hoạt gian trá (Liêu trai chí dị: Xúc chức). 【 】tư lại [xulì] (văn) Quan chức nhỏ;
③ Đợi: Đợi một chút; Đợi mệnh lệnh; Đợi (chờ) lệnh mà làm (Quản tử);
④ Cùng coi, dò xét: Cùng coi cánh đồng (để định chỗ dân ở) (Thi Kinh);
⑤ Lẫn nhau: Anh em là chỗ ruột rà, không nên xa (sơ) nhau (Thi Kinh: Tiểu nhã, Giác cung);
⑥ Người ấy, ông ấy (dùng như đại từ): Vua Bàn Canh dời đô, những kẻ oán hận ông ấy lại là dân chúng (Vương An Thạch: Đáp Tư mã Gián nghị thư);
⑦ Trợ từ dùng cuối câu cảm thán, biểu thị sự tán tụng: Quân tử vui thay, được phúc của trời (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tang hỗ);
⑧ [Xu] (Họ) Tư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan nhỏ — Đều. Cùng — Giúp đỡ — Chờ đợi.

Từ ghép 1

y, ý
yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tán thán. Tiếng than thở. Như chữ Y — Một âm là Ý. Xem Ý.

Từ ghép 3

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý, ý nghĩ
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Thiều Chửu

① Ý chí. trong lòng toan tính gì gọi là ý. Trong văn thơ có chỗ để ý vào mà không nói rõ gọi là ngụ ý .
② Ức đạc. Như bất ý không ngờ thế, ý giả sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều suy nghĩ trong lòng, ý, ý tưởng: Ý hợp nhau lòng phục nhau;
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: Ý muốn của con người; Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều nghĩ ngợi trong óc — Điều mong muốn. Đoạn trường tân thanh : » Kiều vâng lĩnh ý đề bài, Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngâm « — Lo liệu. Ước lượng trước — làm theo điều mình nghĩ — Tên gọi tắt của nước Ý Đại Lợi — Một âm là Y. Xem Y.

Từ ghép 94

ác ý 恶意ác ý 惡意bất giới ý 不戒意bất kinh ý 不經意bất ý 不意bổn ý 本意bút ý 筆意chấp ý 執意chỉ ý 旨意chủ ý 主意chú ý 注意chúc ý 屬意chung ý 鍾意cố ý 故意cưỡng gian dân ý 強姦民意đại ý 大意đắc ý 得意địch ý 敌意địch ý 敵意đồng ý 同意giới ý 介意hàm ý 含意hợp ý 合意hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思lưu ý 畱意nã chủ ý 拿主意nguyện ý 願意phật ý 咈意quá ý bất khứ 過意不去sinh ý 生意sơ ý 初意sơ ý 疏意súc ý 蓄意tại ý 在意tâm ý 心意thâm ý 深意thất ý 失意thích ý 適意thụ ý 授意thụy ý 睡意tiểu sinh ý 小生意tình ý 情意toại ý 遂意trí ý 致意trung ý 中意trước ý 著意tư ý 私意tự ý 自意tửu ý 酒意ưng ý 應意xuân ý 春意xuất kì bất ý 出其不意xứng ý 稱意ý biểu 意表ý căn 意根ý chí 意志ý chỉ 意旨ý dã 意也ý đại lợi 意大利ý đồ 意图ý đồ 意圖ý giả 意者ý hoặc 意或ý hội 意會ý hợp 意合ý hướng 意向ý khí 意气ý khí 意氣ý kiến 意見ý kiến 意见ý liệu 意料ý mã 意馬ý nghĩa 意义ý nghĩa 意義ý nghiệp 意業ý ngoại 意外ý nguyện 意愿ý nguyện 意願ý nhi 意而ý nhị 意蘃ý niệm 意念ý tại ngôn ngoại 意在言外ý thái 意態ý thú 意趣ý thức 意識ý thức 意识ý trí 意智ý trung 意中ý trung nhân 意中人ý tứ 意思ý tự 意緖ý tưởng 意想ý vị 意味
nghị
yì ㄧˋ

