kiếp
jié ㄐㄧㄝˊ

kiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ăn cướp, ép buộc
2. tai họa
3. số kiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cướp đoạt. ◎ Như: "kiếp lược" cướp đoạt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim dạ Tào Nhân tất lai kiếp trại" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Đêm nay Tào Nhân tất đến cướp trại.
2. (Động) Bức bách, bắt ép. ◎ Như: "kiếp chế" ép buộc. ◇ Sử Kí : "Thành đắc kiếp Tần vương, sử tất phản chư hầu xâm địa" , 使 (Kinh Kha truyện ) Nếu có thể uy hiếp vua Tần, bắt phải trả lại chư hầu những đất đai đã xâm chiếm.
3. (Danh) Số kiếp, đời kiếp, gọi đủ là "kiếp-ba" (phiên âm tiếng Phạn "kalpa"). § Ghi chú: Tính từ lúc người ta thọ được 84 000 tuổi, trải qua một trăm năm, lại giảm đi một tuổi, giảm mãi cho đến lúc chỉ còn thọ được có mười tuổi, rồi cứ một trăm năm tăng thêm một tuổi, tăng cho đến 84 000 tuổi, trong một thời gian tăng giảm như thế gọi là một "tiểu kiếp" . Hai mươi lần tăng giảm như thế gọi là "trung kiếp" . Trải qua bốn trung kiếp (thành, trụ, hoại, không) là một "đại kiếp" (tức là 80 tiểu kiếp). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tự đương vĩnh bội hồng ân, vạn kiếp bất vong dã" , (Đệ nhất hồi) Xin mãi mãi ghi nhớ ơn sâu, muôn kiếp không quên vậy.
4. (Danh) Tai nạn, tai họa. ◎ Như: "hạo kiếp" tai họa lớn, "kiếp hậu dư sanh" sống sót sau tai họa. ◇ Liêu trai chí dị : "Kim hữu lôi đình chi kiếp" (Kiều Na ) Nay gặp nạn sấm sét đánh.
5. Tục quen viết là , , .

Từ điển Thiều Chửu

① Cướp lấy.
② Ăn hiếp, như kiếp chế bắt ép.
③ Số kiếp, đời kiếp, tiếng Phạm là kiếp ba . Tính từ lúc người ta thọ được 84 000 tuổi, trải qua một trăm năm, lại giảm đi một tuổi, giảm mãi cho đến lúc chỉ còn thọ được có mười tuổi, rồi cứ một trăm năm tăng thêm một tuổi, tăng cho đến 84 000 tuổi, trong một thời gian tăng giảm như thế gọi là một tiểu kiếp . Hai mươi lần tăng giảm như thế gọi là trung kiếp . Trải qua bốn trung kiếp thành, trụ, hoại, không là một đại kiếp (tức là 80 tiểu kiếp). Tục quen viết là ,,.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cướp: Cướp giật; Cướp bóc; Đốt nhà cướp của;
② Tai họa: Tai họa lớn;
③ (văn) Hiếp: Hiếp chế, bắt ép;
④ Kiếp, số kiếp, đời kiếp: Tiểu kiếp; Đại kiếp; Trung kiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng uy lực mà bức bách — Cướp đoạt. Như chữ Kiếp — Điều rủi ro gặp phải. Td: Tai kiếp — Tiếng nhà Phật, chỉ một khoảng thời gian dài. Ta còn hiểu là một đời người, một cuộc sống.

