bàn, man
liǎng ㄌㄧㄤˇ, mán ㄇㄢˊ, pán ㄆㄢˊ

bàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

vượt qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua.
2. (Phó, tính) "Bàn san" : (1) Đi tập tễnh, khập khiễng. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Trực đáo thiên hắc liễu, giá tài hữu nhất cá bả cước lão đầu tòng đại lộ thượng bàn san địa tẩu lai" , (Đệ nhất bộ, Đệ nhất chương) Vừa lúc trời tối, có một ông già có tật ở chân theo đường lớn khập khà khập khiễng chạy lại. (2) Thong thả, từ tốn, chậm rãi. ◇ Lục Du : "Khách tán mao diêm tịch, Bàn san tự bế môn" , (Hí tác dã hứng ) Khách ra về hết, mái tranh vắng lặng, Thong thả tự đóng cửa. (3) Run rẩy, loạng choạng, muốn ngã. ◇ Lục Du : "Lão ông thùy bát thập, Môn bích hành bàn san" , (Cơ hàn hành ) Ông già gần tám chục tuổi, Vịn vách tường đi loạng choạng. (4) Phấp phới, bay bổng, dáng như múa. ◇ Thuật Thư phú : "Bà sa bàn san" Lòa xòa phấp phới. (5) Quanh co. ◇ Bạch Thỉnh : "Bàn san thạch há, đắc nhất huyệt, pha thâm ám" , , (Trạm uyên tĩnh ngữ ) Quanh co theo đường đá nứt, tới được một cái hang, có vẻ sâu tối.
3. § cũng đọc là "man".

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua.
② Bàn san đi tập tễnh, cũng đọc là chữ man.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi khập khiễng.【】bàn san [pán shan] Khập khiễng. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bàn san — Một âm khác là Man.

Từ ghép 1

man

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua.
2. (Phó, tính) "Bàn san" : (1) Đi tập tễnh, khập khiễng. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Trực đáo thiên hắc liễu, giá tài hữu nhất cá bả cước lão đầu tòng đại lộ thượng bàn san địa tẩu lai" , (Đệ nhất bộ, Đệ nhất chương) Vừa lúc trời tối, có một ông già có tật ở chân theo đường lớn khập khà khập khiễng chạy lại. (2) Thong thả, từ tốn, chậm rãi. ◇ Lục Du : "Khách tán mao diêm tịch, Bàn san tự bế môn" , (Hí tác dã hứng ) Khách ra về hết, mái tranh vắng lặng, Thong thả tự đóng cửa. (3) Run rẩy, loạng choạng, muốn ngã. ◇ Lục Du : "Lão ông thùy bát thập, Môn bích hành bàn san" , (Cơ hàn hành ) Ông già gần tám chục tuổi, Vịn vách tường đi loạng choạng. (4) Phấp phới, bay bổng, dáng như múa. ◇ Thuật Thư phú : "Bà sa bàn san" Lòa xòa phấp phới. (5) Quanh co. ◇ Bạch Thỉnh : "Bàn san thạch há, đắc nhất huyệt, pha thâm ám" , , (Trạm uyên tĩnh ngữ ) Quanh co theo đường đá nứt, tới được một cái hang, có vẻ sâu tối.
3. § cũng đọc là "man".

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua.
② Bàn san đi tập tễnh, cũng đọc là chữ man.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xéo, giẫm chân lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trèo qua. Vượt qua — Một âm là bàn. Xem Bàn.
sách, sánh, tố
shuò ㄕㄨㄛˋ, sù ㄙㄨˋ

sách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mách bảo, nói cho biết. § Thông "tố" . ◇ Tư Mã Thiên : "Thâm u linh ngữ chi trung, thùy khả cáo tố giả" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Trong ngục tù u ám, giải bày được với ai?
2. (Động) Gièm pha, vu cáo, vu hãm. ◇ Luận Ngữ : "Công Bá Liêu tố Tử Lộ ư Quý Tôn" (Hiến vấn ) Công Bá Liêu gièm pha Tử Lộ với Quý Tôn (quyền thần nước Lỗ.
3. (Động) Hướng về. § Thông "tố" .
4. Một âm là "sách". (Tính) Sợ hãi. ◎ Như: "sách sách" sợ sệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mách bảo.
② Một âm là sách. Như sách sách sợ hãi (tả cái dáng sợ hãi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngạc nhiên — Sợ hãi — Một âm khác là Tố. Xem Tố.

