xứ, xử
chǔ ㄔㄨˇ, chù ㄔㄨˋ

xứ

giản thể

Từ điển phổ thông

nơi, chỗ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nơi, chỗ, chốn: Chỗ ở; Các nơi, khắp chốn; Nơi nào, chốn nào;
② Ban, phòng, xứ: Ban trị sự, ban quản trị, cơ quan đại diện; Phòng nhân sự; Phòng bán vé, chỗ bán vé. Xem [chư].

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Xứ .

Từ ghép 5

xử

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. xử sự
3. xử phạt

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, ở nhà (không ra ngoài đời hoạt động): Ngày xưa, Tăng Tử ở đất Phí (Chiến quốc sách); Ăn lông ở lỗ; Ra đời hay ở nhà; Kẻ sĩ chưa ra làm quan; (hay ) Con gái chưa chồng;
② Sống, ăn ở, ứng xử, cư xử: Chung sống hòa bình; Họ cư xử với nhau rất tốt;
③ Xử trí, xử lí, giải quyết: Việc ấy khó xử trí; Khu xử;
④ Đặt vào, ở vào: Ở vào trường hợp...
⑤ (Xử) phạt, xử tội: Xử án chém; Xử án thắt cổ; Xử tù hai năm; Xử tội tử hình. Xem [chù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Xử .

Từ ghép 3

cơ, ki, ky, kì, kỉ, kỷ, ỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) bàn nhỏ, ghế, kỉ: Bàn uống trà, kỉ trà;
② Dạng viết giản thể của chữ (bộ ). Xem [jê].

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

ky

giản thể

Từ điển phổ thông

hầu như, gần như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

kỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

kỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bao nhiêu

Từ điển phổ thông

cái ghế tựa

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ghế dựa.
② Cái kỉ tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mấy, bao nhiêu (để hỏi hoặc biểu thị số bất định): ? Hôm nay thứ mấy?; ? Hôm nay mồng mấy (âm lịch)?; ? Cháu anh lên mấy rồi?; Bao nhiêu; ? Nên dùng mấy người? (Hán thư); Bao nhiêu đời bao nhiêu năm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Chưa được bao nhiêu lâu thì Thành trở về (Liêu trai chí dị). 【】kỉ đa [jêduo] (văn) Bao nhiêu, chẳng mấy: ? Nhớ xưa người cùng đi chơi, nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế dạ vịnh hoài); 【】kỉ đa thời [jêduoshí] (văn) Bao lâu?: ? Từ lúc li biệt đến nay đã bao lâu? (Lí Bạch: Thượng Vân Nhạc); 【】 kỉ hà [jêhé] a. (văn) Bao nhiêu, bao lâu: 西? Một tí đồ này đáng bao nhiêu?; ? Mà cuộc đời chìm nổi này cũng như giấc mộng, tìm hoan lạc được bao lâu? (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự); b. Hình học; 【】kỉ hứa [jêxư] (văn) Bao nhiêu: Không biết bao nhiêu;
② Vài, mấy: Vài quyển sách; Vài trăm người; Chỉ ở lại vài người thôi, còn thì đều đi hết; Không kém (thiếu) mấy. Xem , [ji].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) bàn nhỏ, ghế, kỉ: Bàn uống trà, kỉ trà;
② Dạng viết giản thể của chữ (bộ ). Xem [jê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ghế thấp, không có dựa, dài, ngồi được nhiều người tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 3

