hiến, ta
suō ㄙㄨㄛ, xī ㄒㄧ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dâng, tặng, hiến
2. dâng biểu
3. bày tỏ
4. người hiền tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng, tặng (bề dưới dâng lên trên). ◎ Như: "phụng hiến" dâng tặng, "cống hiến" dâng cống. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Long Nữ hiến châu thành Phật quả" (Viên Chiếu Thiền sư ) Long Nữ dâng châu thành Phật quả.
2. (Động) Biểu diễn. ◎ Như: "hiến kĩ" biểu diễn tài năng.
3. (Động) Biểu hiện, tỏ ra. ◎ Như: "hiến mị" ra vẻ nịnh nọt. ◇ Lão Xá : "Quan tiên sanh bổn phán vọng nữ nhi đối khách nhân hiến điểm ân cần" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Ông Quan vốn hi vọng con gái mình tỏ ra có chút ân cần đối với người khách.
4. (Danh) Người hiền tài. ◎ Như: "văn hiến" sách vở văn chương của một đời hay của một người hiền tài ngày xưa để lại. ◇ Thư Kinh : "Vạn bang lê hiến, cộng duy đế thần" , (Ích tắc ) Những bậc hiền tài trong dân muôn nước, đều là bầy tôi của nhà vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng biểu.
② Người hiền, như văn hiến sách vở văn chương của một đời nào hay của một người hiền nào còn lại để cho người xem mà biết được chuyện cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiến, tặng, dâng, biếu, đóng góp: Tặng hoa; Quyên tặng;
② (văn) Hiến tế;
③ (văn) Dâng rượu cho khách;
④ Tỏ ra, thể hiện.【】hiến ân cần [xiànyinqín] Tỏ vẻ ân cần, xun xoe bợ đỡ;
⑤ Người hiền tài xưa: Sách vở và nhân vật hiền tài của một thời, tài liệu lịch sử, văn hiến; Người hiền tài trong dân chúng đều là bầy tôi của nhà vua (Thượng thư);
⑥ (văn) Chúc mừng;
⑦ [Xiàn] (Họ) Hiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên. Người dưới đưa cho người trên — Kẻ hiền tài.

Từ ghép 13

ta

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ta đậu — Một âm là Hiến — Xem Hiến.

Từ ghép 1

lãn, lại
lǎn ㄌㄢˇ

lãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lười, biếng
2. uể oải, mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười, biếng nhác: Ham ăn biếng làm;
② Mệt mỏi, rã rời, bải hoải: Bải hoải cả người, có lẽ bị cảm rồi;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Như chữ Lãn và Lãn .

Từ ghép 4

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ghét: Hiềm ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Cũng nói là Lại nọa .

Từ ghép 2

khải, khể
qǐ ㄑㄧˇ

khải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật làm tin, bằng gỗ, hình như cái "kích" , dùng như thông hành ngày xưa.
2. (Danh) Một loại nghi trượng ngày xưa, làm bằng gỗ, hình như cái kích. § Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước gọi là "du kích" hay "khể kích" . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là "khể kích dao lâm" là ý đó. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khể kích từ xa tới đóng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "khải".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích bọc lụa hay sơn đỏ. Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước cho oai gọi là du kích hay khể kích . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là khể kích dao lâm là ý đó. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Một loại) ấn tín bằng gỗ thời xưa;
② Cây kích bằng gỗ có bọc lụa hay sơn đỏ (thời xưa dùng làm đồ nghi trượng khi quan lại xuất hành): Người sang đến nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ bài dùng trong khi báo tin tức. Thẻ làm bằng gỗ, khắc chữ ở trên, gấp lại được, người báo tin chỉ việc mở ra mỗi khi xét hỏi. Cũng đọc Khể.

khể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kích bọc lụa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật làm tin, bằng gỗ, hình như cái "kích" , dùng như thông hành ngày xưa.
2. (Danh) Một loại nghi trượng ngày xưa, làm bằng gỗ, hình như cái kích. § Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước gọi là "du kích" hay "khể kích" . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là "khể kích dao lâm" là ý đó. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khể kích từ xa tới đóng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "khải".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích bọc lụa hay sơn đỏ. Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước cho oai gọi là du kích hay khể kích . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là khể kích dao lâm là ý đó. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Một loại) ấn tín bằng gỗ thời xưa;
② Cây kích bằng gỗ có bọc lụa hay sơn đỏ (thời xưa dùng làm đồ nghi trượng khi quan lại xuất hành): Người sang đến nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ dài làm bằng gỗ, trên khắc chữ, người được sai đưa tin sẽ cầm thẻ này mà đi đường, để không bị ngăn cản. Cũng đọc Khải.
miện, phiến, phán
fén ㄈㄣˊ, pàn ㄆㄢˋ

miện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắt đẹp
2. tầm mắt
3. mong ngóng, trông

phiến

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mắt đẹp — Đãi ngộ. Xử tốt. Nhìn bằng con mắt đặc biệt.

