sương
shuāng ㄕㄨㄤ

sương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sương (hơi nước bốc lên gặp lạnh đọng lại thành hạt nhỏ). ◇ Nguyễn Du : "Thu mãn phong lâm sương diệp hồng" 滿 (Từ Châu đạo trung ) Thu ngập rừng phong, sương nhuộm đỏ lá.
2. (Danh) Thuốc nghiền nhỏ, phấn sáp màu trắng. ◎ Như: "diện sương" kem thoa mặt.
3. (Danh) Năm. ◇ Lí Bạch : "Bạch cốt hoành thiên sương" (Cổ phong ngũ thập cửu thủ ) Xương trắng vắt ngang ngàn năm.
4. (Tính) Trắng; biến thành màu trắng. ◇ Đỗ Phủ : "Sương bì lựu vũ tứ thập vi, Đại sắc tham thiên nhị thiên xích" , (Cổ bách hành ) Vỏ trắng (của cây bách cổ thụ), mưa gội, bốn chục ôm, Màu xanh đen cao ngất trời hai nghìn thước. ◇ Phạm Vân : "Bất sầu thư nan kí, Đãn khủng tấn tương sương" , (Tống biệt ).
5. (Tính) Trong trắng, cao khiết. ◎ Như: "sương nữ" (chỉ hoa mai), "sương tiết" . ◇ Lục Cơ : "Tâm lẫm lẫm dĩ hoài sương, Chí miễu miễu nhi lâm vân" , (Văn phú ).
6. (Tính) Lạnh lùng, lãnh khốc. ◇ Nam sử : "Vương tư viễn hằng như hoài băng, thử nguyệt diệc hữu sương khí" , (Lục Tuệ Hiểu truyện ).
7. (Tính) Nghiêm khắc. ◎ Như: "sương pháp" .
8. (Tính) Sắc, bén, nhọn. ◇ Tả Tư : "Cương thốc nhuận, sương nhận nhiễm" , (Ngô đô phú ).
9. (Động) Rơi rụng, tàn tạ (vì gặp phải sương móc). ◇ Mạnh Giao : "Sài lang nhật dĩ đa, Thảo mộc nhật dĩ sương" , (Cảm hoài ).

Từ điển Thiều Chửu

① Sương (vì hơi nước bốc lên gặp lạnh dót lại từng hạt nhỏ thánh thót rơi xuống gọi là sương. Nguyễn Du : Thu mãn phong lâm sương diệp hồng 滿 (Từ Châu đạo trung ) thu ngập rừng phong, sương nhuộm đỏ lá.
② Hàng năm, năm. Lí Bạch : Bạch cốt hoành thiên sương xương trắng vắt ngang ngàn năm.
③ Thuốc nghiền thấy nhỏ trắng ra gọi là sương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sương, sương muối: 滿 Cỏ phủ đầy sương;
② Váng trắng, phấn trắng: Váng trắng, sương muối; Tóc sương, tóc bạc phơ;
③ Thuốc bột trắng;
④ Lãnh đạm, thờ ơ;
⑤ Trong trắng: Lòng nơm nớp ấp ủ một tâm tư trong trắng (Lục Cơ: Văn phú);
⑥ (văn) Năm: Xương trắng vắt ngang ngàn năm (Lí Bạch: Cổ phong ngũ thập cửu thủ); Mái nhà ẩn nấp cây ngàn năm (Ngô Mại Viễn: Trường tương tư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi nước đọng lại thành những giọt cực nhỏ. Đoạn trường tân thanh có câu » Hải đường lả ngọn đông lân, giọt sương gieo nặng cành xuân la đà « — Bạc trắng ( như sương ) — Bột thật nhỏ, thật mịn — Lạnh lùng ( như sương lạnh ) — Dùng như chữ Sương .

Từ ghép 20

tình huống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tình huống, hoàn cảnh, tình hình

Từ điển trích dẫn

1. Chí thú, chí hướng.
2. Tình nghị, ân tình. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhược một hữu thành tây lão giả khoan hồng lượng, tam phiên tương tặng đa tình huống, giá vi khu dĩ táng lộ đồ bàng" 西, , (Đỗ Tử Xuân tam nhập Trường An ).
3. Tình hình. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bắc nhân tình huống dị nam nhân, Tiêu sái khê san khổ vô thú" , (Hòa cát hoành tự thừa tiếp hoa ca ).
4. Thể thống. ◇ Âu Dương Tu : "Mỗ tích bệnh niết nhiên, tạc lũ khất khẩn, dĩ kinh thử để nhục, ư quốc thể phi tiện, đệ cố thế vị đắc cự khứ, dĩ thử cưỡng nhan, thành hà tình huống" , , , 便, , , (Dữ Vương Ý Khác công thư ).
5. Tình thú, hứng trí. ◇ Quan Hán Khanh : "Tửu tỉnh mộng giác vô tình huống, Hảo thiên lương dạ thành sơ khoáng" , (Ngọc kính đài ).
6. Tâm tình, tình tự. ◇ Kiều Cát : "Thư thư, nhĩ giá đẳng tình huống vô liêu, ngã tương quản huyền lai, nhĩ lược xuy đàn nhất hồi tiêu khiển cha" , , , (Lưỡng thế nhân duyên , Đệ nhị chiệp).
7. Ngày nay đặc chỉ về quân sự: sự biến hóa của tình hình quân địch.
dong, dung
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng
2. thường
3. ngu hèn

