Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. Cái lí quân bình tự nhiên. ◇ Trang Tử : "Thị dĩ thánh nhân hòa chi dĩ thị phi nhi hưu hồ thiên quân, thị chi vị lưỡng hành" , (Tề vật luận ) Vì thế bậc thánh nhân hòa nó bằng phải, trái mà so bằng "cân trời". Ấy thế gọi là "đi đôi".
3. Chỉ đất ở cực bắc. ◇ Hoài Nam Tử : "Xử huyền minh nhi bất ám, hưu vu thiên quân nhi bất hủy" , (Thục chân huấn ).
4. Tỉ dụ tâm, cõi lòng. ◇ Lưu Hiến Đình : "Sự chi thành bại, do binh chi thắng phụ, cố bất khả dĩ thử động ngã thiên quân" , , (Quảng Dương tạp kí , Quyển nhị).
5. Chỉ "quân thiên quảng nhạc" . § Một thứ âm nhạc ở cõi trời (trong thần thoại).
dụ, hu, hủ
xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ, yù ㄩˋ

dụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kêu, gọi, thỉnh cầu

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kêu gọi, thỉnh cầu: Không chỗ kêu cầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

hu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ôi, chao ôi (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Biểu thị kinh sợ, quái lạ, cảm khái...: Ôi, chao ôi! ◇ Dương Hùng : "Hu, thị hà ngôn dư?" , ? (Pháp ngôn , Quân tử ).
2. (Động) Than thở. ◎ Như: "trường hu đoản thán" thở ngắn than dài.
3. (Động) Kinh động. ◇ Vương Sung : "(Huyền hạc) diên cảnh nhi minh, thư dực nhi vũ, âm trúng cung thương chi thanh, thanh hu ư thiên" , , , (Luận hành , Cảm hư ).
4. (Động) Nhổ, nhả. ◇ Kha Nham : "Giá thì, mỗi đương giá thì, ngã tổng thị bất do tự dĩ địa thâm thâm hu xuất nhất khẩu muộn khí, tượng phất khứ ngã tòng nhi thì khởi tựu trữ lưu hạ đích mỗ ta di hám" , , , (Kì dị đích thư giản , Mĩ đích truy cầu giả ).
5. (Tính) Buồn rầu, ưu sầu. ◇ Thi Kinh : "Ngã bộc phô hĩ, Vân hà hu hĩ" , (Chu nam , Quyển nhĩ ) Đầy tớ của ta bị bệnh, Rằng rầu rĩ làm sao.
6. (Tính) An nhàn tự đắc. ◇ Quy Hữu Quang : "Thượng cổ chi thì, kì dân hu hu di di" , (Vương thiên hạ hữu tam trọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Chao ôi!

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thở dài: Than vắn thở dài;
② (thán) Chà, ôi, chao ôi. Xem [yù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoe khoang, khoác lác;
② Thở dài;
③ To, lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Kêu: Kêu gọi, hô hào. Xem [xu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu kinh ngạc — Tiếng than thở — Lo lắng.

hủ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】hủ hủ [xưxư] (Sông nước) mênh mông.
sū ㄙㄨ

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: gia tô )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tỉnh lại, chết rồi sống lại. § Cũng viết là: , . ◎ Như: "phục tô" sống lại. ◇ Pháp Uyển Châu Lâm : "Lưu thi thập nhật, bình đán hầu trung hữu thanh như vũ, nga nhi tô hoạt" , , (Quyển thập nhị).
2. (Danh) § Xem "Gia-tô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy, sống lại. Cùng nghĩa với chữ tô .
② Gia tô dịch âm chữ Jésus, ông chúa sáng tạo ra đạo Thiên chúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh lại, sống lại (dùng như , bộ );
② Xem [Yesu].