sánh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sợ hãi.

tố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mách bảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mách bảo, nói cho biết. § Thông "tố" . ◇ Tư Mã Thiên : "Thâm u linh ngữ chi trung, thùy khả cáo tố giả" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Trong ngục tù u ám, giải bày được với ai?
2. (Động) Gièm pha, vu cáo, vu hãm. ◇ Luận Ngữ : "Công Bá Liêu tố Tử Lộ ư Quý Tôn" (Hiến vấn ) Công Bá Liêu gièm pha Tử Lộ với Quý Tôn (quyền thần nước Lỗ.
3. (Động) Hướng về. § Thông "tố" .
4. Một âm là "sách". (Tính) Sợ hãi. ◎ Như: "sách sách" sợ sệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mách bảo.
② Một âm là sách. Như sách sách sợ hãi (tả cái dáng sợ hãi).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mách bảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng về. Xông tới — Như chữ Tố .
tật
jí ㄐㄧˊ

tật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốm, bệnh.
2. (Danh) Đau khổ, thống khổ. ◎ Như: "dân gian tật khổ" những thống khổ của nhân dân. ◇ Quản Tử : "Phàm mục dân giả, tất tri kì tật" , (Tiểu vấn ) Là bậc chăn dân, tất phải biết nỗi khổ của dân.
3. (Danh) Tật, vết.
4. (Danh) Cái chắn trước đòn xe.
5. (Động) Mắc bệnh. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ" , (Công Tôn Sửu hạ ) Trước đây bị bệnh, nay đã khỏi.
6. (Động) Ganh ghét, đố kị. ◇ Sử Kí : "Tẫn chí, Bàng Quyên khủng kì hiền ư kỉ, tật chi, tắc dĩ pháp hình đoạn kì lưỡng túc nhi kình chi" ,, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Tôn) Tẫn đến, Bàng Quyên sợ Tôn Tẫn giỏi hơn mình, (mới đem lòng) ghen ghét mà ghép vào tội, chặt cả hai chân và đồ mực vào mặt.
7. (Động) Ưu lo. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tật một thế nhi danh bất xưng yên" (Vệ Linh Công ) Người quân tử lo rằng tới chết mà không ai biết tiếng mình.
8. (Động) Chạy nhanh, đi nhanh. ◇ Nguyễn Du : "Lãng hoa song trạo tật như phi" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Hai chèo tung sóng hoa, (thuyền) lướt như bay.
9. (Tính) Nhanh, mạnh, mãnh liệt. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Cao ngạn tật phong tri kính thảo, Bang gia bản đãng thức trung lương" (Viên Chiếu Thiền sư ) Gió lộng bờ cao hay cỏ cứng, Nhà tan nước mất biết trung lương.
10. (Tính) Bạo ngược.
11. (Phó) Giận dữ, chán ghét. ◇ Mạnh Tử : "Phủ kiếm tật thị" (Lương Huệ vương hạ ) Tuốt gươm nhìn giận dữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, tật bệnh, mình mẩy không được dễ chịu gọi là tật , nặng hơn nữa gọi là bệnh .
② Quấy khổ, nghiệt ác làm khổ dân gọi là dân tật .
③ Giận, như phủ kiếm tật thị (Mạnh Tử ) tuốt gươm trợn mắt nhìn.
④ Ghét giận.
⑤ Vội vàng.
⑥ Nhanh nhẹn.
⑦ Bạo ngược.
⑧ Cái chắn trước đòn xe.
⑨ Tật, vết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh, bệnh tật, đau ốm: Bệnh sốt rét; Lao lực quá sức sinh bệnh; Anh bệnh nặng, sắp chết (Hàn Phi tử);
② Đau khổ: Nỗi đau khổ của loài người;
③ Căm ghét, ganh ghét, đố kị: Ghét điều ác như kẻ thù; Bàng Quyên cho là ông ta tài giỏi hơn mình, nên ganh ghét (đố ki å) ông ta (Sử kí). Cv. ;
④ (văn) Quấy khổ, đối xử ác nghiệt: Làm khổ dân;
⑤ (văn) Giận: Tuốt gươm trợn mắt nhìn;
⑥ (văn) Bạo ngược;
⑦ (văn) Cái chắn trước đòn xe;
⑦ Gấp, vội, vội vàng, nhanh mạnh: Chạy nhanh; Đi nhanh; Sấm nhanh chẳng kịp che tai (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Gấp rút làm (việc gì): Muôn dân gấp rút lo việc cày cấy và đánh giặc (Thương Quân thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn. Tục ngữ: Thuốc đắng dã tật — Sự tàn phế trên cơ thể do bệnh hoạn gây ra. Tục ngữ: Tiền mất tật mang — Ta còn hiểu là nết xấu. Tục ngữ: Có tật giật mình — Khổ cực — Mau lẹ.

