sảnh, tiển, tỉnh
shěng ㄕㄥˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xǐng ㄒㄧㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế ở ngoài ruộng vào thu, theo lệ thời cổ — Một âm là Tỉnh. Xem Tỉnh.

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. coi xét
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

Từ điển Thiều Chửu

① Coi xét, Thiên tử đi tuần bốn phương gọi là tỉnh phương . Mình tự xét mình cũng gọi là tỉnh, như nội tỉnh bất cứu (Luận ngữ ) xét trong lòng không có vết.
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự .
⑤ Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh: Tỉnh Long An;
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: Đỡ công sức. 【】tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 穿 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【】 tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: Dấu viết tắt. Xem [xêng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự kiểm điểm, tự xét mình: Tự kiểm điểm; Ta mỗi ngày tự xét lại thân ta ba lần (nhiều lần) (Luận ngữ);
② Tri giác, tỉnh táo: Bất tỉnh nhân sự;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem [shâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Thăm hỏi cho biết — Khu vực hành chánh, bao gồm nhiều phủ, huyện, quận. Thơ Tôn Thọ Tường: » Giang san ba tỉnh vẫn còn đây « — Nơi đặt dinh thự làm việc của viên chức đứng đầu một tỉnh, tức tỉnh lị — Bỏ bớt.

Từ ghép 22

giáng, hàng
jiàng ㄐㄧㄤˋ, xiáng ㄒㄧㄤˊ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

giáng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sa xuống, rớt xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu khuất phục, chịu thua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phản quốc nghịch tặc, hà bất tảo hàng" , (Đệ nhất hồi ) Quân giặc phản nước, sao không sớm đầu hàng?
2. (Động) Làm cho tuân phục, chế phục. ◎ Như: "hàng long phục hổ" chế phục được rồng cọp.
3. Một âm là "giáng". (Động) Xuống, ở bực trên xuống bực dưới. ◎ Như: "giáng quan" quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
4. (Động) Rụng xuống. ◎ Như: "sương giáng" sương xuống.
5. (Động) Hạ cố, chiếu cố (dùng cho nhân vật tôn quý). ◎ Như: "quang giáng" quang lâm.
6. (Động) Ban cho, gieo xuống. ◎ Như: "giáng phúc" ban phúc. ◇ Thi Kinh : "Hạo thiên bất huệ, Giáng thử đại lệ" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Trời cao không thương thuận, Gieo xuống những điều ngang trái to tát như vậy.
7. (Động) Nén. ◎ Như: "giáng tâm tương tùng" nén lòng cùng theo.
8. § Ghi chú: Xét chữ này ngày xưa đọc là "hàng" cả. Về sau mới chia ra chữ "hàng" dùng về nghĩa hàng phục, và chữ "giáng" với nghĩa là xuống, như "thăng giáng" lên xuống, "hạ giáng" giáng xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng xuống. Như sương hàng sương xuống.
② Phục, hàng phục.
③ Một âm là giáng. Xuống, ở bực trên đánh xuống bực dưới gọi là giáng. Như giáng quan quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
③ Nên. Như giáng tâm tương tùng nên lòng cùng theo theo. Xét chữ này ngày xưa học là chữ hàng cả. Về sau mới chia ra chữ hàng dùng về nghĩa hàng phục, mà nói về thăng giáng lên xuống, hạ giáng giáng xuống, thì đọc là giáng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xuống: Nhiệt độ hạ xuống;
② Rơi (xuống): Mưa rơi, mưa; Sương xuống;
③ Hạ, giảm, giáng: Hạ thấp; Giáng chức;
④ Chiếu cố, hạ cố;
⑤ (văn) Nén xuống: Nén lòng đi theo. Xem [xiáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạ thấp xuống. Rơi xuống — Một âm khác là Hàng. Xem Hàng.