Từ ghép 2

lão, lạo, mỗ, mụ
lǎo ㄌㄠˇ, mǔ ㄇㄨˇ

lão

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bà lão

Từ ghép 1

lạo

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】lạo lạo [lăolao]
① (khn) Bà ngoại;
② (đph) Bà đỡ.

mỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bà lão

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "mỗ" .
2. (Danh) Bà già. ◇ Liêu trai chí dị : "Minh nhật, quả nhất lão mỗ suất nữ lang" , (Chân Hậu ) Hôm sau, quả có một bà lão dẫn một nữ lang tới.
3. (Danh) Tên đất, "Thiên Mỗ sơn" núi ở tỉnh Chiết Giang.
4. § Âm "mỗ" cũng đọc là "mụ".
5. Một âm là "lão". (Danh) "Lão lão" : (1) Tiếng tôn xưng đối với người đàn bà lớn tuổi. ☆ Tương tự: "ma ma" , "ma mỗ" , "lão lão" . (2) Tiếng gọi bà ngoại (bắc Trung Quốc). ☆ Tương tự: "lão lão" , "lão lão" , "liêu liêu" . (3) Bà mụ, bà đỡ đẻ (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ☆ Tương tự: "trợ sản bà" , "sản bà" , "thu sanh bà" , "ổn bà" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất, cũng như chữ . Cũng đọc là mụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bà già. Xem [lăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đàn bà già — Tiếng gọi bà già. Cũng đọc là Mụ.

mụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bà lão

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cũng như "mỗ" .
2. (Danh) Bà già. ◇ Liêu trai chí dị : "Minh nhật, quả nhất lão mỗ suất nữ lang" , (Chân Hậu ) Hôm sau, quả có một bà lão dẫn một nữ lang tới.
3. (Danh) Tên đất, "Thiên Mỗ sơn" núi ở tỉnh Chiết Giang.
4. § Âm "mỗ" cũng đọc là "mụ".
5. Một âm là "lão". (Danh) "Lão lão" : (1) Tiếng tôn xưng đối với người đàn bà lớn tuổi. ☆ Tương tự: "ma ma" , "ma mỗ" , "lão lão" . (2) Tiếng gọi bà ngoại (bắc Trung Quốc). ☆ Tương tự: "lão lão" , "lão lão" , "liêu liêu" . (3) Bà mụ, bà đỡ đẻ (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ☆ Tương tự: "trợ sản bà" , "sản bà" , "thu sanh bà" , "ổn bà" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất, cũng như chữ . Cũng đọc là mụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bà già. Xem [lăo].
viên, viện
yuán ㄩㄢˊ

viên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vin, dựa theo. ◎ Như: "viên lệ" vin lệ cũ.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Tả truyện : "Viên phu nhi cổ" (Thành Công nhị niên ) Cầm dùi mà đánh trống.
3. (Động) Dẫn ra, đưa ra. ◇ Quách Phác : "Sự hữu ẩn trệ, viên cứ trưng chi" , (Nhĩ nhã tự ) Việc có uẩn khúc, đưa ra bằng cớ để chứng minh.
4. (Động) Tiến dẫn. ◎ Như: "cử hiền viên năng" đề cử người hiền tài tiến dẫn người có khả năng.
5. Một âm là "viện". (Động) Cứu giúp, cứu trợ. ◎ Như: "viện binh" binh đến cứu giúp. ◇ Mạnh Tử : "Thiên hạ nịch, viện chi dĩ đạo; tẩu nịch, viện chi dĩ thủ" , (Li Lâu thượng ) Thiên hạ chìm đắm, lấy đạo mà cứu giúp; chị dâu bị đuối, lấy tay mà cứu giúp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, như viên lệ vin lệ cũ.
② Kéo, dắt, như thiên hạ nịch, viên chi dĩ đạo thiên hạ chìm đắm, phải lấy đạo mà kéo dắt lên.
③ Một âm là viện. Cứu giúp, như viện binh binh đến cứu giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dắt, kéo, níu: Dắt tay; Thiên hạ chìm đắm, phải dùng đạo để kéo dắt lên;
② Viện trợ, giúp đỡ: Chi viện;
③ Dẫn, viện dẫn, vin theo; Viện dẫn chứng cứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dắt kéo — Vịn vào — Xem Viện.