Từ ghép 30

mèi ㄇㄟˋ, mí ㄇㄧˊ, mì ㄇㄧˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

câu đố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Câu đố, ẩn ngữ. ◇ Tây du kí 西: "Nguyên lai na Hầu vương, dĩ đả phá bàn trung chi mê, ám ám tại tâm, sở dĩ bất dữ chúng nhân tranh cạnh, chỉ thị nhẫn nại vô ngôn" , , , , (Đệ nhị hồi) Nguyên là Hầu vương, đã hiểu ra ẩn ý (của tổ sư), âm thầm trong lòng, vì vậy không tranh cãi với mọi người, mà chỉ nhẫn nại không nói.
2. (Danh) Việc khó hiểu, khó giải thích. ◎ Như: "vũ trụ đích thần bí áo diệu, đối nhân loại lai thuyết nhưng thị cá mê" , những điều thần bí ảo diệu trong vũ trũ, đối với con người vẫn là điều khó hiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu đố.

Từ điển Trần Văn Chánh

】mê nhi [mèir] (khn) Câu đố. Xem [mí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Câu đố;
② Việc khó hiểu, việc khó giải quyết: Vấn đề này đến bây giờ vẫn là một việc khó hiểu, không ai đoán ra được. Xem [mèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Câu đố. Cũng gọi là Mê ngữ .

Từ ghép 1

quỷ
guǐ ㄍㄨㄟˇ

quỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ma quỷ
2. sao quỷ (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ma (hồn người chết). ◎ Như: "quỷ sử thần sai" 使 ma khiến thần sai (hành vi không tự chủ), "ngạ quỷ" ma đói. ◇ Tam Quốc Diễn Nghĩa : "Dạ dạ chỉ văn đắc thủy biên quỷ khốc thần hào" (Đệ cửu thập nhất hồi) Đêm đêm chỉ nghe bên sông ma khóc thần gào.
2. (Danh) Người có hành vi không tốt, kẻ nghiện ngập. ◎ Như: "tửu quỷ" đồ nghiện rượu, "đổ quỷ" quân cờ bạc.
3. (Danh) Trò ma, trò dối trá. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na hựu thị nhĩ Phượng cô nương đích quỷ, na lí tựu cùng đáo như thử" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Đó lại là trò ma của thím Phượng nhà mi đấy thôi, lẽ nào lại kiết đến thế?
4. (Danh) Sao "quỷ", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
5. (Danh) Họ "quỷ".
6. (Tính) Xảo trá, âm hiểm, không sáng tỏ. ◎ Như: "quỷ vực" người tính âm hiểm, "quỷ chủ ý" ý đồ mờ ám.
7. (Tính) Tinh ma, ranh ma, láu. ◎ Như: "giá hài tử chân quỷ" thằng bé ranh ma thật.
8. (Tính) Xấu, dễ sợ, đáng ghét, chết tiệt. ◎ Như: "quỷ thiên khí" thời tiết xấu, "giá thị thập ma quỷ địa phương a?" đó là cái nơi chết tiệt nào vậy?
9. (Phó) Hồ loạn, bừa bãi. ◎ Như: "quỷ hỗn" bừa bãi, phóng đãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ma, người chết gọi là quỷ.
② quỷ quái. Người tính ấm hiểm gọi là quỷ vực .
③ Sao quỷ, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ma, quỷ: Yêu ma quỷ quái;
② (chửi) Đồ, người, con vật, con quỷ: Người nghiện rượu; Đồ nhát gan; Con quỷ dâm dục;
③ Đáng ghét, đáng trách, đáng nguyền rủa, ghê tởm, khủng khiếp, dễ sợ: Khí trời đáng ghét; Nơi khủng khiếp;
④ Giấu giếm, lén lút, vụng trộm;
⑤ Bí ẩn, xấu xa, mánh khóe, nham hiểm, mờ ám: Trong bụng có điều bí ẩn; Trong đó có điều mờ ám;
⑥ (khn) Tinh ma, láu, quỷ, quỷ quyệt, xảo trá: Thằng bé ranh ma thật; Không ai ranh bằng nó;
⑦ Sao quỷ (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ma. Hồn người chết. Đoạn trường tân thanh có câu: » Ma đưa lối quỷ dẫn đường, Cứ tìm những chốn đoạn trường mà đi « — Loài ma dữ, hại người, phá phách tinh quáy. Tục ngữ có câu: » Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò « — Kẻ có hành động thâm hiểm, mờ ám — Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú – Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ quỷ.

