đại cồ việt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên nước Việt Nam thời nhà Đinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam của Lê Văn Hưu, phụng mệnh Trần Thái Tông soạn trong năm 1272, gồm 30 quyển, chép việc từ đời Triệu Vũ Đế 207 trước TL tới đời Lí Chiêu Hoàng 1224. Xem tiểu truyện tác giả ở vần Hưu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam của Lê Quý Đôn, bài tựa viết năm 1789, chép việc vua quan và danh nhân từ đời Lê Thái Tổ khởi nghĩa 1418 tới đời Lê Cung Hoàng 1527. Xem tiểu truyện soạn giả ở vần Đôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, còn gọi là Đại ân hà hoặc Sa hà thuộc địa phận huyện Hứa Xương tỉnh Hà Nam.
uẩn, ám, âm, ấm
ān ㄚㄋ, yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

uẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

ám

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

Từ ghép 1

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng mát
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

Từ điển Thiều Chửu

① Số âm, phần âm, trái lại với chữ dương . Phàm sự vật gì có thể đối đãi lại, người xưa thường dùng hai chữ âm dương mà chia ra. Như trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh, v.v. đều chia phần này là dương, phần kia là âm. Vì các phần đó nó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu nữa. Từ đời nhà Hán trở lên thì những nhà xem thuật số đều gọi là âm dương gia .
② Dầm dìa. Như âm vũ mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm chiều sông phía nam, hoài âm phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu mưu ngầm, âm đức cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm u, đen tối: Đen tối;
② Râm: Trời râm;
③ Âm (trái với dương): Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 使 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem ;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tức khí Âm, một trong hai nguyên khí tạo nên vũ trụ vạn vật, đối lại với dương — U ám. Chỉ bóng cây — Chỉ mặt trăng — Riêng tư sâu kín — Hòn dái của đàn ông — Chỉ cõi chết — Màu đen nhạt — Một Âm khác là Ấm.

Từ ghép 95

âm ác 陰惡âm ám 陰暗âm âm 陰陰âm binh 陰兵âm bộ 陰部âm can 陰乾âm cầu 陰求âm chất 陰隲âm chất 陰騭âm công 陰功âm cung 陰宮âm cực 陰極âm cực dương hồi 陰極陽回âm duy 陰維âm dương 陰陽âm dương cách biệt 陰陽隔別âm dương gia 陰陽家âm dương quái khí 陰陽怪氣âm dương sinh 陰陽生âm dương thủy 陰陽水âm dương tiền 陰陽錢âm đạo 陰道âm địa 陰地âm điện 陰電âm độc 陰毒âm đồng 陰童âm đức 陰德âm ê 陰曀âm gian 陰間âm giáo 陰教âm hàn 陰寒âm hành 陰莖âm hiểm 陰險âm hình 陰刑âm hỏa 陰火âm hộ 陰戶âm hồn 陰魂âm kế 陰計âm khí 陰氣âm kiệu 陰蹻âm lễ 陰禮âm lệnh 陰令âm lịch 陰曆âm loại 陰類âm lôi 陰雷âm mai 陰霾âm mao 陰毛âm môn 陰門âm mưu 陰謀âm nang 陰囊âm nhai 陰崖âm nuy 陰痿âm oán 陰怨âm phận 陰分âm phần 陰墳âm phong 陰風âm phủ 陰府âm phục 陰伏âm quan 陰官âm sát 陰殺âm sầm 陰岑âm sâm 陰森âm sự 陰事âm thanh 陰聲âm thần 陰唇âm thần 陰神âm thất 陰室âm thiên 陰天âm thỏ 陰兔âm thố 陰兔âm thư 陰疽âm thức 陰識âm ti 陰司âm tình 陰晴âm tinh 陰精âm toại 陰燧âm trạch 陰宅âm trị 陰治âm trọng 陰重âm trợ 陰助âm tướng 陰將âm uất 陰鬱âm ước 陰約âm văn 陰文âm vân 陰雲âm vũ 陰羽âm xứ 陰處bi âm 碑陰biến âm 變陰phân âm 分陰quang âm 光陰thái âm 太陰tích âm 惜陰trầm âm 沈陰trầm âm 霃陰

ấm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ) và nghĩa ⑪.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm, che lấp đi — Một âm khác là Âm.