Từ ghép 12

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng phục, đầu hàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu khuất phục, chịu thua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phản quốc nghịch tặc, hà bất tảo hàng" , (Đệ nhất hồi ) Quân giặc phản nước, sao không sớm đầu hàng?
2. (Động) Làm cho tuân phục, chế phục. ◎ Như: "hàng long phục hổ" chế phục được rồng cọp.
3. Một âm là "giáng". (Động) Xuống, ở bực trên xuống bực dưới. ◎ Như: "giáng quan" quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
4. (Động) Rụng xuống. ◎ Như: "sương giáng" sương xuống.
5. (Động) Hạ cố, chiếu cố (dùng cho nhân vật tôn quý). ◎ Như: "quang giáng" quang lâm.
6. (Động) Ban cho, gieo xuống. ◎ Như: "giáng phúc" ban phúc. ◇ Thi Kinh : "Hạo thiên bất huệ, Giáng thử đại lệ" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Trời cao không thương thuận, Gieo xuống những điều ngang trái to tát như vậy.
7. (Động) Nén. ◎ Như: "giáng tâm tương tùng" nén lòng cùng theo.
8. § Ghi chú: Xét chữ này ngày xưa đọc là "hàng" cả. Về sau mới chia ra chữ "hàng" dùng về nghĩa hàng phục, và chữ "giáng" với nghĩa là xuống, như "thăng giáng" lên xuống, "hạ giáng" giáng xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng xuống. Như sương hàng sương xuống.
② Phục, hàng phục.
③ Một âm là giáng. Xuống, ở bực trên đánh xuống bực dưới gọi là giáng. Như giáng quan quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
③ Nên. Như giáng tâm tương tùng nên lòng cùng theo theo. Xét chữ này ngày xưa học là chữ hàng cả. Về sau mới chia ra chữ hàng dùng về nghĩa hàng phục, mà nói về thăng giáng lên xuống, hạ giáng giáng xuống, thì đọc là giáng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu hàng, hàng: Thà chết không hàng;
② (Làm cho) khuất phục, hàng phục, chế ngự: Vật này chế ngự vật kia. Xem [jiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chịu thua mà xin theo — Một âm khác là Giáng. Xem Giáng.

Từ ghép 8

diệu
yào ㄧㄠˋ

diệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. soi, rọi
2. chói sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rọi sáng, chiếu sáng, chói. ◎ Như: "diệu nhãn" 耀 chói mắt. ◇ Tây du kí 西: "Yên hà thường chiếu diệu" 耀 (Đệ nhất hồi) Khói ráng thường chiếu rọi.
2. (Động) Làm cho rạng rỡ, hiển dương. ◎ Như: "quang tông diệu tổ" 耀 làm rạng rỡ tổ tiên.
3. (Động) Tự khoe khoang. ◎ Như: "diệu vũ dương uy" 耀 diễu võ dương oai, giơ nanh múa vuốt.
4. (Tính) Vẻ vang, rực rỡ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thích văn nhị vị đàm na nhân thế gian vinh diệu phồn hoa, tâm thiết mộ chi" 耀, (Đệ nhất hồi) Vừa nghe hai vị bàn chuyện phồn hoa vinh diệu ở dưới trần gian, trong lòng thật ham thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Rọi sáng, sáng soi, sáng ở chỗ này soi tới chỗ kia gọi là diệu.
② Vẻ vang, rực rỡ, cái gì của mình được hưởng mà người khác lấy làm hâm mộ thèm thuồng là diệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chói, sáng chói, sáng soi, soi sáng, chói lọi: 耀 Chói mắt;
② Dương oai, diễu: 耀 Diễu võ dương oai;
③ Vẻ vang, rạng rỡ, rực rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm mành, tấm sáo trên cửa. Chiếu sáng. Như chữ Diệu viết với bộ Nhật , bộ Hỏa .

Từ ghép 7

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

bí, bả
bì ㄅㄧˋ, bǒ ㄅㄛˇ, pō ㄆㄛ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chân có tật, đi khập khiễng. ◎ Như: "bả cước" chân khập khiễng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tắc lại đầu tiển cước, na đạo tắc bả túc bồng đầu, phong phong điên điên, huy hoắc đàm tiếu nhi chí" , , , (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó thì đầu chốc, đi chân đất, vị đạo sĩ thì chân khập khiễng đầu bù, khùng khùng điên điên, vung vẩy cười cười nói nói mà đến.
2. Một âm là "bí". (Tính) Nghiêng, lệch. ◇ Lễ Kí : "Du vô cứ, lập vô bí" , (Khúc lễ thượng ) Đi chớ nghênh ngang, đứng đừng nghiêng lệch.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghiêng một bên, không ngay ngắn, đứng một chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiễng chân lên — Một âm khác là Bả.