phán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắt đẹp
2. tầm mắt
3. mong ngóng, trông

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mắt tròng đen tròng trắng phân minh. ◇ Thi Kinh : "Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , (Vệ phong , Thạc nhân ) Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
2. (Động) Trông, nhìn. ◎ Như: "tả cố hữu phán" trông trước nhìn sau.
3. (Động) Mong ngóng, trông chờ, hi vọng. ◎ Như: "phán vọng" trông mong.
4. (Động) Chiếu cố, quan tâm. ◇ Tống Thư : "Đồng bị xỉ phán" (Tạ Hối truyện ) Cùng được đoái hoài dùng tới.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắt đẹp, nhìn một cách đẹp đẽ, lòng đen lòng trắng phân minh.
② Mong ngóng, trông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông, nhìn, liếc: Trông trước nhìn sau, liếc ngược liếc xuôi;
② (văn) Mắt rõ tròng đen và tròng trắng: Mắt đẹp rõ tròng hề (Thi Kinh);
③ (văn) Quan tâm, chiếu cố: Cùng được chiếu cố lục dụng (Tống thư);
④ Mong, ngóng, trông: Mong anh trở về; Chúng tôi mong đợi các anh đến đây từ lâu.

Từ ghép 2

bái
bài ㄅㄞˋ

bái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lạy, vái
2. chúc mừng
3. tôn kính

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vái, lạy. ◎ Như: "bái tạ" lạy tạ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kí yếu tác thi, nhĩ tựu bái ngã vi sư" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chị đã muốn làm thơ thì phải vái tôi làm thầy.
2. (Động) Thăm hỏi, gặp mặt (tiếng khách sáo). ◎ Như: "hồi bái" thăm đáp, "bái kiến" kính gặp.
3. (Động) Cầu chúc. ◎ Như: "bái thọ" chúc thọ.
4. (Động) Trao chức, phong quan. ◇ Sử Kí : "Bái Hàn Tín vi tướng quốc" (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Phong Hàn Tín làm tướng quốc.
5. (Động) Bẻ cong. ◇ Thi Kinh : "Vật tiễn vật bái" (Thiệu nam , Cam đường ) Đừng xén, đừng bẻ cong (nhánh cây).
6. (Danh) Họ "Bái".
7. (Danh) Phiên âm tiếng Anh "byte" (danh từ chuyên môn điện toán).

Từ điển Thiều Chửu

① Lạy.
② Trao, phong, như phong hầu bái tướng .
③ Bẻ cong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lễ, vái, lạy: Bái tạ, lạy tạ;
② Thăm, chào: Thăm đáp lễ; Thăm nhau;
③ (cũ) Phong, tôn làm, kết nghĩa: (Được vua) phong làm tướng; Kết nghĩa anh em;
④ (văn) Bẻ cong;
⑤ [Bài] (Họ) Bái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạy — Trao chức quan cho người khác — Chịu khuất phục. Xem Bái phục.