Từ ghép 1

vân
yún ㄩㄣˊ

vân

phồn thể

Từ điển phổ thông

mây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mây. § Hơi nước dưới đất bốc lên cao, gặp khí lạnh rớt thành từng đám, hạt nước nho nhỏ, nổi quanh trong không gọi là "vân" . Sa mù ở gần mặt đất thì gọi là "vụ" . ◇ Nguyễn Du : "Vũ tự bàng đà vân tự si" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Mưa rơi tầm tã, mây thẫn thờ. ◇ Hàn Dũ : "Vũ lãng lãng kì bất chỉ, vân hạo hạo kì thường phù" , (Biệt tri phú ).
2. (Danh) Tỉ dụ vật mềm nhẹ như mây. ◇ Trình Trường Văn : "Cao kế bất sơ vân dĩ tán, Nga mi bãi tảo nguyệt nhưng tân" , (Ngục trung thư tình thượng sứ quân 使).
3. (Danh) Nói ví rượu nồng. ◇ Tô Thức : "Tự bát sàng đầu nhất úng vân, U nhân tiên dĩ túy nùng phân" , (Canh Thìn tuế chánh nguyệt... đại túy ).
4. (Danh) Nói ví mực (để viết). ◇ Lâm Bô : "Thanh vựng thì ma bán nghiễn vân, Cánh tương thư thiếp phất thu trần" , (Mặc ).
5. (Danh) Mượn chỉ bầu trời trên cao. ◇ Tào Thực : "Trường cư tùy phong, Bi ca nhập vân" , (Thất khải ).
6. (Danh) Chỉ người bệnh phong (phương ngôn).
7. (Danh) Chỉ khí ẩm thấp (Trung y). ◇ Tố Vấn : "Lương vũ thì giáng, phong vân tịnh hưng" , (Ngũ thường chánh đại luận ).
8. (Danh) Tên khúc nhạc múa thời cổ. § Tức "Vân môn" .
9. (Danh) Chỉ việc nam nữ hoan ái. ◇ Phùng Diên Tị : "Kinh mộng bất thành vân, song nga chẩm thượng tần" , (Bồ tát man , Từ ).
10. (Danh) Tên quận "Vân Trung" (đời Tần).
11. (Danh) Tên nước Sở cổ "Vân Mộng Trạch" gọi tắt.
12. (Danh) Tỉnh "Vân Nam" gọi tắt.
13. (Danh) Họ "Vân".
14. (Phó) Đông đảo. ◎ Như: "vân tập" tập hợp đông đảo. ◇ Giả Nghị : "Thiên hạ vân tập nhi hưởng ứng" (Quá Tần luận ) Người ta tụ tập đông đảo hưởng ứng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mây. Hơi nước dưới đất bốc lên trên cao, gặp khí lạnh rớt thành từng đám, hạt nước nho nhỏ, nổi quanh trong không gọi là vân . Sa mù ở gần mặt đất thì gọi là vụ . Nguyễn Du : Vũ tự bàng đà vân tự si mưa rơi tầm tã, mây thẫn thờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mây: Mây trắng; Nhiều mây; Mây tan;
② (văn) Đàn, đoàn, bầy, đám, đông đảo.【】vân tập [yúnjí] Tập hợp đông đảo: Đại biểu trong cả nước tập hợp đông đảo tại Thủ đô;
③ [Yún] Tỉnh Vân Nam (gọi tắt);
④ [Yún] (Họ) Vân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mây trên trời — Tên một nữ nhân vật trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du, tức Thúy Vân. Đoạn trường tân thanh : » Vân rằng chị cũng nực cười «.