bả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

què chân, thọt chân

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chân có tật, đi khập khiễng. ◎ Như: "bả cước" chân khập khiễng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tắc lại đầu tiển cước, na đạo tắc bả túc bồng đầu, phong phong điên điên, huy hoắc đàm tiếu nhi chí" , , , (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó thì đầu chốc, đi chân đất, vị đạo sĩ thì chân khập khiễng đầu bù, khùng khùng điên điên, vung vẩy cười cười nói nói mà đến.
2. Một âm là "bí". (Tính) Nghiêng, lệch. ◇ Lễ Kí : "Du vô cứ, lập vô bí" , (Khúc lễ thượng ) Đi chớ nghênh ngang, đứng đừng nghiêng lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Què, một chân khô đét không đi được.
② Chân có tật, đi khập khiễng. Một âm là bí: kiễng chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Què, thọt, khập khiễng: Khập khà khập khiễng, đi cà nhắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thọt chân. Có tật một chân — Một âm khác là Bí.

Từ ghép 1

chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

trác, tạc
zhá ㄓㄚˊ, zhà ㄓㄚˋ

trác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá nổ (bằng bom, đạn, thuốc nổ). ◎ Như: "tạc san" phá núi (bằng thuốc nổ).
2. (Động) Bùng nổ. ◎ Như: "nhiệt thủy bình đột nhiên tạc liễu" bình nước nóng bỗng nhiên nổ.
3. (Động) Nổi nóng, tức giận. ◎ Như: "tha nhất thính tựu tạc liễu" anh ấy vừa nghe đã nổi nóng.
4. Một âm là "trác". (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "trác nhục" thịt chiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tưởng giá nhật tam nguyệt thập ngũ, hồ lô miếu trung trác cung, na ta hòa thượng bất gia tiểu tâm, trí sử du oa hỏa dật, tiện thiêu trứ song chỉ" , , , 使, 便 (Đệ nhất hồi) Chẳng ngờ hôm rằm tháng ba, trong miếu Hồ Lô chiên nấu cỗ cúng, hòa thượng đó không cẩn thận, để chảo dầu bốc lửa, cháy lan ra giấy dán cửa sổ.

tạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổ tung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá nổ (bằng bom, đạn, thuốc nổ). ◎ Như: "tạc san" phá núi (bằng thuốc nổ).
2. (Động) Bùng nổ. ◎ Như: "nhiệt thủy bình đột nhiên tạc liễu" bình nước nóng bỗng nhiên nổ.
3. (Động) Nổi nóng, tức giận. ◎ Như: "tha nhất thính tựu tạc liễu" anh ấy vừa nghe đã nổi nóng.
4. Một âm là "trác". (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "trác nhục" thịt chiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tưởng giá nhật tam nguyệt thập ngũ, hồ lô miếu trung trác cung, na ta hòa thượng bất gia tiểu tâm, trí sử du oa hỏa dật, tiện thiêu trứ song chỉ" , , , 使, 便 (Đệ nhất hồi) Chẳng ngờ hôm rằm tháng ba, trong miếu Hồ Lô chiên nấu cỗ cúng, hòa thượng đó không cẩn thận, để chảo dầu bốc lửa, cháy lan ra giấy dán cửa sổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tức nổ, thuốc đạn nổ mạnh gọi là tạc đạn .
② Ðồ ăn chiên dầu, như tạc nhục thịt chiên dầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rán, chiên: Cá rán; Bánh rán;
② (đph) Luộc, chần (nước sôi): Đem rau chân vịt chần (nước sôi) rồi hãy ăn. Xem [zhà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nổ: Bộc phá chưa nổ;
② Phá (bằng bom hay thuốc nổ): Phá lô cốt;
③ (khn) Nổi giận, nổi khùng: Anh ấy vừa nghe đã nổi khùng;
④ (đph) Bay vụt, chạy tán loạn...: Gà chạy tán loạn. Xem [zhá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổ lớn.