Từ ghép 57

tức
jí ㄐㄧˊ

tức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tới gần
2. ngay, tức thì
3. chính là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tới, gần. ◎ Như: "khả vọng nhi bất khả tức" có thể trông mà chẳng thể tới gần.
2. (Phó) Thì. § Dùng như "tắc" . ◇ Sử Kí : "Thả tráng sĩ bất tử tắc dĩ, tử tức cử đại danh nhĩ, vương hầu tướng tướng ninh hữu chủng hồ?" , , (Trần Thiệp thế gia ) Vả chăng đã là tráng sĩ, không chết thì thôi, chứ chết thì phải chết cho đại sự, vương hầu, tướng, tướng, há cứ phải là con dòng cháu giống.
3. (Phó) Ngay, liền. ◎ Như: "lê minh tức khởi" sáng sớm dậy ngay, "tức khắc" ngay lập tức, "tức tương" sắp, sẽ... ngay.
4. (Phó) Tức là. ◎ Như: "sắc tức thị không" sắc tức là không, ý nói hai bên như một.
5. (Liên) Dù, lời nói ví thử. ◎ Như: "thiện tức vô thưởng, diệc bất khả bất vi thiện" làm thiện dù chưa được thưởng, cũng không thể không làm thiện.
6. § Ghi chú: Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng là chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sẽ: Sang năm sẽ làm xong. 【】 tức tương [jíjiang] Sắp, sẽ: Sắp hoàn thành nhiệm vụ; Lí tưởng sẽ được thực hiện; ;
② Là, tức là: Xã hội là trường học; Hễ dụng tới là nổ ngay; Sắc tức là không (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh); Việt Thường là Cửu Chân, ở phía nam quận Giao Chỉ (An Nam chí lược);
③ Ngay, liền: Ngay (ngày) hôm nay; Hiện, hiện nay; Thành công ngay trước mắt; Giải quyết ngay tại chỗ; Sáng sớm dậy ngay; Làm thơ ngay trong bữa tiệc; Liền sai ba vạn quân đi giúp Lưu Bị (Tam quốc chí);
④ Nếu, ví như: Nếu không may mà chết thì cũng không có gì ân hận; ? Nếu Tiêu Tướng quốc chết thì cho ai thay? (Sử kí);
⑤ Thì (dùng như , bộ ): Vả lại kẻ tráng sĩ không chết thì thôi, hễ chết thì vang danh (Sử kí: Trần Thiệp thế gia);
⑥ (văn) Ngay tại: Hạng Vũ sáng sớm vào gặp thượng tướng quân Tống Nghĩa, chém đầu Tống Nghĩa ngay tại màn của ông (Sử kí: Hạng Vũ bản kỉ);
⑦ (văn) Dựa vào, dựa theo: Người luận thuật về đạo ở đời này, người thì nói theo điều mình thấy, người thì không thấy gì mà chỉ suy theo ý mình (Tô Thức: Nhật dụ);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 使 Mệnh dù chẳng ra sao, cũng có thể khiến cho tâm được yên ổn (Bạch Cư Dị: Vịnh hoài). 【便】 tức tiện [jíbiàn] Như 使 [jíshê]; 【】 tức hoặc [jíhuò] Như 使; 【】 tức lịnh [jílìng] Như 使; 【使】tức sử [jíshê] Dù, dù rằng, dẫu, dù có... chăng nữa: 使 Mai dù mưa tôi cũng đi; Gần gũi, tới gần, đến gần: Chỉ có thể ngắm nhìn mà không thể đến gần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tức .