Từ ghép 62

âm vân 陰雲bạc vân 薄雲bạch vân 白雲bạch vân hương 白雲鄉bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bạch vân thạch 白雲石bạch vân thi 白雲詩bạch vân thương cẩu 白雲蒼狗bích vân 碧雲can vân 干雲cảnh vân 景雲cao nghĩa bạc vân 高義薄雲chiến vân 戰雲cô vân dã hạc 孤雲野鶴đại hạn vọng vân nghê 大旱望雲霓đằng vân 騰雲hành vân 行雲khánh vân 慶雲kim vân kiều truyện 金雲翹傳lăng vân 淩雲long vân 龍雲lục vân tiên 陸雲仙ngũ vân 五雲phong vân 風雲phù vân 浮雲sao vân 捎雲sao vân 梢雲sầu vân 愁雲tán vân 散雲tằng vân 層雲thanh vân 青雲tinh vân 星雲tường vân 祥雲vân biều tập 雲瓢集vân cẩm 雲錦vân cẩu 雲狗vân cù 雲衢vân dịch 雲液vân du 雲遊vân đài 雲臺vân đan 雲丹vân đoan 雲端vân hà 雲霞vân hương 雲鄉vân lâu 雲樓vân long 雲龍vân mẫu 雲母vân mộng 雲夢vân nê 雲泥vân nga 雲娥vân phòng 雲房vân tập 雲集vân thải 雲彩vân thê 雲棲vân thiên 雲天vân thôn 雲吞vân thủy 雲水vân tiêu 雲霄vân trình 雲程vân vũ 雲雨vân vụ 雲霧yên vân 煙雲
linh, lãnh, lĩnh
líng ㄌㄧㄥˊ, lǐng ㄌㄧㄥˇ

linh

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi sâu thẳm.

lãnh

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh núi có thể thông ra đường cái, đường đèo: Núi cao đèo dốc; Vượt núi băng đèo;
② Dải núi cao lớn: (Núi) Nam Lĩnh; (Núi) Bắc Lĩnh; (Núi) Tần Lĩnh; (Núi) Đại Hưng An;
③ Chỉ riêng dãy Ngũ Lĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

lĩnh

giản thể

Từ điển phổ thông

đỉnh núi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh núi có thể thông ra đường cái, đường đèo: Núi cao đèo dốc; Vượt núi băng đèo;
② Dải núi cao lớn: (Núi) Nam Lĩnh; (Núi) Bắc Lĩnh; (Núi) Tần Lĩnh; (Núi) Đại Hưng An;
③ Chỉ riêng dãy Ngũ Lĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
vân
yún ㄩㄣˊ