Từ ghép 3

viện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bám, víu
2. viện ra, dẫn ra
3. viện trợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vin, dựa theo. ◎ Như: "viên lệ" vin lệ cũ.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Tả truyện : "Viên phu nhi cổ" (Thành Công nhị niên ) Cầm dùi mà đánh trống.
3. (Động) Dẫn ra, đưa ra. ◇ Quách Phác : "Sự hữu ẩn trệ, viên cứ trưng chi" , (Nhĩ nhã tự ) Việc có uẩn khúc, đưa ra bằng cớ để chứng minh.
4. (Động) Tiến dẫn. ◎ Như: "cử hiền viên năng" đề cử người hiền tài tiến dẫn người có khả năng.
5. Một âm là "viện". (Động) Cứu giúp, cứu trợ. ◎ Như: "viện binh" binh đến cứu giúp. ◇ Mạnh Tử : "Thiên hạ nịch, viện chi dĩ đạo; tẩu nịch, viện chi dĩ thủ" , (Li Lâu thượng ) Thiên hạ chìm đắm, lấy đạo mà cứu giúp; chị dâu bị đuối, lấy tay mà cứu giúp.

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, như viên lệ vin lệ cũ.
② Kéo, dắt, như thiên hạ nịch, viên chi dĩ đạo thiên hạ chìm đắm, phải lấy đạo mà kéo dắt lên.
③ Một âm là viện. Cứu giúp, như viện binh binh đến cứu giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dắt, kéo, níu: Dắt tay; Thiên hạ chìm đắm, phải dùng đạo để kéo dắt lên;
② Viện trợ, giúp đỡ: Chi viện;
③ Dẫn, viện dẫn, vin theo; Viện dẫn chứng cứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Cứu giúp — Một âm là Viên. Xem Viên — Vin vào. Vịn vào ( với nghĩa này, đáng lẽ phải đọc Viên, ta vẫn quen đọc Viện ).

Từ ghép 15

hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.
cáp, hiệp, tiệp
jiā ㄐㄧㄚ, xiá ㄒㄧㄚˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

cáp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Soát xét. Cũng đọc Giáp.

hiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắp, xách, xốc, gắp
2. cậy, nhờ, dựa vào
3. cái đũa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cặp, kẹp (dưới nách). ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái san dĩ siêu Bắc hải" (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp núi Thái vượt biển Bắc.
2. (Động) Mang, cầm giữ. ◇ Khuất Nguyên : "Đái trường kiếm hề hiệp Tần cung" (Cửu ca , Quốc thương ) Đeo kiếm dài hề mang cung Tần.
3. (Động) Ỷ thế, cậy. ◎ Như: "hiệp trưởng" cậy lớn, "hiệp quý" ỷ sang. ◇ Hồng Thăng : "Huống thả đệ huynh tỉ muội hiệp thế lộng quyền, tội ác thao thiên" , (Trường sanh điện 殿) Huống chi anh chị em ỷ thế lộng quyền, tội ác ngập trời.
4. (Động) Giấu, cất. ◎ Như: "hiệp oán" giấu niềm oán hận.
5. Một âm là "tiếp". (Động) Thông suốt, thông đạt. ◇ Thi Kinh : "Thiên vị Ân đích, Sử bất tiếp tứ phương" , 使 (Đại nhã , Đại minh ) Con cháu dòng chính nhà Ân ở ngôi trời, Lại khiến cho không thông suốt với bốn cõi (mất thiên hạ).
6. (Tính) Khắp một vòng. § Thông "tiếp" . ◎ Như: "tiếp nhật" mười ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắp, xốc nách cho đi đứng được là hiệp.
② Gắp.
③ Hiệp, cậy. Cậy có cái chèn được người mà xử tệ với người gọi là hiệp. Như hiệp trưởng cậy lớn, hiệp quý cậy sang, vv.
④ Một âm là tiệp. Vật giấu riêng.
⑤ Ðũa.
⑥ Cùng nghĩa với chữ hiệp. Hiệp nhật mười ngày.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cặp dưới nách, xốc dưới nách: Anh ấy cặp một cuốn từ điển dưới nách;
② Cưỡng ép, bức ép, bắt chẹt: Bắt chẹt;
③ Ôm ấp, ấp ủ: Ôm hận;
④ (văn) Ỷ, cậy: Cậy lớn; Cậy sang;
⑤ (văn) Đũa;
⑥ Như (bộ ): Mười ngày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắp, kẹp vào mình — Mang, đeo — Cất giấu đi — Một âm là Tiệp. Xem Tiệp.