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
② Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .

Từ ghép 6

dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái khuôn bằng kim loại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn đúc đồ vật bằng kim loại. ◇ Vương Phù : "Trung dân chi sanh thế dã, do thước kim chi tại lô dã, tòng đốc biến hóa, duy dã sở vi, phương viên bạc hậu, tùy dong chế nhĩ" , , , , , (Tiềm phu luận , Đức hóa ).
2. (Danh) Tỉ dụ quy phạm, mô thức. ◇ Da Luật Sở Tài : "Dưỡng như Trâu Kha khí, thành tự Trọng Ni dong" , (Lan Trọng Văn... ).
3. (Danh) Một loại mâu (binh khí).
4. (Động) Nung lửa cho kim loại, đá... chảy ra (biến thành chất lỏng). § Sau viết là . ◇ Vương Thao : "Tại san đính thượng hốt khai nhất huyệt, tương thạch thiêu dong, như thủy lưu xuất" , , (Úng dũ dư đàm , Hải đảo hỏa san ).
5. (Động) Tôi luyện nội dung, luyện ý (nói về văn chương, tả tác). § Sau viết là . ◇ Văn tâm điêu long : "Quy phạm bổn thể vị chi dong" (Dong tài ).
6. (Động) Đào luyện, tạo thành. § Sau viết là . ◇ Thanh sử cảo 稿: "Tỉ tập lễ nghi, dong khí chất" , (Lễ chí ngũ ).
7. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu chảy. Lấy lửa nung cho loài kim chảy ra gọi là dong.
② Cái khuôn đúc đồ. Cũng đọc là dung.

dung

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn đúc đồ vật bằng kim loại. ◇ Vương Phù : "Trung dân chi sanh thế dã, do thước kim chi tại lô dã, tòng đốc biến hóa, duy dã sở vi, phương viên bạc hậu, tùy dong chế nhĩ" , , , , , (Tiềm phu luận , Đức hóa ).
2. (Danh) Tỉ dụ quy phạm, mô thức. ◇ Da Luật Sở Tài : "Dưỡng như Trâu Kha khí, thành tự Trọng Ni dong" , (Lan Trọng Văn... ).
3. (Danh) Một loại mâu (binh khí).
4. (Động) Nung lửa cho kim loại, đá... chảy ra (biến thành chất lỏng). § Sau viết là . ◇ Vương Thao : "Tại san đính thượng hốt khai nhất huyệt, tương thạch thiêu dong, như thủy lưu xuất" , , (Úng dũ dư đàm , Hải đảo hỏa san ).
5. (Động) Tôi luyện nội dung, luyện ý (nói về văn chương, tả tác). § Sau viết là . ◇ Văn tâm điêu long : "Quy phạm bổn thể vị chi dong" (Dong tài ).
6. (Động) Đào luyện, tạo thành. § Sau viết là . ◇ Thanh sử cảo 稿: "Tỉ tập lễ nghi, dong khí chất" , (Lễ chí ngũ ).
7. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu chảy. Lấy lửa nung cho loài kim chảy ra gọi là dong.
② Cái khuôn đúc đồ. Cũng đọc là dung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nấu chảy (kim loại);
② Khuôn đúc;
③ Một loại giáo mác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu chảy kim khí. Đúc kim khí — Nóng chảy — Tên một loại binh khí, giống như cây giáo.