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ghế tựa

Từ ghép 3

hệ
jì ㄐㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

hệ

giản thể

Từ điển phổ thông

buộc, bó, nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, treo. ◎ Như: "hệ niệm" nghĩ nhớ đến. § Cũng viết.
2. (Động) Tiếp tục, kế thừa. ◇ Ban Cố : "Hệ Đường thống" (Đông đô phú ) Nối tiếp kỉ cương nhà Đường.
3. (Danh) Sự thể có liên quan theo một trật tự nhất định với một chỉnh thể hoặc tổ chức. ◎ Như: "thế hệ" đời nọ đến đời kia, "thái dương hệ" hệ thống các hành tinh xoay chung quanh mặt trời.
4. (Danh) Ngành, nhánh, phân khoa (đại học). ◎ Như: "triết học hệ" phân khoa triết học.
5. (Danh) Họ "Hệ".
6. Giản thể của chữ .
7. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, treo, như hệ niệm nhớ luôn, để việc vào mối nghĩ luôn. Cũng viết.
② Mối, liền nối. Như hết đời nọ đến đời kia gọi là thế hệ . Về học thuật chia riêng từng khoa cũng gọi là phân hệ .
③ Tên riêng trong khoa học tính, do theo cái lí nhất định ở chỗ này mà suy ra tìm được cái lí nhất định ở chỗ kia gọi là hệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thắt: Thắt dây giày; Thắt ca vát; Thắt một cái nút;
② Buộc, trói buộc, trói: Buộc cho chắc một chút; Bị bắt trói, bị bắt giam;
③ (văn) Treo lên: ? Ta há có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [jì] nghĩa ② (bộ );
② (văn) Là: Nguyên ủy là; Quả là, đích xác là; Thuần túy là;
③ [Xì] (Họ) Hệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hệ thống: Hệ mặt trời;
② Khoa (trong trường đại học): Khoa toán; Khoa sử;
③ Liên quan, liên hệ: Hành động này liên quan đến sự thắng bại;
④ (văn) Buộc, treo (như , [jì] nghĩa ②, ③). Xem [jì], [xì].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nối kết, liên lạc, liên hệ: Quan hệ Trong thâm tâm tôi không thể nhập chung hai việc này làm một được Xem , [xì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột sợi tơ này tiếp vào sợi kia — Sự liên lạc nối tiếp — Suy ra.

Từ ghép 15

sao
chāo ㄔㄠ

sao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sao, chép lại
2. sao (đơn vị đo, bằng 1/1000 của thăng)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tịch thu. ◎ Như: "sao gia" tịch kí nhà cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Na thì tố áp ti đích, đãn phạm tội trách, khinh tắc thích phối viễn ác quân châu, trọng tắc sao trát gia sản kết quả liễu tàn sanh tính mệnh" , , , (Đệ nhị thập nhị hồi) Thời đó đã làm áp tư mà phạm tội, nhẹ thì thích chữ vào mặt đày ra quân châu nước độc, nặng thì tịch thu gia sản, mất cả đến tính mạng.
2. (Động) Chép lại. ◎ Như: "sao tả" chép lại.
3. (Động) Đi tắt, đi rẽ. ◎ Như: "sao cận lộ tẩu" đi lối tắt.
4. (Động) Đánh, đoạt lấy. ◎ Như: "bao sao" đánh úp, tập kích, bao vây. ◇ Hậu Hán Thư : "Thì Hung Nô sổ sao quận giới, biên cảnh khổ chi" , (Quách Cấp truyện ) Bấy giờ quân Hung Nô đánh cướp nhiều lần ven các quận, vùng biên giới khổ sở.
5. (Động) Múc (bằng thìa, muỗng, ...). ◇ Tây du kí 西: "Tại na thạch nhai thượng sao nhất bả thủy, ma nhất ma" , (Đệ thất thập tứ hồi) Ở chỗ ven núi đá đó, múc một chút nước, chà xát một cái.
6. (Động) Chần (bỏ thức ăn vào nước sôi, nấu nhanh rồi vớt ra).
7. (Danh) Đơn vị dung tích thời xưa, bằng mười "toát" . Phiếm chỉ số lượng nhỏ.
8. (Danh) Họ "Sao".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy qua. Tục gọi sự tịch kí nhà cửa là sao gia .
Viết rõ ràng, như thủ sao bản tay viết, sao bản bản sao, v.v.
③ Ði rẽ. Ði lối rẽ cho đến trước gọi là sao cận lộ , bày trận đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
④ Múc. Lấy thìa mà múc cháo gọi là sao.
⑤ Một phần nghìn của một thưng gọi là một sao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chép, sao lại, chép lại của người khác: Chép bài;
② Khám xét và tịch thu, khám bắt, lục soát: Khám ổ gian phỉ tịch thu được nhiều súng ống;
③ Đi tắt: Đi tắt;
④ (văn) Múc (bằng muỗng...);
⑤ Sao (bằng 1/1000 thưng);
⑥ Như [chao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cướp lấy, chiếm lấy — Dùng thìa muỗng mà múc đồ ăn — Chép lại.

Từ ghép 19

tá, đả
dá ㄉㄚˊ, dǎ ㄉㄚˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tá, 12

Từ điển Trần Văn Chánh

Tá, lố (= 12 chiếc): Một tá bút chì; Hai lố khăn mặt. Xem [dă].