tiệp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cặp, kẹp (dưới nách). ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái san dĩ siêu Bắc hải" (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp núi Thái vượt biển Bắc.
2. (Động) Mang, cầm giữ. ◇ Khuất Nguyên : "Đái trường kiếm hề hiệp Tần cung" (Cửu ca , Quốc thương ) Đeo kiếm dài hề mang cung Tần.
3. (Động) Ỷ thế, cậy. ◎ Như: "hiệp trưởng" cậy lớn, "hiệp quý" ỷ sang. ◇ Hồng Thăng : "Huống thả đệ huynh tỉ muội hiệp thế lộng quyền, tội ác thao thiên" , (Trường sanh điện 殿) Huống chi anh chị em ỷ thế lộng quyền, tội ác ngập trời.
4. (Động) Giấu, cất. ◎ Như: "hiệp oán" giấu niềm oán hận.
5. Một âm là "tiếp". (Động) Thông suốt, thông đạt. ◇ Thi Kinh : "Thiên vị Ân đích, Sử bất tiếp tứ phương" , 使 (Đại nhã , Đại minh ) Con cháu dòng chính nhà Ân ở ngôi trời, Lại khiến cho không thông suốt với bốn cõi (mất thiên hạ).
6. (Tính) Khắp một vòng. § Thông "tiếp" . ◎ Như: "tiếp nhật" mười ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắp, xốc nách cho đi đứng được là hiệp.
② Gắp.
③ Hiệp, cậy. Cậy có cái chèn được người mà xử tệ với người gọi là hiệp. Như hiệp trưởng cậy lớn, hiệp quý cậy sang, vv.
④ Một âm là tiệp. Vật giấu riêng.
⑤ Ðũa.
⑥ Cùng nghĩa với chữ hiệp. Hiệp nhật mười ngày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh. Giáp vòng — Một âm là Hiệp. Xem Hiệp.
kỳ, ỷ
yǐ ㄧˇ

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Kì — Một âm là Ỷ.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dựa vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựa vào, tựa. ◎ Như: "ỷ môn nhi vọng" tựa cửa mà trông. ◇ Sử Kí : "Kha tự tri sự bất tựu, ỷ trụ nhi tiếu" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha tự biết việc không xong, tựa vào cột mà cười.
2. (Động) Cậy. ◎ Như: "ỷ thế lăng nhân" cậy thế lấn người.
3. (Động) Nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí : "Trung lập nhi bất ỷ" (Trung Dung ) Giữ bậc trung, không thiên lệch.
4. (Động) Phối hợp. hòa theo. ◇ Tô Thức : "Khách hữu xuy đỗng tiêu giả, ỷ ca nhi họa chi" , (Tiền Xích Bích phú ) Trong đám khách có một người thổi ống sáo, bèn hợp theo bài ca mà họa lại.
5. (Danh) Chỗ dựa vào. ◇ Đạo Đức Kinh : "Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục" , (Chương 58) Họa là chỗ dựa của phúc, phúc là chỗ nấp của họa.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhân, như họa hề phúc sở ỷ vạ kia là cái nhân sinh ra phúc.
② Dựa, ngồi nằm dựa vào cái gì, hay để cái gì ghé vào cái gì, đều gọi là ỷ, như trác ỷ cái đẳng dựa, ỷ kỉ ghế dựa.
③ Cậy, như ỷ thế lăng nhân cậy thế lấn người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, tựa: (Đứng) tựa cửa; Họa là chỗ dựa của phúc (Lão tử);
② Cậy: Cậy thế nạt người;
③ (văn) Nghiêng, ngả: Không thiên vị bên nào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào. Nương tựa — Cậy có chỗ dựa mà hành động ngang ngược. Td: Ỷ thế — Một âm khác là Kì. Xem Kì.