nghị

phồn thể

Từ điển phổ thông

bàn bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thảo luận, thương lượng. ◎ Như: "hiệp nghị" họp bàn, "thương nghị" thảo luận, thương thảo.
2. (Động) Bình luận, suy xét phải trái, đúng sai. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo, tắc thứ nhân bất nghị" (Quý thị ) Thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân không bàn bạc phải trái.
3. (Động) Chỉ trích. ◎ Như: "tì nghị" chỉ trích, chê bai.
4. (Động) Chọn lựa, tuyển trạch. ◇ Nghi lễ : "Nãi nghị hựu vu tân dĩ dị tính" (Hữu ti ) Bèn chọn người khác họ để giúp đỡ tân khách.
5. (Danh) Lời nói, lời bàn, ý kiến. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Phàm quân tử chi thuyết dã, phi cẩu biện dã, sĩ chi nghị dã, phi cẩu ngữ dã" , , , (Hoài sủng ) Phàm luận thuyết của bậc quân tử, chẳng phải là suy xét bừa bãi, ý kiến của kẻ sĩ, chẳng phải là lời nói cẩu thả vậy.
6. (Danh) Một lối văn luận thuyết. ◎ Như: "tấu nghị" sớ tâu vua và bàn luận các chánh sách hay dở.

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn, bàn về sự lí để phân biệt phải trái gọi là luận , bàn về sự lí để định việc nên hay không gọi là nghị . Như hội nghị họp bàn, quyết nghị bàn cho quyết xong để thi hành.
② Một lối văn, như tấu nghị sớ tâu vua và bàn các chánh sách hay dở thế nào.
③ Chê. Như thiên hạ hữu đạo, tắc thứ nhân bất nghị thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân không chê.
④ Kén chọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ý kiến, ngôn luận, (đề) nghị: Kiến nghị; Không có ý kiến khác;
② Bàn bạc phải trái, thảo luận: Chúng tôi đã bàn qua các phương án;
③ (văn) Chê: Thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân (bình dân) không chê;
④ (văn) Kén chọn;
⑤ Một lối văn: Sớ tâu lên vua để bàn về chính sách hay dở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn luận — Sự sắp đặt trước. Mưu kế.

Từ ghép 45

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa là hợp xưng của "bản" (tức danh tịch của các tiểu lại và tử đệ trong cung) và "đồ" (tức phương hướng và vị trí các cung thất). ◇ Chu Lễ : "Chưởng thư bản đồ chi pháp, dĩ trị vương nội chi chánh lệnh" , (Thiên quan , Nội tể ).
2. Sổ sách hộ tịch và địa vực. ◇ Chu Lễ : "Thính lư lí dĩ bản đồ" (Thiên quan , Tiểu tể ) Nghe tranh tụng đất đai trong làng xóm thì dựa theo bản đồ (tức sổ sách về hộ tịch và địa vực) để quyết định.
3. Cương vực, lĩnh thổ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Khảo tiền nhị bang chi tịch dữ bản đồ, tài thập ngũ lục, nhi địa chinh tam chi" , , (Hòa Châu thứ sử thính bích kí ).
4. Chỉ tấm địa đồ. ◇ Trâu Thao Phấn : "Hậu diện bối trứ toàn Ái Nhĩ Lan đích bản đồ" (Bình tung kí ngữ , Tam ngũ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách hộ tịch của một vùng và tấm vẽ hình thế đất đai của vùng đó — Ta hiểu là tấm vẽ hình thế đất đai mà thôi, tức là hiểu như Địa đồ, Dư đồ.
hàng, hành, hãng, hạng, hạnh
háng ㄏㄤˊ, hàng ㄏㄤˋ, héng ㄏㄥˊ, xíng ㄒㄧㄥˊ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng, dòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng, dòng: Xếp thành hàng đôi; Bốn dòng thơ, thơ bốn dòng;
② Ngành, nghề nghiệp: Đổi nghề (ngành); Làm nghề gì học nghề ấy;
③ Cửa hàng, hàng: Cửa hàng đồ điện; Ngân hàng;
④ Thứ bậc (trong gia đình): Ba anh em anh thứ mấy?; Tôi thứ ba;
⑤ (văn) Con đường: Men theo đường nhỏ kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Hàng (biên chế quân đội thời cổ, gồm 25 người);
⑦ (văn) Chỗ giao dịch mua bán, hãng, hãng buôn, cửa hàng: Cửa hàng thịt; Hãng, hãng buôn. Xem [xíng], [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một dãy, xếp thẳng theo thứ tự — Chỗ buôn bán. Chẳng hạn Ngân hàng. Ta gọi là Cửa hàng — Các âm khác là Hạng, Hãng, Hạnh. Xem các âm này.