đả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh, đập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "đả cổ" đánh trống.
2. (Động) Đánh nhau, chiến đấu. ◎ Như: "đả đấu" chiến đấu, "đả giá" đánh nhau, "đả trượng" đánh trận.
3. (Động) Tiêu trừ, trừ khử. ◎ Như: "đả trùng" diệt trùng, "đả thai" phá thai.
4. (Động) Phát ra, gởi đi, đánh, gọi. ◎ Như: "đả điện báo" đánh điện báo, "đả tín hiệu" gởi tín hiệu, "đả điện thoại" gọi điện thoại.
5. (Động) Bắn, nã. ◎ Như: "đả thương" bắn súng, "đả pháo" nã pháo.
6. (Động) Tiêm, bơm vào. ◎ Như: "đả châm" tiêm thuốc, "cấp xa thai đả khí" bơm ruột bánh xe.
7. (Động) Làm, chế tạo. ◎ Như: "đả tạo" chế tạo, "đả mao y" đan áo len.
8. (Động) Đào, đục. ◎ Như: "đả tỉnh" đào giếng, "đả đỗng" đục hang.
9. (Động) Đánh vỡ, làm hỏng. ◎ Như: "đả đản" đập vỡ trứng, "bất tiểu tâm bả oản đả liễu" không cẩn thận làm bể cái bát rồi.
10. (Động) Giương, cầm, xách. ◎ Như: "đả tán" giương dù, "đả đăng lung" xách lồng đèn.
11. (Động) Thu hoạch, bắt, hái, cắt, đốn. ◎ Như: "đả sài" đốn củi, "đả thủy" lấy nước, múc nước, "đả ngư" đánh (bắt) cá.
12. (Động) Mua, đong. ◎ Như: "đả du" đong (mua) dầu ăn, "đả tửu" mua rượu.
13. (Động) Làm chuyển động, vặn, mở cho chạy. ◎ Như: "đả đà" vặn bánh lái.
14. (Động) Tính toán, định, đặt, viết. ◎ Như: "đả chủ ý" có ý định, "đả thảo cảo" 稿 viết bản nháp, "đả cơ sở" đặt cơ sở.
15. (Động) Nêu, đưa ra. ◎ Như: "đả tỉ dụ" đưa ra thí dụ.
16. (Động) Làm việc, đảm nhiệm. ◎ Như: "đả công" làm công, làm mướn, "đả tạp" làm việc linh tinh.
17. (Động) Gõ, vẽ. ◎ Như: "đả tự" gõ (máy) chữ, "đả dạng" vẽ kiểu, vẽ mẫu.
18. (Động) Bôi, xoa, chà xát. ◎ Như: "đả lạp" bôi sáp, đánh xi.
19. (Động) Chỉ những động tác của thân thể: ngáp, run, lăn lộn, ... ◎ Như: "đả cổn" lộn nhào, "đả a khiếm" ngáp, "đả khạp thụy" ngủ gật.
20. (Động) Giao thiệp, hàn huyên. ◎ Như: "đả giao đạo" giao thiệp, qua lại với nhau.
21. (Giới) Từ, tự. ◎ Như: "đả minh thiên khởi ngã quyết tâm giới yên" từ mai trở đi tôi quyết tâm bỏ hút thuốc, "nâm đả na lí lai?" ông từ đâu đến?
22. (Danh) Võ thuật, võ công. ◎ Như: "luyện đả" luyện võ.
23. (Danh) Họ "Đả".
24. (Danh) Lượng từ: "đả thần" dịch âm tiếng Anh "dozen" (một tá, 12 cái).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh đập.
② Về đâu, như đả na lí tẩu chạy về đâu, cũng như chữ hướng . Lại có nghĩa là lấy, như đả lương lấy lương, cũng như chữ .
③ Ðả thần dịch âm chữ dozen, nghĩa là một tá (12 cái).
④ Làm, như bất đả cuống ngữ chẳng làm sự nói dối, đả ban thay làm bộ dạng khác, đả thính nghe ngóng, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh — Lấy tay mà đánh — Làm ra. Chế tạo. Chẳng hạn Đả xa ( chế tạo xe cộ ) — Lấy. Thu nhặt. Chẳng hạn Đả sài ( kiếm củi ) — Giơ cao lên và nắm chặt. Chẳng hạn Đả tản ( che dù ) — Một tá ( 12 cái ).