Từ ghép 28

án, úm, ảm
ǎn ㄚㄋˇ

án

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng đầu các câu thần chú trong Phạn văn. § Cũng có âm là "án".

úm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đưa bột thức ăn hoặc bột thuốc vào trong miệng
2. tiếng khởi đầu câu thần chú của nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng đầu các câu thần chú trong Phạn văn. § Cũng có âm là "án".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng Phạm, tiếng đầu các câu thần chú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa bột thức ăn hoặc bột thuốc vào trong miệng;
② (Phạn ngữ) Tiếng khởi đầu câu thần chú của nhà Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng Phạn thường đọc lên tụng niệm — Tiếng hô hoán của thầy pháp khi cúng tế làm phép — Một âm là Ám. Xem Ám.

ảm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa bột thức ăn hoặc bột thuốc vào trong miệng;
② (Phạn ngữ) Tiếng khởi đầu câu thần chú của nhà Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm, hàm chứa — Cầm đồ mà ăn — Một âm khác là a Úm.
bá, mạc, mạch, mịch, mộ
mò ㄇㄛˋ, mù ㄇㄨˋ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. không phải
2. đừng, chớ

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không ai, không có gì: Không ai là không vui mừng; Không ai biết nỗi thương đau của ta (Thi Kinh); Nước trong thiên hạ, không gì lớn bằng biển (Trang tử); 西 Muốn tính kế lâu dài, không gì bằng về miền tây (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn); Đau khổ thì không gì đau khổ hơn một người mất nước mà phải bàn luận việc nước (Phan Bội Châu: Việt Nam vong quốc sử). 【】 mạc bất [mòbù] Ai cũng, không ai không, không gì không: Không ai là không cảm động; Thiên hạ không ai không biết nhưng không ai làm được;
② Không, chẳng: Chẳng thà, chẳng bằng; Chẳng biết làm cách nào. 【】mạc bất thị [mòbùshì] Như ; 【】 mạc phi [mòfei] Phải chăng, hay là: Phải chăng tôi nghe nhầm; ?Hôm nay chị ấy không đến, phải chăng lại bệnh rồi?; 【】mạc như [mò rú] Chẳng thà, chẳng bằng, chi bằng, không gì bằng: Cậu đi, chẳng bằng anh ấy đến còn hơn;【】mạc nhược [mòruò] Chẳng thà, chẳng bằng, chi bằng, không gì bằng: Chẳng thà ra ngoài chơi, còn hơn ngồi cú rũ ở nhà;
③ Đừng, chớ: Đừng khóc; Đừng nóng nảy; Đừng buồn trên con đường trước mặt không có người tri kỉ (Cao Thích: Biệt Đổng Đại);
④ (văn) Không (dùng như ): Không chịu đoái hoài đến ta (Thi Kinh: Ngụy phong, Thạc thử);
⑤ (văn) Đại để, đại khái, chắc (có lẽ) (biểu thị sự đánh giá, suy trắc): Có lẽ ta cũng giống như mọi người (Luận ngữ: Thuật nhi);
⑥ (văn) Khích lệ: ? Ta trách ngươi, như thế chẳng phải là khích lệ ngươi ư? (Hoài Nam tử: Mậu xưng huấn);
⑦ (văn) Vót: Dao có thể vót được sắt (Quản tử: Chế phân);
⑧ (văn) Mưu hoạch, mưu tính (như , bộ ): Thánh nhân mưu tính điều đó (Thi Kinh: Tiểu nhã, Xảo ngôn);
⑨ (văn) Như (bộ );
⑩ (văn) Yên định;
⑪ (văn) To lớn, rộng lớn (như , bộ );
⑫ [Mò] (Họ) Mạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng. Đừng. Không. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Thế sự thăng trầm quân mạc vấn « ( việc đời thay đổi anh đừng hỏi ) — Các âm khác là Mạch, Mộ. Xem các âm này.