Từ ghép 18

hành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. làm
3. hàng, dãy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, hành: Ngày đi nghìn dặm;
② Lưu hành, lưu động: Thịnh hành; Phát hành báo chí;
③ Thi hành, chấp hành, tiến hành: Thực hành dân chủ;
④ Hành vi, hành động, việc làm: Lời nói phải đi đôi với việc làm;
⑤ (văn) Hoành hành: Bọn cướp tàn bạo công khai hoành hành (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Được: Thế thì không được; Được, anh cứ thế mà làm đi!;
⑦ Giỏi, cừ, tài, khá: Anh ấy giỏi (khá) lắm;
⑧ Sẽ, sắp: Sắp tốt nghiệp; Từ ngày xa cách đến nay lại sắp hết bốn năm trời (gần hết bốn năm) (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư); Khen cho vạn vật được đắc thời, mà cảm cho đời ta sẽ dứt (sắp kết thúc) (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề từ tịnh tự); Bọn bây rồi sẽ thấy ôm lấy thất bại (Lí Thường Kiệt).【】hành tương [xíng jiang] Sắp, sẽ. Như [jíjiang];
⑨ (văn) Đang: Chẳng biết con nhà ai, mang lồng đang hái dâu (Tống Tử Hầu: Đổng kiều nhiêu);
⑩ (văn) Hành trang: ? Xin chỉnh đốn hành trang làm gì vậy? (Sử kí);
⑪ Thể hành (một thể tài của nhạc phủ và cổ thi): Trường ca hành; Tòng quân hành;
⑫ (văn) Lại (lần nữa): Xa nghe giặc đến Bình Lăng, chiếu thư chẳng đợi lại lên ngựa liền (Trương Tịch: Thiếu niên hành);
⑬ [Xíng] (Họ) Hành. Xem [háng], [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi — Đi từ nơi này tới nơi khác — Đường đi — Làm việc — Đem ra làm, đem ra dùng — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hạnh, Hãng.

Từ ghép 130

án hành 按行ấn hành 印行ba hành 爬行bài hành 排行ban hành 頒行bàng hành 旁行bàng hành thư 旁行書bạo hành 暴行bắc hành thi tập 北行詩集bình hành 平行bộ hành 步行bối hành 輩行canh hành 更行chấp hành 執行chấp hành 执行chinh tây kỉ hành 征西紀行chuẩn hành 准行cổ hành 鼓行cung hành 躬行cử hành 舉行cưỡng hành 強行dạ hành 夜行dâm hành 淫行dĩ hành 以行di hành 遺行du hành 遊行đại hành tinh 大行星đồ hành 徒行độc hành 獨行đồng hành 同行hành binh 行兵hành chánh 行政hành chỉ 行止hành chính 行政hành cung 行宮hành cước 行腳hành dinh 行營hành động 行動hành giả 行者hành giáo 行教hành hình 行刑hành hóa 行化hành hunh 行凶hành khách 行客hành khất 行乞hành lang 行廊hành lí 行里hành lữ 行旅hành nhân 行人hành niên 行年hành quân 行軍hành quyết 行决hành sắc 行色hành sử 行使hành sư 行師hành thiện 行善hành tinh 行星hành trang 行裝hành trình 行程hành tung 行蹤hành văn 行文hành vân 行雲hành vi 行為hành vi 行爲hiện hành 現行hoành hành 橫行khả hành 可行khước hành 卻行lâm hành 临行lâm hành 臨行lệ hành 例行lộng hành 弄行lữ hành 旅行lực hành 力行lưu hành 流行nghịch hành 逆行ngoại hành 外行ngôn hành 言行ngũ hành 五行nhiếp hành 攝行phạn hành 梵行phát hành 發行phi hành 飛行phi hành đoàn 飛行團phi hành gia 飛行家phong hành 風行phụng hành 奉行quán hành 慣行quy hành củ bộ 規行矩步san hành 刊行song hành 雙行sở hành 所行tại hành 在行tạm hành 暫行tản hành 散行tẩm hành 浸行tật hành 疾行tất hành 膝行tây hành kỉ lược 西行紀略thật hành 實行thi hành 施行thông hành 通行thủy hành 水行thừa hành 乘行thừa hành 承行thực hành 实行thực hành 實行tiềm hành 潛行tiến hành 進行tiễn hành 餞行tịnh hành 並行tịnh hành 并行tính hành 性行tốc hành 速行tri hành hợp nhất 知行合一tu hành 修行tuần hành 巡行tuân hành 遵行tùy hành 隨行từ hành 徐行tự hành 自行tự hành xa 自行車vận hành 運行vĩ hành 尾行viễn hành 遠行xà hành 蛇行xu hành 趨行xuất hành 出行ý cẩm dạ hành 衣錦夜行yêu hành 要行

hãng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa hàng. Tiệm buôn — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hành, Hạnh. Xem các âm này.

hạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thứ hạng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc. Ta cũng nói là thứ hạng — Bọn người. Đám người giống nhau. Ta cũng nói là Hạng người — Các âm khác là Hàng, Hành, Hạnh, Hãng. Xem các âm này.

hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đức hạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Phẩm hạnh, đức hạnh, hạnh kiểm: Phẩm hạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nết tốt — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hành. Xem các âm này.