Từ ghép 81

ai đả 挨打ẩu đả 敺打ẩu đả 殴打ẩu đả 毆打bạch đả 白打bao đả thính 包打聽bất đả khẩn 不打緊công đả 攻打đả ấn 打印đả bại 打敗đả bài 打牌đả bại 打败đả ban 打扮đả bao 打包đả châm 打針đả châm 打针đả chẩn 打診đả chế 打制đả chế 打製đả chiết 打折đả cổn 打滾đả đảo 打倒đả điếm 打店đả điểm 打點đả đổ 打賭đả đổ 打赌đả động 打動đả giá 打架đả giao đạo 打交道đả hỏa 打伙đả hô 打呼đả hỗn 打混đả kết 打結đả kết 打结đả khai 打开đả khai 打開đả kích 打击đả kích 打擊đả kiếp 打劫đả liệp 打猎đả liệp 打獵đả lôi đài 打擂臺đả lượng 打量đả ngao 打熬đả nhiễu 打扰đả nhiễu 打擾đả phá 打破đả phát 打發đả phấn 打扮đả phiên 打翻đả quang 打光đả quang côn 打光棍đả quyền 打拳đả tảo 打扫đả tảo 打掃đả thị ngữ 打市語đả thính 打听đả thính 打聽đả thủ 打手đả thú 打趣đả thương 打伤đả thương 打傷đả tiêm 打尖đả tiến 打進đả tiếu 打醮đả toái 打碎đả toán 打算đả truân 打盹đả trượng 打仗đả tự 打字đả tử 打死đả tưởng 打槳đả tưởng can 打槳桿đoản đả 短打khảo đả 拷打loạn đả 亂打phách đả 拍打tiên đả 鞭打trượng đả 杖打vô tinh đả thái 無精打采xao đả 敲打
triệu
zhào ㄓㄠˋ

triệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu, phát sinh
2. sửa cho ngay
3. mưu loạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt đầu, mở đầu. ◇ Đại Việt Sử Kí : "Thiên địa khai triệu chi thì" (Ngoại kỉ ) Khi trời đất mới mở mang.
2. (Động) Gây ra, phát sinh. ◎ Như: "triệu họa" gây vạ, "triệu sự" sinh chuyện.
3. (Động) Chỉnh, sửa cho ngay. ◇ Quốc ngữ : "Chuyển bổn triệu mạt" (Tề ngữ ) Giữ gốc cho bằng, sửa ngọn cho ngay.
4. (Danh) Họ "Triệu".
5. § Có khi viết.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt đầu, gây mới, phát sinh. Như triệu họa gây vạ. Có khi viết.
② Chính, sửa cho ngay.
③ Mưu loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bắt đầu, mở đầu: Khởi đầu dựng ra nghiệp đế (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ);
② Gây, gây ra: Gây ra; Người gây sự; Gây loạn, nổi loạn;
③ (văn) Chỉnh sửa cho ngay;
④ (văn) Mưu toan;
⑤ [Zhào] (Họ) Triệu. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu — Dựng nên — Ngay thẳng — Chăm chỉ, thành thật.
tuất
xù ㄒㄩˋ

tuất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo buồn, ưu lự.
2. (Động) Cấp giúp, chẩn cấp. ◎ Như: "phủ tuất" vỗ về cứu giúp, "chu tuất" cứu giúp. § Có khi viết.
3. (Động) Thương xót, liên mẫn. ◎ Như: "căng tuất" xót thương.
4. (Động) Đoái nghĩ, quan tâm. ◎ Như: "võng tuất nhân ngôn" chẳng đoái nghĩ đến lời người ta nói. ◇ Nguyễn Du : "Sinh bần do bất tuất, Lão tử phục hà bi" , (Vinh Khải Kì ) Sống nghèo còn chẳng đoái nghĩ, Già chết lại buồn chi?
5. (Động) Dè chừng, cẩn thận.
6. (Danh) Tang của cha vua.
7. (Danh) Tang lễ.
8. (Danh) Họ "Tuất".

Từ điển Thiều Chửu

① Cấp giúp. Chẩn cấp cho kẻ nghèo túng gọi là tuất. Như phủ tuất , chu tuất , v.v. Có khi viết chữ .
② Thương xót. Như căng tuất xót thương.
③ Ðoái nghĩ. Như võng tuất nhân ngôn chẳng đoái nghĩ đến lời người ta nói.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương xót (như , bộ );
② Trợ cấp, cứu tế, cứu giúp (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương xót: Thương hại; Xót thương;
② Cứu tế;
③ Đoái nghĩ đến, thông cảm, quan tâm đến: Chẳng quan tâm (đoái nghĩ) đến lời người ta nói; Tôi rất hiểu và thông cảm với nó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo nghĩ buồn rầu — Giúp đỡ. Cứu giúp.