Từ ghép 5

ân cần

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếp đãi chu đáo

Từ điển phổ thông

ân cần, quan tâm, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. Tình ý thâm hậu. ◇ Hiếu Kinh Viên Thần Khế : "Mẫu chi ư tử dã, cúc dưỡng ân cần, thôi táo cư thấp, tuyệt thiếu phân cam" , , , .
2. Hết lòng chu đáo. ◇ Trần Bạch Trần : "Ngã can thúy phóng hạ thái đan, dụng thủ thế cáo tố na vị ngận ân cần đích phục vụ viên" , (Vô thanh đích lữ hành ).
3. Xu phụ, phụng thừa. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "Tây Chu bảo xuyến thật kì tai, Phí Trọng ân cần đặc thủ lai" 西, (Quyển thượng).
4. Tình ý, tâm ý. ◇ Sử Kí : "Tương Như nãi sử nhân trọng tứ Văn Quân thị giả thông ân cần, Văn Quân dạ vong bôn Tương Như" 使, (Tư Mã Tương Như truyện ).
5. Mượn chỉ lễ vật. ◇ Thẩm Kình : "Trường Quan, nhĩ khoan liễu ngã hình cụ, nhật hậu trí ân cần" , , (Song châu kí , Ngục trung oan tình ).
6. Quan chú, cần phải. ◇ Tào Tháo : "Hiền quân ân cần ư thanh lương, Thánh tổ đôn đốc ư minh huân" , (Thỉnh truy tăng quách gia phong ấp biểu ).
7. Nhiều lần, trở đi trở lại. ◇ Bắc sử : "Trừng diệc tận tâm khuông phụ, sự hữu bất tiện ư nhân giả, tất ư gián tránh ân cần bất dĩ, nội ngoại hàm kính đạn chi" , 便, , (Thác Bạt Trừng truyện ).
8. Dặn dò, nhắn nhủ. ◇ Chương Kiệt : "Ân cần mạc yếm điêu cừu trọng, Khủng phạm tam biên ngũ nguyệt hàn" , (xuân biệt ).
9. Gắng gỏi, siêng năng. ◇ Tây du kí 西: "Hành Giả đạo: Đệ tử diệc phả ân cần, hà thường lãn nọa?" : , (Đệ nhị thất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng của ơn huệ, chỉ ơn vua. Bài Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Giội ân quang gieo khắp xuống đèo Ngang «.
hài, khái
hāi ㄏㄞ, hái ㄏㄞˊ, kài ㄎㄞˋ, ké ㄎㄜˊ

hài

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng cười trẻ con — Một âm là Khái. Xem vần Khái.

khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ho. § Cũng như "khái" . ◎ Như: "khái thấu" ho.
2. Một âm là "cai". (Động) Khạc. ◎ Như: "khái đàm" khạc đờm, "khái huyết" khạc máu.
3. Một âm là "hai". (Thán) Biểu thị thương cảm, ân hận: ô, ôi, ối. ◎ Như: "hai! ngã chẩm ma vong liễu" , ối dào! làm sao tôi quên mất rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ho (ho không có đờm). Cũng như chữ khái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Than (thở): Than thở! thở than;
② (thán) Ôi, ối: ! Ối, sao có chuyện quái thế! Xem [ké].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ho: Ho gà. Cv. (bộ ). Xem [hai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ho. Bệnh ho — Một âm là Hài.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Lo buồn, ưu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng lo lắng sâu xa. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Nằm gai nếm mật, chung nỗi ân ưu. Mở suối bắc cầu, riêng phần đau khổ «.

Từ điển trích dẫn

1. Ngôi vua. ◇ Chu Thư : "Trẫm dĩ miễu thân, chi thừa bảo" tộ , (Tuyên đế kỉ ).
2. Vận nước. ◇ Thẩm Ước : "Bảo tộ túc khuynh, thật do ư thử" , (Ân hãnh truyện luận ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi vua. Bài Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Duy vạn kỉ chưa dời ngôi bảo tộ «.

Từ điển trích dẫn

1. Mệt nhọc, bơ phờ. ◇ Mạnh Tử : "Tống hữu mẫn kì miêu chi bất trưởng nhi yết chi giả, mang mang nhiên quy" , (Công Tôn Sửu thượng ) Nước Tống có người lo mầm lúa của mình không lớn bèn nhón gốc nó lên, bơ phờ ra về.
2. Bao la, rộng lớn. ◇ Thi Kinh : "Thiên mệnh huyền điểu, Giáng nhi sanh Thương, Trạch Ân thổ mang mang" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Trời sai chim én, Xuống sinh ra nhà Thương, Ở đất Ân rộng lớn.
3. Xa thăm thẳm. ◇ Tả Tư : "Mang mang chung cổ" (Ngụy đô phú ) Xa lắc muôn xưa.
4. Ngơ ngẩn, không biết gì. ◇ Vũ Đế : "Tiêu ngụ mộng chi mang mang" (Lí phu nhân phú ) Đêm tỉnh mộng mà ngẩn ngơ.
5. Nhiều. ◇ Thúc Tích : "Mang mang kì giá" (Bổ vong ) Đầy dẫy lúa má.
6. Mậu thịnh, sum suê, um tùm. ◇ Lục Cơ : "Tùng bách uất mang mang" (Môn hữu xa mã khách hành ) Tùng bách sum suê um tùm.
ưu
yōu ㄧㄡ

ưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo âu, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo, buồn rầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Dung đăng thành diêu vọng, tặc thế hạo đại, bội thiêm ưu não" , , (Đệ thập nhất hồi) Khổng Dung lên thành trông ra xa, (thấy) thế giặc rất mạnh, càng thêm lo phiền.
2. (Tính) Buồn rầu, không vui. ◎ Như: "ưu thương" đau buồn, "ưu tâm như phần" lòng buồn như lửa đốt.
3. (Danh) Nỗi đau buồn, sự phiền não. ◎ Như: "cao chẩm vô ưu" ngủ yên chẳng có sự gì lo lắng. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
4. (Danh) Bệnh tật, sự nhọc nhằn vất vả. ◇ Mạnh Tử : "Hữu thải tân chi ưu" (Công Tôn Sửu hạ ) Có nỗi vất vả về việc kiếm củi.
5. (Danh) Tang cha mẹ. ◎ Như: "đinh ưu" có tang cha mẹ. ◇ Lương Thư : "Tự cư mẫu ưu, tiện trường đoạn tinh thiên, trì trai sơ thực" , 便, (Lưu Yểu truyện ) Tự cư tang mẹ, bỏ lâu không ăn cá thịt món cay mặn, trì trai ăn rau trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo, buồn rầu.
② Ốm đau.
③ Ðể tang. Có tang cha mẹ gọi là đinh ưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lo, lo buồn, buồn rầu, lo âu: Vô tư lự, không lo lắng gì; Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu lí);
② (văn) Để tang: Có tang cha mẹ;
③ Đau ốm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo nghĩ. Td: Ưu tư — Nghĩ ngợi buồn rầu. Td: Ưu sầu — Lo lắng cho. Td: Ưu ái.

Từ ghép 30

ti, ty, tí, tý, tỳ
cī ㄘ, Zī ㄗ, zǐ ㄗˇ

ti

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, tiền của. § Thông .
2. (Danh) Khuyết điểm, nhược điểm. ◇ Lễ Kí : "Cố tử chi sở thứ ư lễ giả, diệc phi lễ chi tí dã" , (Đàn cung hạ ) Cho nên chỗ mà ông châm chích ở Lễ, cũng không phải là khuyết điểm của Lễ.
3. (Danh) Họ "Tí".
4. (Động) Lường, tính, cân nhắc, đánh giá. ◇ Liệt Tử : "Gia sung ân thịnh, tiền bạch vô lượng, tài hóa vô tí" , , (Thuyết phù ) Nhà giàu có sung túc, tiền của vải vóc rất nhiều, tài sản không biết bao nhiêu mà kể.
5. (Động) Chỉ trích, chê trách.
6. (Động) Chán ghét, không thích. ◇ Quản Tử : "Tí thực giả bất phì thể" (Hình thế giải ) Người ghét ăn thì không béo mập thân hình.
7. (Động) Nghĩ, khảo lự. ◇ Hàn Phi Tử : "Tâm quyên phẫn nhi bất tí tiền hậu giả, khả vong dã" 忿, (Vong trưng ) Trong lòng tức giận mà không suy nghĩ trước sau, có thể nguy vong vậy.
8. § Cũng đọc là "ti".

ty

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉa rói, chỉ trích, mắng nhiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khuyết điểm, nhược điểm, thiếu sót;
② Tính toán, cân nhắc, đánh giá;
③ (Thức ăn) tồi, đạm bạc, sơ sài;
④ [Zi] (Họ) Ti. Xem [zê].

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, tiền của. § Thông .
2. (Danh) Khuyết điểm, nhược điểm. ◇ Lễ Kí : "Cố tử chi sở thứ ư lễ giả, diệc phi lễ chi tí dã" , (Đàn cung hạ ) Cho nên chỗ mà ông châm chích ở Lễ, cũng không phải là khuyết điểm của Lễ.
3. (Danh) Họ "Tí".
4. (Động) Lường, tính, cân nhắc, đánh giá. ◇ Liệt Tử : "Gia sung ân thịnh, tiền bạch vô lượng, tài hóa vô tí" , , (Thuyết phù ) Nhà giàu có sung túc, tiền của vải vóc rất nhiều, tài sản không biết bao nhiêu mà kể.
5. (Động) Chỉ trích, chê trách.
6. (Động) Chán ghét, không thích. ◇ Quản Tử : "Tí thực giả bất phì thể" (Hình thế giải ) Người ghét ăn thì không béo mập thân hình.
7. (Động) Nghĩ, khảo lự. ◇ Hàn Phi Tử : "Tâm quyên phẫn nhi bất tí tiền hậu giả, khả vong dã" 忿, (Vong trưng ) Trong lòng tức giận mà không suy nghĩ trước sau, có thể nguy vong vậy.
8. § Cũng đọc là "ti".

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rỉa rói, chỉ trích, mắng nhiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nói xấu, xỉa xói, công kích, chỉ trích: Nói xấu, chê bai. Xem [zi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai — Nói xấu.

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Rỉa rói, chỉ trích cái lỗi của người ra mà chê trách gọi là tí.
② Lường, cân nhắc.
③ Hán.
④ Nghĩ.
⑤ Bệnh, cái bệnh,
⑥ Xấu, không tốt.
⑦ Mắng nhiếc. Cũng đọc là tì.
hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.