Từ ghép 5

sơ, sớ
shū ㄕㄨ, shù ㄕㄨˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thông suốt
2. không thân thiết, họ xa
3. sơ xuất, xao nhãng
4. thưa, ít
5. đục khoét, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, nạo vét: Nạo vét lòng sông;
② Phân tán: Sơ tán;
③ Thưa, ít.【】sơ lạc [shuluò] Thưa thớt, rải rác, lác đác, lơ thơ, lưa thưa: Bên bờ sông lưa thưa mấy cây liễu;
④ Thờ ơ: Xưa nay họ rất thờ ơ với nhau;
⑤ Lơ là: Lơ đễnh, lơ là;
⑥ Lạ: Xa lạ; Lạ người lạ cảnh;
⑦ (văn) Giúp;
⑧ (văn) Đục chạm: Đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thưa. Ít — Xa, không được gần ( nói về mối liên hệ ) — Một âm là Sớ. Xem Sớ.

Từ ghép 25

sớ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tâu bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai thông. ◎ Như: "sơ thông" khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà" (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông.
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước : "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" (Du Thiên Thai san phú ) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi : "Môn vô xa mã cố nhân sơ" (Mạn thành ) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" .
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" (Đệ nhất hồi ) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ : "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" , (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu ) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt, sự thực đúng lẽ phải gọi là sơ thông trí viễn . Hai bên cùng thấu tỏ nhau cũng gọi là sơ thông.
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân , họ xa là sơ . Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ hay sơ hốt .
⑧ Ðục chạm, như sơ linh đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ chua âm và giải rõ nghĩa văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tờ sớ: Dâng sớ;
② Trình bày rõ từng điểm một;
③ Chú thích kĩ (sách cổ): Sách chú giải Thập Tam Kinh, Thập tam Kinh chú sớ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy chép lời tâu của quan để dâng lên vua. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Mà những người từng thượng trận ngày xưa, rắp tấu công từ Vị Ngọ Thân Dậu đến giờ, treo tính tự để nằm trong lá sớ « — Ghi chép giải thích qua loa về những điều khó hiểu trong sách — Một âm là Sơ. Xem Sơ.

Từ ghép 7

thư, tứ
cī ㄘ, zì ㄗˋ

thư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phóng túng, buông thả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhân thử, Tháo đắc tứ ý phóng đãng" , (Đệ nhất hồi ) Nhân thể, (Tào) Tháo (càng) được tự do phóng đãng (hơn trước).
2. Một âm là "thư". § Xem "thư tuy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phóng túng, tự ý làm láo không kiêng nể gì gọi là tứ.
② Một âm là thư. Thư tuy trợn mắt nhìn người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buông thả, phóng túng.【】tứ ý [zìyì] Bừa bãi, làm liều, tha hồ, mặc sức, tùy tiện: Không thể tự tiện làm càn;
② (đph) Dễ chịu;
③ 【】thư tuy [zìsui]
① (văn) Lườm mắt, trợn mắt nhìn;
② Làm liều, làm bậy.

Từ ghép 1

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phóng túng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phóng túng, buông thả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhân thử, Tháo đắc tứ ý phóng đãng" , (Đệ nhất hồi ) Nhân thể, (Tào) Tháo (càng) được tự do phóng đãng (hơn trước).
2. Một âm là "thư". § Xem "thư tuy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phóng túng, tự ý làm láo không kiêng nể gì gọi là tứ.
② Một âm là thư. Thư tuy trợn mắt nhìn người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buông thả, phóng túng.【】tứ ý [zìyì] Bừa bãi, làm liều, tha hồ, mặc sức, tùy tiện: Không thể tự tiện làm càn;
② (đph) Dễ chịu;
③ 【】thư tuy [zìsui]
① (văn) Lườm mắt, trợn mắt nhìn;
② Làm liều, làm bậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông thả — Không kìm giữ — Mặc người khác.