Từ ghép 12

phiên, phiến, phản
fān ㄈㄢ, fǎn ㄈㄢˇ, fàn ㄈㄢˋ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lật lại: Lật lại vụ án;
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem (2) nghĩa ⑥ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại. Xét lại — Một âm là Phản. Xem Phản.

phiến

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mua bán (dùng như , bộ ): Tích trữ hàng bán mà trở thành thương nhân (Tuân tử: Nho hiệu).

phản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuyển biến, lật lại, lật qua: Chuyển bại thành thắng; Dễ như lật bàn tay; Trở tay;
② Đảo ngược: Mũ đội ngược rồi; Để ngược rồi;
③ Trái lại: Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: Phản kích, đánh trả; Phản công; Ăn năn, hối lỗi. 【】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: Nghĩ đi nghĩ lại; Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. ;
⑤ Bội phản: Phản bội; Làm phản; Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: Tự xét lại mình;
⑨ 【】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại — Trở về, quay về — Tự xét mình. Td: Phản tỉnh — Làm ngược lại. Td: Phản bội — Mặt trái, bề trái — Một âm là Phiên. Xem Phiên.

Từ ghép 58

mục
mù ㄇㄨˋ

mục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắt
2. khoản mục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mắt. ◎ Như: "nhĩ thông mục minh" tai thính mắt sáng, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc.
2. (Danh) Điều khoản, phần, hạng. ◎ Như: khoa thi chia ra từng hạng, loại gọi là "khoa mục" . ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên vấn nhân, tử viết: Khắc kỉ phục lễ vi nhân, (...). Nhan Uyên viết: Thỉnh vấn kì mục" , : , (...). : (Nhan Uyên ) Nhan Uyên hỏi về đức nhân. Khổng Tử đáp: Khắc kỉ mà trở vể lễ thì là nhân, (...). Nhan Uyên hỏi: Xin hỏi về những điều khoản (để thực hành).
3. (Danh) Chia từng ngăn như trong cái lưới, ngoài giường lưới gọi là "cương" , những mắt dây nhỏ gọi là "mục" . Nói ví dụ về sự lớn nhỏ cùng ràng buộc nhau gọi là "hoành cương tế mục" .
4. (Danh) Bảng liệt kê các phần, các điều trong sách vở, tài liệu cho tiện việc tra cứu. ◎ Như: "thư mục" bảng liệt kê các tên sách, "mục lục" bảng ghi các chương, tiết, đề tài có trong sách.
5. (Danh) Danh xưng, tiêu đề. ◎ Như: "danh mục" tên gọi, "đề mục" đầu đề.
6. (Danh) Thủ lĩnh, người cầm đầu. ◎ Như: "đầu mục" người đứng đầu, lãnh đạo.
7. (Danh) Chỗ tinh thần thiết yếu.
8. (Động) Nhìn, nhìn chăm chú. ◎ Như: "cực mục" nhìn mút mắt, nhìn xa tít tắp. ◇ Cao Bá Quát : "Cực mục vân man man" (Đạo phùng ngạ phu ) Nhìn mút mắt mây mênh mang.
9. (Động) Coi, coi là, khen là. ◎ Như: "mục chi vi thần phẩm" khen là cái phẩm thần, coi là quý lạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mắt.
② Lườm, nhìn kĩ (trố mắt nhìn).
③ Khen, danh mục được người khen.
④ Phẩm đề, như mục chi vi thần phẩm khen là cái phẩm thần, nghĩa là bình phẩm cho là quý lạ.
⑤ Ðiều kiện, như khoa thi lấy học trò chia ra từng điều kiện gọi là khoa mục .
⑥ Chia từng ngăn như trong cái lưới, ngoài giường lưới gọi là cương , những mắt dây nhỏ gọi là mục . Nói ví dụ về sự lớn nhỏ cùng ràng buộc nhau gọi là hoành cương tế mục .
⑦ Mục lục, trên đầu sách liệt kê các mục trong sách gọi là mục lục .
⑧ Một người thống suất một số đông người gọi là đầu mục .
⑨ Chỗ tinh thần thiết yếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mắt — Thấy. Nhìn — Gọi tên — Điều khoản — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Mục — Thập mục sở thị: Mười mắt trông vào. » Ở đây mười mắt trông vào, rõ ràng án ấy tha sao cho đành « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 81