Từ ghép 19

thinh, thính
tīng ㄊㄧㄥ, tìng ㄊㄧㄥˋ

thinh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe, dùng tai để nghe. ◎ Như: "thính âm nhạc" nghe nhạc, "thám thính" dò la.
2. (Động) Nghe theo. ◇ Chiến quốc sách : "Sĩ Úy dĩ chứng Tĩnh Quách Quân, Tĩnh Quách Quân bất thính, Sĩ Úy từ nhi khứ" , , (Tề sách nhất ) Sĩ Úy vạch rõ (những tật xấu của Tề Mạo Biện ), Tĩnh Quách Quân không nghe theo, Sĩ Úy bèn cáo từ mà ra đi.
3. (Động) Thuận theo, phục tòng. ◎ Như: "thính giáo" vâng nghe lời dạy bảo.
4. (Động) Xử đoán, xét xử. ◎ Như: "thính tụng" xử kiện.
5. (Động) Mặc, mặc kệ. ◎ Như: "thính kì sở chi" mặc kệ đi đâu thì đi. ◇ Liêu trai chí dị : "Kí phi thống dưỡng, thính chi khả hĩ" , (Tiên nhân đảo ) Đã không đau ngứa nữa, thì cứ kệ vậy được rồi.
6. (Động) Đợi chờ. ◇ Từ Vị : "Lệnh trì hoàn hương, hưu tức tam nguyệt, nhưng thính thủ dụng" , , (Thư mộc lan ) Truyền lệnh cho về làng, nghỉ ngơi ba tháng, chờ được bổ dụng.
7. (Danh) Tai. ◎ Như: "bế mục tắc thính" nhắm mắt bưng tai.
8. (Danh) Dịch âm Anh ngữ "tin". Lượng từ: hộp, chai, lọ. ◎ Như: "nhất thính nãi phấn" một lọ phấn trang sức.
9. (Danh) Họ "Thính".
10. Một âm là "thinh". (Danh) Tòa, sảnh. § Thông "thính" . ◎ Như: "thinh sự" tòa giữa, tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo.

thính

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe, dùng tai để nghe. ◎ Như: "thính âm nhạc" nghe nhạc, "thám thính" dò la.
2. (Động) Nghe theo. ◇ Chiến quốc sách : "Sĩ Úy dĩ chứng Tĩnh Quách Quân, Tĩnh Quách Quân bất thính, Sĩ Úy từ nhi khứ" , , (Tề sách nhất ) Sĩ Úy vạch rõ (những tật xấu của Tề Mạo Biện ), Tĩnh Quách Quân không nghe theo, Sĩ Úy bèn cáo từ mà ra đi.
3. (Động) Thuận theo, phục tòng. ◎ Như: "thính giáo" vâng nghe lời dạy bảo.
4. (Động) Xử đoán, xét xử. ◎ Như: "thính tụng" xử kiện.
5. (Động) Mặc, mặc kệ. ◎ Như: "thính kì sở chi" mặc kệ đi đâu thì đi. ◇ Liêu trai chí dị : "Kí phi thống dưỡng, thính chi khả hĩ" , (Tiên nhân đảo ) Đã không đau ngứa nữa, thì cứ kệ vậy được rồi.
6. (Động) Đợi chờ. ◇ Từ Vị : "Lệnh trì hoàn hương, hưu tức tam nguyệt, nhưng thính thủ dụng" , , (Thư mộc lan ) Truyền lệnh cho về làng, nghỉ ngơi ba tháng, chờ được bổ dụng.
7. (Danh) Tai. ◎ Như: "bế mục tắc thính" nhắm mắt bưng tai.
8. (Danh) Dịch âm Anh ngữ "tin". Lượng từ: hộp, chai, lọ. ◎ Như: "nhất thính nãi phấn" một lọ phấn trang sức.
9. (Danh) Họ "Thính".
10. Một âm là "thinh". (Danh) Tòa, sảnh. § Thông "thính" . ◎ Như: "thinh sự" tòa giữa, tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe, dùng tai để nghe gọi là chữ thính, như thính thư nghe sách, thám thính dò la.
② Thuận theo, như thính giáo vâng nghe lời dạy bảo.
③ Xử đoán, như thính tụng xử kiện.
④ Mặc, mặc kệ. Như thính kì sở chi mặc kệ đi đâu thì đi.
⑤ Ðợi chờ.
⑥ Một âm là thinh. Tòa giữa gọi là thinh sự tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe: Anh nghe xem ở ngoài có tiếng động gì;
② Nghe theo, thuận theo, vâng theo, tiếp thụ ý kiến: Không nghe lời; Tôi đã bảo anh ấy rồi, nhưng anh ấy không nghe; Vâng theo lời dạy bảo; Đều thuận theo lời nói và kế sách (của họ) (Ngụy thư: Thôi Hạo liệt truyện);
③ Mặc, mặc kệ, để mặc cho: Mặc cho tự nhiên, tùy; Mặc người ta muốn làm sao thì làm; Mặc cho đi đâu thì đi; Việc này cũng tùy ở người đó quyết định, không thể nói là để mặc cho trời (Thẩm Mục Phổ: Vọng giang đình);
④ (đph) Hộp: Ba hộp thịt lợn;
⑤ (văn) Tai mắt: Người nhân cai trị một nước vuông mười dặm thì sẽ có con mắt đạt thấu tới trăm dặm (Tuân tử);
⑥ (văn) Sảnh, sảnh đường (dùng như , bộ 广);
⑦ (văn) Xử đoán, xét xử: Xử kiện thì ta cũng làm giống như người khác được vậy (Luận ngữ);
⑧ (văn) Xử lí, xử trí: Xử lí cùng lúc nhiều việc (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết giản dị của chữ Thính .