biến động

phồn thể

Từ điển phổ thông

biến động

Từ điển trích dẫn

1. Biến hóa. ◇ Lão Xá : "Luân Đôn đích thiên khí biến động đích bất đại, khả thị biến động đắc ngận khoái" , (Nhị mã , Đệ tam đoạn bát) Khí trời Luân Đôn biến hóa không nhiều, nhưng khi mà biến hóa thì lại rất nhanh.
2. Thông đạt quyền biến. ◇ Tô Thuấn Khâm : "Nhược năng khứ Diên Châu chi hiệp dĩ tự nhậm, phủ quan trung chi nhân dĩ kì tín, nhi hựu trầm viễn biến động, tắc hà địch chi cảm tiên tai?" , , , (Thượng Phạm Hi Văn thư ).
3. Biến loạn, động loạn. ◇ Tùy Thư : "Thiên hạ biến động, Tâm tinh kiến tường" , (Thiên văn chí trung ).
4. Di động, cải biến. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, di động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi mạnh mẽ thình lình.
lăng
líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâm phạm
2. tảng băng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước đóng thành băng.
2. (Danh) Họ "Lăng".
3. (Động) Lên. ◇ Đỗ Phủ : "Hội đương lăng tuyệt đính, Nhất lãm chúng san tiểu" , (Vọng Nhạc ) Nhân dịp lên tận đỉnh núi, Nhìn khắp, thấy đám núi nhỏ nhoi.
4. (Động) Cưỡi. § Cũng như "giá" , "thừa" . ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
5. (Động) Xâm phạm, khinh thường. ◎ Như: "lăng nhục" làm nhục. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhân bổn xứ thế hào, ỷ thế lăng nhân, bị ngô sát liễu" , , (Đệ nhất hồi) Nhân có đứa thổ hào, ỷ thế hiếp người, bị tôi giết rồi.
6. (Động) Vượt qua. § Thông "lăng" . ◇ Nhan Chi Thôi : "Tác phú lăng Khuất Nguyên" (Cổ ý ) Làm phú vượt hơn Khuất Nguyên.
7. (Động) Áp bức, áp đảo.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớp váng, nước giá tích lại từng lớp nọ lớp kia gọi là lăng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lăng, hiếp (đáp): Lăng nhục; Cậy thế hiếp người;
② Gần: Gần sáng;
③ Lên, cao: Lên tận mây xanh; Cao chọc trời;
④ (đph) Băng: Băng dưới sông đều đã tan; Giọt nước thành băng;
⑤ [Líng] (Họ) Lăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Băng giá đống thành đống — Run lên vì lạnh — Xâm phạm vào — Vượt qua — Bốc cao lên — Mạnh mẽ, dữ dội — Dùng như chữ Lăng .

Từ ghép 6

hảo xứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Hảo xứ" : Chỗ tốt, nơi đẹp. ◇ Phạm Thành Đại : "Thanh san lục phổ trúc gian minh, Phảng phất điều khê hảo xứ hành" , 彿 (Hứa Quý Thiều ) Núi xanh bến lục, trong khoảng trúc sáng, Loáng thoáng hoa lau khe nước, đi giữa cảnh đẹp.
2. Lúc thời tiết tốt đẹp.
3. Ưu điểm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Các nhân hữu các nhân đích hảo xứ" (Đệ tam thập cửu hồi) Mỗi người có ưu điểm của mình. ☆ Tương tự: "trường xứ" . ★ Tương phản: "hoại xứ" .
4. Lợi ích. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ hà bất khứ tẩu động tẩu động, hoặc giả tha niệm cựu, hữu ta hảo xứ, dã vị khả tri" , , , (Đệ lục hồi) Sao anh không chịu đến thăm viếng? May ra bà ấy nghĩ đến người cũ, có chút lợi ích cũng chưa biết chừng. ☆ Tương tự: "tiện nghi" 便, "điềm đầu" , "ích xứ" .
5. Vận khí tốt lành. ◇ Tây du kí 西: "Cứ nhĩ thuyết khởi lai, nãi thị nhất cá hạnh hiếu đích quân tử, hướng hậu tất hữu hảo xứ" , , (Đệ nhất hồi) Theo lời nhà ngươi nói thì một bậc quân tử hiếu hạnh, về sau tất có vận mệnh tốt.
6. Ân huệ. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Trực đáo kim nhật, ngã bất tằng báo đắc tha nhất phân hảo xứ" , (Đệ thập lục hồi) Cho đến ngày hôm nay, tôi chưa từng báo đáp được một phần nào ơn huệ của người.
7. "Hảo xử" : Cư xử tốt đẹp.
8. Giao vãng dễ dàng. ◎ Như: "tha vi nhân tính tình hào phóng, bất câu tiểu tiết, tương đương hảo xử" , , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ tốt — Ưu điểm.