ám mục 暗目bế mục 閉目bỉ mục ngư 比目魚biện mục 弁目bổn lai diện mục 本來面目chân diện mục 真面目chỉ mục 指目chú mục 注目chúc mục 屬目chúng mục khuê khuê 眾目睽睽cử mục 舉目cử mục vô thân 舉目無親cực mục 極目cương cử mục trương 綱舉目張cương mục 綱目danh mục 名目dật mục 溢目diện mục 面目du mục 遊目duyệt mục 悅目đầu mục 頭目đề mục 題目đoạt mục 奪目hà diện mục 何面目hào mục 豪目hoành mục 橫目huyễn mục 炫目hương mục 鄉目khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目khoa mục 科目lại mục 吏目loại mục 類目loạn mục 亂目lưu mục 流目mai mục 梅目mãn mục 滿目mi mục 眉目mĩ mục 美目mi thanh mục tú 眉清目秀minh mục 明目minh mục 瞑目minh mục trương đảm 明目張膽mục ba 目波mục cấm 目禁mục đích 目的mục hạ vô nhân 目下無人mục không nhất thế 目空一切mục kích 目擊mục kích nhĩ văn 目擊耳聞mục kiến 目見mục lục 目录mục lục 目錄mục ngữ 目語mục quang 目光mục tiền 目前mục tiêu 目標mục tiếu 目笑ngung mục 隅目nhãn mục 眼目nỗ mục 努目nộ mục 怒目phản mục 反目quá mục 過目quyết mục 抉目sân mục 瞋目si mục 鴟目sính mục 騁目số mục 數目tâm mục 心目tễ mi lộng mục 擠眉弄目tế mục 細目tiết mục 節目tiết mục 节目tổng mục 總目trắc mục 側目túc mục 足目việt sử cương mục 越史綱目xúc mục 觸目yểm mục 掩目yểm mục bổ tước 掩目捕雀yểm nhân nhĩ mục 掩人耳目
thái
tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao, to
2. rất

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quá. ◎ Như: "thái đa" nhiều quá, "thái nhiệt" nóng quá, "thái khách khí liễu" khách sáo quá.
2. (Phó) Rất, thật, thật là (thường dùng theo ý khẳng định). ◎ Như: "thái vĩ đại liễu!" thật là vĩ đại, "thái tinh tế liễu!" rất tinh tế.
3. (Phó) Lắm (thường dùng dưới dạng phủ định). ◎ Như: "bất thái hảo" không tốt lắm, "bất thái diệu" không khéo lắm.
4. (Tính) Tối, cực kì. ◎ Như: "thái cổ" thời cực xưa, tối cổ, "thái thủy" lúc mới đầu.
5. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "thái học" bậc học cao (trường đào tạo nhân tài bậc cao nhất, tương đương bậc đại học ngày nay), "thái không" không trung (trên) cao, khoảng không vũ trụ.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "thái lão bá" ông bác, "thái lão sư" ông thầy, "thái phu nhân" bà.
7. (Danh) Xưng vị: (1) Dùng để tôn xưng bậc trưởng bối cao nhất. ◎ Như: "tổ thái" , "a thái" . (2) Xem "thái thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① To lắm, có khi viết chữ , có khi viết chữ .
② Tiếng gọi người tôn trưởng hơn người tôn trưởng. Như thái lão bá hàng tôn trưởng hơn bác. Gọi người tôn trưởng của kẻ sang cũng gọi là thái. Như lão thái gia cụ cố ông, thái phu nhân cụ cố bà, v.v.
③ Ngày xưa phong vợ các bầy tôi to là thái quân , nay gọi vợ các quan là thái thái cũng do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn: Thái không, thái hư, vũ trụ (khoảng trống không bao la);
② Tiếng tôn xưng người bậc ông trở lên: Ông bác; Cha của thầy mình (hoặc thầy của cha mình);
③ (pht) Rất, quá, lắm: Quần này dài quá; Đối với việc này anh ta không sốt sắng lắm; Quá sớm; Cô ấy hát rất hay;
④ [Tài] (Họ) Thái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm. Quá độ — To lớn.

Từ ghép 40

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.