Từ ghép 4

mạch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạch mạch : Vẻ tươi tốt rườm rà của cây cối — Các âm khác là Mạc, Mộ. Xem các âm này.

mịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

mộ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buổi chiều, chiều, muộn: Chẳng sớm thì chiều (Thi Kinh: Tề phong, Đông phương vị minh); Tháng ba xuân muộn, áo mặc mùa xuân đã may xong (Luận ngữ: Tiên tiến);
② Cỏ mộ: Đi hái cỏ mộ (Thi Kinh: Ngụy phong, Phần tự như).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời u ám, bị mây che khuất — Các âm khác là Mạc, Mạch. Xem các âm này.
kiết, yết
jì ㄐㄧˋ, jié ㄐㄧㄝˊ

kiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

bới móc việc riêng của người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bới móc, công kích việc riêng, khuyết điểm của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Ố bất tốn dĩ vi dũng giả, ố kiết dĩ vi trực giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng, ghét kẻ bới móc việc riêng của người mà tự cho là ngay thẳng.
2. § Cũng đọc là "yết".

Từ điển Thiều Chửu

① Bới móc, bới móc việc riêng của người ra. Cũng đọc là chữ yết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bới móc (việc riêng của người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói công kích việc mờ ám riêng tư của người khác. Ta có người đọc Yết.

yết

phồn thể

Từ điển phổ thông

bới móc việc riêng của người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bới móc, công kích việc riêng, khuyết điểm của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Ố bất tốn dĩ vi dũng giả, ố kiết dĩ vi trực giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng, ghét kẻ bới móc việc riêng của người mà tự cho là ngay thẳng.
2. § Cũng đọc là "yết".

Từ điển Thiều Chửu

① Bới móc, bới móc việc riêng của người ra. Cũng đọc là chữ yết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bới móc (việc riêng của người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói đả kích việc làm mờ ám riêng tư của người khác. Cũng đọc Kiết.

ám thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ám thị, ám chỉ, nói bóng gió, gợi ý

Từ điển trích dẫn

1. Dùng phương pháp gián tiếp, hàm súc để biểu đạt ý tứ. ◎ Như: "như quả chủ nhân khán thủ biểu, tựu thị ám thị nhĩ ứng cai cáo từ liễu" , nếu như chủ nhân xem đồng hồ đeo tay, tức là có ý bảo anh nên từ biệt vậy.
2. Tâm lí học: Dùng ngôn ngữ, tay điều khiển... khiến cho người ta không còn biết suy xét khảo lự mà tiếp nhận ý kiến hoặc làm việc gì. ◎ Như: thuật "thôi miên" tác dụng như vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngầm chỉ cho biết. Cũng chỉ Ám chỉ.
chuyến, chuyển
zhuǎi ㄓㄨㄞˇ, zhuǎn ㄓㄨㄢˇ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

chuyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi vị trí, quay, xoay vần. ◎ Như: "chuyển học" dời đi trường khác, "địa cầu tự chuyển" quả đất tự quay.
2. (Động) Chuyên chở. ◎ Như: "chuyển thâu" chuyển vận đi, tải đi.
3. (Động) Biến đổi, thay đổi. ◎ Như: "chuyển bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
4. (Động) Quay chiều khác, đổi phương hướng. ◎ Như: "chuyển loan" quay đi, vòng ra, "chuyển cơ" quay lái xe lại.
5. (Phó) Không truyền đến trực tiếp, qua trung gian. ◎ Như: "chuyển chí" nhờ người đến nói tỏ ý hộ, "chuyển thác" lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ.
6. (Phó) Uốn lượn, ngoằn ngoèo. ◎ Như: "uyển chuyển" .
7. Một âm là "chuyến". (Động) Đổi quan chức. ◎ Như: "thiên chuyến" đổi đi làm quan ở chỗ khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay vòng, đi vòng quanh, vật gì hình tròn mà quay đi quay lại được gọi là chuyển. Như địa cầu công chuyển quả đất quay chung, địa cầu tự chuyển quả đất tự quay, v.v.
② Chuyển vận. Như chuyển thâu chuyển vận đi, tải đi.
③ Quay chiều khác, đổi dời. Như chuyển loan quay đi, vòng ra, chuyển cơ quay lái xe lại.
④ Sự gì không được thẳng tới ngay gọi là chuyển. Như chuyển chí nhờ người đến nói tỏ ý hộ, chuyển thác lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ, v.v.
⑤ Uyển chuyển.
⑥ Một âm là chuyến lấy sức mà chuyển đồ. Ðược thăng lên ngôi quan cao hơn gọi là thiên chuyến . Phàm vật gì nó tự quay thì gọi là chuyển, mà lấy sức người hay sức máy móc mà quay động thì gọi là chuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quay, xoay: Trái đất quay quanh mặt trời. Xem [zhuǎn].

chuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

quay vòng, chuyển, đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi vị trí, quay, xoay vần. ◎ Như: "chuyển học" dời đi trường khác, "địa cầu tự chuyển" quả đất tự quay.
2. (Động) Chuyên chở. ◎ Như: "chuyển thâu" chuyển vận đi, tải đi.
3. (Động) Biến đổi, thay đổi. ◎ Như: "chuyển bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
4. (Động) Quay chiều khác, đổi phương hướng. ◎ Như: "chuyển loan" quay đi, vòng ra, "chuyển cơ" quay lái xe lại.
5. (Phó) Không truyền đến trực tiếp, qua trung gian. ◎ Như: "chuyển chí" nhờ người đến nói tỏ ý hộ, "chuyển thác" lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ.
6. (Phó) Uốn lượn, ngoằn ngoèo. ◎ Như: "uyển chuyển" .
7. Một âm là "chuyến". (Động) Đổi quan chức. ◎ Như: "thiên chuyến" đổi đi làm quan ở chỗ khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay vòng, đi vòng quanh, vật gì hình tròn mà quay đi quay lại được gọi là chuyển. Như địa cầu công chuyển quả đất quay chung, địa cầu tự chuyển quả đất tự quay, v.v.
② Chuyển vận. Như chuyển thâu chuyển vận đi, tải đi.
③ Quay chiều khác, đổi dời. Như chuyển loan quay đi, vòng ra, chuyển cơ quay lái xe lại.
④ Sự gì không được thẳng tới ngay gọi là chuyển. Như chuyển chí nhờ người đến nói tỏ ý hộ, chuyển thác lại nhờ người khác nói hộ, hỏi hộ, v.v.
⑤ Uyển chuyển.
⑥ Một âm là chuyến lấy sức mà chuyển đồ. Ðược thăng lên ngôi quan cao hơn gọi là thiên chuyến . Phàm vật gì nó tự quay thì gọi là chuyển, mà lấy sức người hay sức máy móc mà quay động thì gọi là chuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quay, xoay, ngoảnh: Quay sang bên trái, bên trái... quay; Bánh xe quay nhanh;
② Chuyển, chuyển biến, thay đổi, chuyển trở lại: Tình hình chuyển biến (thay đổi) tốt; Lá thư này do tôi chuyển cho anh ấy; Chuyển bại thành thắng;
③ Uyển chuyển.Xem [zhuàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

Quay, xoay: Trái đất quay quanh mặt trời. Xem [zhuăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Động đậy, không yên chỗ — Xoay vần. Lăn đi — Dời chỗ. Dời đi — Dời sang, truyền sang cho người khác, nơi khác. D Chuyển mại — Bỏ đi, không để ý tới. B Chuyển thi.

Từ ghép 38

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.