hảo xử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Hảo xứ" : Chỗ tốt, nơi đẹp. ◇ Phạm Thành Đại : "Thanh san lục phổ trúc gian minh, Phảng phất điều khê hảo xứ hành" , 彿 (Hứa Quý Thiều ) Núi xanh bến lục, trong khoảng trúc sáng, Loáng thoáng hoa lau khe nước, đi giữa cảnh đẹp.
2. Lúc thời tiết tốt đẹp.
3. Ưu điểm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Các nhân hữu các nhân đích hảo xứ" (Đệ tam thập cửu hồi) Mỗi người có ưu điểm của mình. ☆ Tương tự: "trường xứ" . ★ Tương phản: "hoại xứ" .
4. Lợi ích. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ hà bất khứ tẩu động tẩu động, hoặc giả tha niệm cựu, hữu ta hảo xứ, dã vị khả tri" , , , (Đệ lục hồi) Sao anh không chịu đến thăm viếng? May ra bà ấy nghĩ đến người cũ, có chút lợi ích cũng chưa biết chừng. ☆ Tương tự: "tiện nghi" 便, "điềm đầu" , "ích xứ" .
5. Vận khí tốt lành. ◇ Tây du kí 西: "Cứ nhĩ thuyết khởi lai, nãi thị nhất cá hạnh hiếu đích quân tử, hướng hậu tất hữu hảo xứ" , , (Đệ nhất hồi) Theo lời nhà ngươi nói thì một bậc quân tử hiếu hạnh, về sau tất có vận mệnh tốt.
6. Ân huệ. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Trực đáo kim nhật, ngã bất tằng báo đắc tha nhất phân hảo xứ" , (Đệ thập lục hồi) Cho đến ngày hôm nay, tôi chưa từng báo đáp được một phần nào ơn huệ của người.
7. "Hảo xử" : Cư xử tốt đẹp.
8. Giao vãng dễ dàng. ◎ Như: "tha vi nhân tính tình hào phóng, bất câu tiểu tiết, tương đương hảo xử" , , .

Từ điển trích dẫn

1. Kiêng húy, không được xúc phạm. ◇ Lỗ Tấn : "Khán nhất bổn cựu lịch bổn, tả trứ "Bất nghi xuất hành, bất nghi mộc dục, bất nghi thượng lương", tựu tri đạo tiên tiền thị hữu giá ma đa đích cấm kị" , ", , ", (Thả giới đình tạp văn mạt biên , Tùy tiện phiên phiên 便).
2. Kiêng cữ, tránh dùng (thức ăn, thuốc thang). ◇ Tạ Triệu Chiết : "Thủ cấm kị, tiết khởi cư, thận điều hộ, cẩn ẩm thực, tức hung diệc hữu biến vi cát giả" , , 調, , (Ngũ tạp trở , Nhân bộ nhất ).
3. Chỉ cấm lệnh giới điều.
4. Cấm đoán, cấm chỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phải tránh né, không được xúc phạm.
hỗn
hùn ㄏㄨㄣˋ

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lo lắng
2. nhục nhã
3. quấy rối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo lắng, ưu lự. ◇ Tả truyện : "Xả bất vi bạo, chủ bất hỗn tân" , (Chiêu Công lục niên ) Từ bỏ không làm sự tàn ác, chủ không lo sợ khách.
2. (Động) Quấy rối, nhiễu loạn. ◇ Sử Kí : "Thị thiên dĩ quả nhân hỗn tiên sanh" (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Ấy là trời dùng quả nhân quấy nhiễu tiên sinh đó.
3. (Động) Làm nhục. ◇ Lễ Kí : "Bất hỗn quân vương, bất lụy trưởng thượng" , (Nho hành ) Không làm nhục vua, không lụy đến bậc trên.
4. (Tính) Hỗn loạn. ◇ Văn tâm điêu long : "Phiền nhi bất hỗn giả, sự lí minh dã" , (Nghị đối ) Nhiều mà không tạp loạn, sự lí rõ ràng vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo lắng.
② Nhục.
③ Quấy rối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quấy rầy, quấy rối;
② Nhục;
③ Lo lắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng. Lo sợ — Quấy nhiễu. Làm rộn — Nhơ bẩn, nhục nhã.

Từ điển trích dẫn

1. Nhọc nhằn, lóc cóc. ◎ Như: "phong trần bộc bộc" nhọc nhằn gió bụi. ◇ Phạm Thành Đại : "Phú quý công danh giai do mệnh, Hà tất khu khu bộc bộc" , (Lỗi giang nguyệt , Nghiêm Tử lăng điếu đài , Từ ).
2. Phiền toái, tạp nhạp. ◇ Mạnh Tử : "Tử Tư dĩ vi đỉnh nhục, sử dĩ bộc bộc nhĩ cức bái dã, phi dưỡng quân tử chi đạo dã" , 使, (Vạn Chương hạ ) Ông Tử Tư cho rằng (vua cứ sai người) đem tặng thịt nấu chín, làm cho ông phải lạy tạ mãi, như vậy phiền nhiễu quá. Đó chẳng phải là cách cấp dưỡng bậc quân tử vậy.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.