vân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mây

Từ điển phổ thông

1. rằng (phụ từ)
2. vân vân, còn nhiều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rằng, bảo, nói. ◎ Như: "ngữ vân" lời quê nói rằng. ◇ Đào Uyên Minh : "Tự vân tiên thế tị Tần thời loạn, suất thê tử ấp nhân, lai thử tuyệt cảnh, bất phục xuất yên" , , (Đào hoa nguyên kí ) Họ bảo tổ tiên trốn loạn đời Tần, dắt vợ con và người trong ấp lại chỗ hiểm trở xa xôi này rồi không trở ra nữa.
2. (Động) Có. ◇ Tuân Tử : "Kì vân ích hồ?" (Pháp hành ) Điều đó có ích gì không?
3. (Động) Là. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy vân thất phu, bá vương khả dã" , (Viên Thuật truyện ) Tuy là kẻ thất phu, cũng có thể xưng bá xưng vương.
4. (Trợ) Trợ từ ngữ khí đặt ở đầu, giữa hoặc cuối câu. ◇ Sử Kí : "Dư đăng Cơ san, kì thượng cái hữu Hứa Do trủng vân" , (Bá Di liệt truyện ) Ta lên núi Cơ, trên ấy dường như có mộ của Hứa Do.
5. (Đại) Như thế, vân vân. ◇ Tả truyện : "Tử chi ngôn vân, hựu yên dụng minh?" , (Tương Công nhị thập bát niên ) Ông nói như thế, thì cần gì phải liên minh? ◇ Hán Thư : "Thượng viết ngô dục vân vân" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Vua nói ta muốn như thế như thế.
6. § Giản thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Rằng, như ngữ vân lời quê nói rằng.
② Vân vân v.v. lời kể các sự còn dài, chỉ kể một hai cái làm mẫu, như làng tôi có dệt vải, vóc, nhiễu, v.v.
③ Nhung nhúc, như vạn vật vân vân muôn vật nhung nhúc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nói: Người ta nói sao, bào hao nói vậy; ? Tử Hạ nói thế nào? (Luận ngữ);
② Có: ? Như thế có ích không? (Tuân tử: Pháp hành);
③ Là, nói là (dùng như ): Tuy là kẻ thất phu (bình dân), nhưng cũng có thể xưng bá xưng vương (Hậu Hán thư);
④ Xoay chuyển: ! Nước Tấn không là nước láng giềng thân thiện, thì ai xoay chuyển việc đó! (Tả truyện: Tương công nhị thập lục niên);
⑤ Như thế, như thế như thế, vân vân: Ông nói như thế, thì cần gì phải liên minh (Tả truyện). 【】vân vân [yúnyún] a. Vân vân, như thế như thế: Anh ấy viết thư về nói, dạo này đọc nhiều sách mới, thu hoạch rất nhiều v.v; Nhà vua nói: Ta muốn như thế như thế (Hán thư); b. (văn) Nhung nhúc: Kìa muôn vật nhung nhúc, mỗi vật đều trở về với gốc của mình (Lão tử);
⑥ Trợ từ ở đầu, giữa hoặc cuối câu (để tạo sự hài hòa cân xứng về ngữ khí, không dịch): ! Buồn lo biết bao! (Thi Kinh); Mặt trời đã lặn rồi (Tả truyện); Ta lên núi Cơ, trên ấy dường như có mộ của Hứa Do (Sử kí); Chỉ nghe tiếng nói, không trông thấy người (Sử kí). 【】vân hồ [yúnhú] (văn) Sao, vì sao (đặt trước vị ngữ để hỏi nguyên nhân): ? Đã trông thấy người quân tử, thì sao không vui mừng? (Thi Kinh); ? Có rượu trong chén, có thể khuây tình, vì sao không uống? (Thành Ý Bá văn tập).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mây: Mây trắng; Nhiều mây; Mây tan;
② (văn) Đàn, đoàn, bầy, đám, đông đảo.【】vân tập [yúnjí] Tập hợp đông đảo: Đại biểu trong cả nước tập hợp đông đảo tại Thủ đô;
③ [Yún] Tỉnh Vân Nam (gọi tắt);
④ [Yún] (Họ) Vân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rằng. Td: Ngữ vân ( tục ngữ nói rằng ) — Tiếng trợ từ cuối câu. Có nghĩa: Vậy.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Ngẩng trông. ◇ Hậu Hán Thư : "Trẫm phụng hoàng đế, túc dạ chiêm ngưỡng nhật nguyệt, kí vọng thành tựu" , , (An Đế kỉ ).
2. Nhìn một cách kính trọng, kính thị. ◇ Băng Tâm : "Chiêm ngưỡng mẫu thân như thụy đích từ nhan" (Nam quy ).
3. Ngưỡng mộ, kính ngưỡng. ◇ Vương Duy : "Túc tòng đại đạo sư, Phần hương thử chiêm ngưỡng" , (Yết Tuyền thượng nhân ).
4. Coi, xem xét. ◇ Thái Ung : "Chiêm ngưỡng thử sự, thể táo tâm phiền" , (Thích hối ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngẩng lên mà nhìn với vẻ thán phục — Ta còn hiểu là ngắm nghía.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam của Phan Phù Tiên, phụng mệnh vua Lê Nhân Tông mà soạn ra, gồm 10 quyển, chép tiếp bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, từ đời Trần Thái Tông 1225 tới lúc quân Minh bị đánh bại 1427. Xem tiểu sử soạn giả ở vần Tiên.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.