Từ ghép 11

dẫn, ngân, thính
tīng ㄊㄧㄥ, tìng ㄊㄧㄥˋ, yín ㄧㄣˊ, yǐn ㄧㄣˇ

dẫn

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cười cợt;
② To mồm.

ngân

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miệng rộng — Miệng cười — Một âm là Thính. Xem Thính.

thính

giản thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe: Anh nghe xem ở ngoài có tiếng động gì;
② Nghe theo, thuận theo, vâng theo, tiếp thụ ý kiến: Không nghe lời; Tôi đã bảo anh ấy rồi, nhưng anh ấy không nghe; Vâng theo lời dạy bảo; Đều thuận theo lời nói và kế sách (của họ) (Ngụy thư: Thôi Hạo liệt truyện);
③ Mặc, mặc kệ, để mặc cho: Mặc cho tự nhiên, tùy; Mặc người ta muốn làm sao thì làm; Mặc cho đi đâu thì đi; Việc này cũng tùy ở người đó quyết định, không thể nói là để mặc cho trời (Thẩm Mục Phổ: Vọng giang đình);
④ (đph) Hộp: Ba hộp thịt lợn;
⑤ (văn) Tai mắt: Người nhân cai trị một nước vuông mười dặm thì sẽ có con mắt đạt thấu tới trăm dặm (Tuân tử);
⑥ (văn) Sảnh, sảnh đường (dùng như , bộ 广);
⑦ (văn) Xử đoán, xét xử: Xử kiện thì ta cũng làm giống như người khác được vậy (Luận ngữ);
⑧ (văn) Xử lí, xử trí: Xử lí cùng lúc nhiều việc (Sử kí).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Thính . Xem Ngân.