Từ ghép 14

tấn
xùn ㄒㄩㄣˋ

tấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hỏi, hỏi thăm
2. tin tức
3. can ngăn
4. nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi, kẻ trên hỏi kẻ dưới.
2. (Động) Hỏi thăm. ◇ Nguyễn Du : "Cổ tự vô danh nan vấn tấn" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Chùa cổ không tên khó hỏi thăm.
3. (Động) Tra hỏi, thẩm vấn. ◎ Như: "tấn cúc" tra xét lấy khẩu cung, "thẩm tấn phạm nhân" tra hỏi người phạm tội.
4. (Động) Trách hỏi.
5. (Động) Can.
6. (Động) Nhường.
7. (Động) Mách bảo, báo cho biết. ◇ Kê Khang : "Ngưỡng tấn cao vân, Phủ thác khinh ba" , (Tứ ngôn tặng huynh tú tài nhập quân ) Ngẩng lên bảo mây cao, Cúi xuống xin sóng nhẹ.
8. (Động) Mưu.
9. (Danh) Tin tức, tiêu tức. ◎ Như: "âm tấn" tin tức, tăm hơi, "hoa tấn" tin hoa nở. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố giao âm tấn thiểu" (Thù Lạc Thiên tảo xuân nhàn du Tây Hồ 西) Bạn cũ tin tức ít.

Từ điển Thiều Chửu

① Hỏi. Kẻ trên hỏi kẻ dưới là tấn.
② Thư hỏi thăm, như âm tấn tăm hơi. Nguyễn Du : Cổ tự vô danh nan vấn tấn chùa cổ không tên khó hỏi thăm.
③ Tiêu tức. Như hoa tấn tin hoa nở.
④ Tra tấn. Như tấn cúc tra xét lấy khẩu cung.
⑤ Can.
⑥ Nhường.
⑦ Mách bảo.
⑧ Mưu.
⑨ Nhanh chóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin, tin tức: Tin Tân Hoa xã; Được tin chạy đến; Tin hoa nở;
② Hỏi, tra hỏi: Tra hỏi, tra tấn; Tra hỏi người mắc tội; Tra hỏi lấy khẩu cung;
③ (văn) Can;
④ (văn) Nhường;
⑤ (văn) Mách bảo;
⑥ (văn) Mưu;
⑦ (văn) Nhanh chóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi, hạch hỏi — Nói cho biết — Tin tức. Td: Thông tấn.

Từ ghép 9

phong
fēng ㄈㄥ

phong

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngọn giáo, mũi dao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũi nhọn, bộ phận sắc bén của binh khí. ◎ Như: "kiếm phong" mũi gươm.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật gì nhọn, sắc bén. ◎ Như: "bút phong" ngọn bút.
3. (Danh) Mượn chỉ đao, kiếm, binh khí. ◇ Sử Kí : "Thả thiên hạ duệ tinh trì phong dục vi bệ hạ sở vi giả thậm chúng, cố lực bất năng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Vả lại trong thiên hạ những kẻ mài giáo, cầm mũi nhọn, muốn làm điều bệ hạ đã làm cũng rất nhiều, chẳng qua họ không làm nổi đấy thôi.
4. (Danh) Quân lính đi trước đội hoặc người dẫn đầu. ◎ Như: "tiền phong" .
5. (Danh) Khí thế mạnh mẽ. ◇ Sử Kí : "Thử thừa thắng nhi khứ quốc viễn đấu, kì phong bất khả đương" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Như thế là họ thừa thắng, bỏ nước kéo quân đi viễn chinh, khí thế của họ không chống lại được.
6. (Tính) Nhọn, sắc. ◎ Như: "phong nhận" lưỡi đao sắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Mũi nhọn. Như kiếm phong mũi gươm.
② Nhọn. Như bút phong ngọn bút, từ phong ngọn lưỡi.
③ Khí thế dữ dội không thể đương được gọi là phong. Như biến trá phong khởi biến trá gớm giếc. Ý nói biến trá nhiều cách dữ dội như các mũi nhọn đều đâm tua tủa khó phạm vào được.
④ Hàng lính đi trước đội. Như tiền phong .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mũi nhọn, ngọn: Mũi gươm; Mũi dao; Ngọn bút; Đối chọi nhau;
② Hàng đi đầu (thường nói về quân đội): Tiền phong; Tiên phong;
③ Một loại nông cụ thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi nhọn — Nhọn sắc — Thế mạnh mẽ của quân đội.

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.