Từ ghép 1

trì, trí, trĩ
chí ㄔˊ, xī ㄒㄧ, zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

trì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trì hoãn
2. chậm trễ, muộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chậm, thong thả, chậm chạp. ◇ Trần Nhân Tông : "Dương liễu hoa thâm điểu ngữ trì" (Xuân cảnh ) Hoa dương liễu rậm rạp, tiếng chim hót chậm rãi.
2. (Tính) Chậm lụt, không mẫn tiệp. ◎ Như: "trì độn" chậm lụt, ngu muội.
3. (Phó) Muộn, trễ. ◇ Tây du kí 西: "Tảo khởi trì miên bất tự do" (Đệ nhất hồi) Dậy sớm ngủ trễ, chẳng tự do.
4. (Động) Do dự, không quyết. ◎ Như: "trì nghi bất quyết" chần chờ không quyết định. ◇ Bạch Cư Dị : "Tầm thanh ám vấn đàn giả thùy, Tì bà thanh đình dục ngữ trì" , (Tì bà hành ) Tìm theo tiếng đàn, thầm hỏi ai là người gẩy, Tiếng tì bà ngừng lại, định nói (nhưng lại) ngần ngừ.
5. (Danh) Họ "Trì".
6. Một âm là "trí". (Động) Đợi, mong chờ, kì vọng. ◎ Như: "trí quân vị chí" đợi anh chưa đến, "trí minh" đợi sáng, trời sắp sáng. ◇ Tạ Linh Vận : "Đăng lâu vị thùy tư? Lâm giang trí lai khách" ? (Nam lâu trung vọng sở trí khách ) Lên lầu vì ai nhớ? Ra sông mong khách đến.
7. (Phó) Vừa, kịp, đến lúc. ◇ Hán Thư : "Trí đế hoàn, Triệu vương tử" , (Cao Tổ Lã Hoàng Hậu truyện ) Kịp khi vua quay về, Triệu vương đã chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Chậm chạp.
② Đi thong thả, lâu, chậm.
③ Trì trọng.
④ Một âm là trí. Đợi. Như trí quân vị chí đợi anh chưa đến, trí minh đợi một tí nữa thì sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm: Chậm chạp; Chậm nhất là 12 giờ tôi đến nhà anh;
② Muộn, trễ: Anh đến muộn rồi. 【】trì tảo [chízăo] Sớm muộn, chẳng sớm thì muộn, chẳng chóng thì chầy;
③ [Chí] (Họ) Trì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi chậm chạp — Chậm chạp. Lâu lắc — Một âm là Trĩ. Xem Trĩ.

Từ ghép 17

trí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chậm, thong thả, chậm chạp. ◇ Trần Nhân Tông : "Dương liễu hoa thâm điểu ngữ trì" (Xuân cảnh ) Hoa dương liễu rậm rạp, tiếng chim hót chậm rãi.
2. (Tính) Chậm lụt, không mẫn tiệp. ◎ Như: "trì độn" chậm lụt, ngu muội.
3. (Phó) Muộn, trễ. ◇ Tây du kí 西: "Tảo khởi trì miên bất tự do" (Đệ nhất hồi) Dậy sớm ngủ trễ, chẳng tự do.
4. (Động) Do dự, không quyết. ◎ Như: "trì nghi bất quyết" chần chờ không quyết định. ◇ Bạch Cư Dị : "Tầm thanh ám vấn đàn giả thùy, Tì bà thanh đình dục ngữ trì" , (Tì bà hành ) Tìm theo tiếng đàn, thầm hỏi ai là người gẩy, Tiếng tì bà ngừng lại, định nói (nhưng lại) ngần ngừ.
5. (Danh) Họ "Trì".
6. Một âm là "trí". (Động) Đợi, mong chờ, kì vọng. ◎ Như: "trí quân vị chí" đợi anh chưa đến, "trí minh" đợi sáng, trời sắp sáng. ◇ Tạ Linh Vận : "Đăng lâu vị thùy tư? Lâm giang trí lai khách" ? (Nam lâu trung vọng sở trí khách ) Lên lầu vì ai nhớ? Ra sông mong khách đến.
7. (Phó) Vừa, kịp, đến lúc. ◇ Hán Thư : "Trí đế hoàn, Triệu vương tử" , (Cao Tổ Lã Hoàng Hậu truyện ) Kịp khi vua quay về, Triệu vương đã chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Chậm chạp.
② Đi thong thả, lâu, chậm.
③ Trì trọng.
④ Một âm là trí. Đợi. Như trí quân vị chí đợi anh chưa đến, trí minh đợi một tí nữa thì sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đợi: Đợi anh chưa đến; (hoặc ) Đợi sáng, bình minh, rạng đông.

trĩ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chờ đợi — Tới. Đến — Bèn — Một âm là Trì. Xem Trì.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.