Từ ghép 3

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

mùi, vị
wèi ㄨㄟˋ

mùi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Mùi (ngôi thứ 8 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Vị," chi thứ tám trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ "Vị". § Ta thường đọc là "Mùi".
3. (Danh) Họ "Vị".
4. (Phó) Chưa. ◎ Như: "vị lai" chưa lại, chưa tới, "vị khả tri dã" chưa thể biết được.
5. (Phó) Chưa (đặt cuối câu, dùng để hỏi). ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị?" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
6. (Phó) Không (cũng như "bất" , biểu thị phủ định). ◎ Như: "vị tiện" 便 bất tiện. ◇ Ôn Đình Quân : "Túng hữu thùy dương vị giác xuân" (Dương liễu ) Dù cho cây thùy dương không biết mùa xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi vị, chi thứ tám trong 12 chi. Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ vị. Thường quen đọc là chữ mùi.
② Chửa, như vị lai chưa lại, chưa tới.
③ Chưa, dùng làm lời trợ từ, như hàn mai trước hoa vị mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy ).
④ Không.
⑤ Lời nói chưa nhất định, như vị khả tri dã chưa thể biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chưa, không, vị: Chưa có gia đình; Chưa biết có được hay không; Chưa đến tuổi trưởng thành, vị thành niên. 【】vị tất [wèibì] Chưa chắc, vị tất: Anh ấy chưa chắc đã biết; Sự việc vị tất là như thế; 【】vị tằng [wèi céng] Chưa, chưa từng, chưa hề: Chưa từng nghe; Kì tích chưa hề có trong lịsh sử; 【】vị thường [wèicháng] a. Chưa hề, chưa từng; b. Không phải là; 【】vị miễn [wèi miăn] Khó tránh, không tránh khỏi, thế nào cũng: Thế nào cũng có chỗ chưa được chu đáo; 【】vị thủy [wèishê] Như nghĩa a;
② Chưa, đã... chưa? (dùng để hỏi): ? Mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy: Tạp thi);
③ (văn) Chưa tới (đặt trước số từ hoặc từ ngữ nói về tuổi tác): 便 Chưa đến ba mươi tuổi, được dùng làm chức trị trung ở Kinh Châu (Thế thuyết tân ngữ: Văn học);
④ (văn) Không (dùng như ): Không thể được; Người ta vốn không dễ biết, biết người cũng không dễ (Sử kí: Phạm Thư Thái Trạch liệt truyện);
⑤ Mùi (ngôi thứ 8 trong 12 địa chi): Giờ mùi (từ 1 đến 3 giờ chiều).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ tám trong thập nhị chi. Cũng đọc Vị. Xem vần Vị .

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Vị," chi thứ tám trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ "Vị". § Ta thường đọc là "Mùi".
3. (Danh) Họ "Vị".
4. (Phó) Chưa. ◎ Như: "vị lai" chưa lại, chưa tới, "vị khả tri dã" chưa thể biết được.
5. (Phó) Chưa (đặt cuối câu, dùng để hỏi). ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị?" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
6. (Phó) Không (cũng như "bất" , biểu thị phủ định). ◎ Như: "vị tiện" 便 bất tiện. ◇ Ôn Đình Quân : "Túng hữu thùy dương vị giác xuân" (Dương liễu ) Dù cho cây thùy dương không biết mùa xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi vị, chi thứ tám trong 12 chi. Từ một giờ chiều đến ba giờ chiều gọi là giờ vị. Thường quen đọc là chữ mùi.
② Chửa, như vị lai chưa lại, chưa tới.
③ Chưa, dùng làm lời trợ từ, như hàn mai trước hoa vị mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy ).
④ Không.
⑤ Lời nói chưa nhất định, như vị khả tri dã chưa thể biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chưa, không, vị: Chưa có gia đình; Chưa biết có được hay không; Chưa đến tuổi trưởng thành, vị thành niên. 【】vị tất [wèibì] Chưa chắc, vị tất: Anh ấy chưa chắc đã biết; Sự việc vị tất là như thế; 【】vị tằng [wèi céng] Chưa, chưa từng, chưa hề: Chưa từng nghe; Kì tích chưa hề có trong lịsh sử; 【】vị thường [wèicháng] a. Chưa hề, chưa từng; b. Không phải là; 【】vị miễn [wèi miăn] Khó tránh, không tránh khỏi, thế nào cũng: Thế nào cũng có chỗ chưa được chu đáo; 【】vị thủy [wèishê] Như nghĩa a;
② Chưa, đã... chưa? (dùng để hỏi): ? Mơ đã nở hoa chưa? (Vương Duy: Tạp thi);
③ (văn) Chưa tới (đặt trước số từ hoặc từ ngữ nói về tuổi tác): 便 Chưa đến ba mươi tuổi, được dùng làm chức trị trung ở Kinh Châu (Thế thuyết tân ngữ: Văn học);
④ (văn) Không (dùng như ): Không thể được; Người ta vốn không dễ biết, biết người cũng không dễ (Sử kí: Phạm Thư Thái Trạch liệt truyện);
⑤ Mùi (ngôi thứ 8 trong 12 địa chi): Giờ mùi (từ 1 đến 3 giờ chiều).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc thứ tám trong Thập nhị chi. Ta gọi là Mùi — Trong Thập nhị thuộc, thì Vị thuộc con dê — Chưa. Td: Vị lai ( chư lại, chỉ sự việc chưa xảy tới ).

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.