Từ ghép 15

tử
sǐ ㄙˇ

tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chết. ◎ Như: "báo tử lưu bì, nhân tử lưu danh" , beo chết để lại bộ da, người chết để tiếng thơm.
2. (Động) Tuyệt vọng, không còn mong chờ gì nữa (như đã chết). ◇ Trang Tử : "Phù ai mạc đại ư tâm tử, nhi nhân tử diệc thứ chi" , (Điền Tử Phương ) Đáng thương không gì lớn hơn là lòng chết (tuyệt vọng như đã chết), rồi thứ đó mới là xác chết.
3. (Động) Hi sinh tính mạng (vì người nào, vì việc nào đó). ◎ Như: "tử nạn" vì cứu nước mà chết, "tử tiết" chết vì tiết tháo. ◇ Sử Kí : "Thực nhân chi thực giả tử nhân chi sự, ngô khởi khả dĩ hướng lợi bội nghĩa hồ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Ăn cơm của người ta thì sống chết cho việc của người, tôi há dám đuổi theo mối lợi mà quay lưng lại với điều nghĩa?
4. (Tính) Đã chết, không còn sinh mạng nữa. ◎ Như: "tử cẩu" chó chết.
5. (Tính) Không còn hiệu lực, không hoạt động nữa. ◎ Như: "tử kì" nước cờ bí, "tử tỉnh" giếng không dùng nữa.
6. (Tính) Đờ đẫn, không linh động. ◎ Như: "tử bản" khô cứng, "tử não cân" đầu óc ù lì không biết biến thông.
7. (Tính) Không thông, đọng, kẹt. ◎ Như: "tử hạng" ngõ cụt, "tử thủy" nước tù đọng, "tử kết" nút thắt chết.
8. (Tính) Cứng nhắc, cố định. ◎ Như: "tử quy củ" quy tắc cứng nhắc.
9. (Tính) Dùng để mắng chửi hoặc tỏ vẻ thân mật. ◎ Như: "tử quỷ" đồ chết tiệt, "tử lão đầu" lão già mắc dịch.
10. (Phó) Đến cùng. ◎ Như: "tử thủ" kiên quyết giữ đến cùng, "tử chiến" chiến đấu đến cùng.
11. (Phó) Khăng khăng, một mực. ◎ Như: "tử bất thừa nhận" khăng khăng không nhận.
12. (Phó) Vô cùng, hết sức, rất. ◎ Như: "phạ tử liễu" sợ muốn chết, "nhiệt tử liễu" nóng vô cùng.
13. (Phó) Trơ trơ. ◎ Như: "tha thụy đắc chân tử" nó ngủ lì bì như chết rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết.
② Cái gì không hoạt động đều gọi là tử.
③ Tắt, vạc, như tử hôi phục nhiên tro vạc lại cháy, sự gì đã tuyệt vọng rồi gọi là tử tâm tháp địa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chết, mất: Chết, chết chóc;
② Kiên quyết, đến cùng: Giữ đến cùng, bảo vệ đến cùng; Chiến đấu đến cùng;
③ Máy móc, cứng nhắc, cứng đờ: Bê nguyên xi, áp dụng một cách máy móc; 西 Ngôn ngữ là cái gì sinh động, anh không nên xoi móc chữ nghĩa;
④ Tột bậc, rất: Sướng chết được; Rất đẹp mắt; Đau chết người;
⑤ Kín, tịt, không thoát ra được: Nước tù, nước đọng; Bơm nước tắc rồi;
⑥ Khăng khăng, một mực: Khăng khăng không chịu nhận tội;
⑦ Cứng nhắc, cố định, không thể thay đổi, bất động: Đó là một quy tắc cứng nhắc;
⑧ Không hoạt động, trơ, vô cảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết — Tội chết, một trong Ngũ hình thời cổ — Không hoạt động. Im lìm.

Từ ghép 62

ải tử 縊死bạo tử 暴死báo tử lưu bì 豹死留皮bất tri tử hoạt 不知死活bất tử dược 不死藥bức tử 逼死cảm tử 敢死can tử 乾死chí tử 至死chiến tử 戰死chức tử 職死cưỡng tử 強死cửu tử 九死cửu tử nhất sinh 九死一生dũ tử 瘐死đả tử 打死đồng sanh cộng tử 同生共死đồng sinh đồng tử 同生同死đống tử 凍死giảo tử 絞死hoành tử 橫死khách tử 客死lao tử 牢死lộc tử thùy thủ 鹿死誰手ngã tử 餓死nịch tử 溺死quyết tử 決死sinh tử 生死sự tử 事死tâm tử 心死thụ tử 受死trí tử 致死tử bản 死板tử biệt 死別tử chiến 死戰tử địa 死地tử hình 死刑tử hồ đồng 死胡同tử hung 死凶tử ký 死記tử ký 死记tử lộ 死路tử nạn 死難tử ngữ 死語tử sĩ 死士tử tâm 死心tử tâm tháp địa 死心塌地tử thai 死胎tử thi 死屍tử thủ 死守tử thương 死傷tử tiết 死節tử tội 死罪tử trận 死陣tự tử 自死tử vong 死亡uổng tử 枉死vạn tử 萬死xả tử 捨死xử tử 處死yểm tử 淹死yểu tử 殀死
tọa
zuò ㄗㄨㄛˋ

tọa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngồi, ngồi xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi. ◎ Như: "tọa tại y tử thượng" ngồi trên ghế dựa, "các tọa kì sở" ai ngồi vào chỗ nấy.
2. (Động) Ở lại, cư lưu, đình lưu. ◇ Quy Trang : "Phụ tử tọa lữ trung, thảng hoảng lũy nhật, nhân lưu quá tuế" , , (Hoàng Hiếu Tử truyện) Cha con ở lại nhà trọ, thấm thoát ngày lại ngày, thế mà lần lữa qua một năm rồi.
3. (Động) Nằm tại, ở chỗ (nhà cửa, núi non, ruộng đất). ◎ Như: "tọa lạc" .
4. (Động) Đi, đáp (xe, tàu, v.v.). ◎ Như: "tọa xa" đi xe, "tọa thuyền" đáp thuyền.
5. (Động) Xử đoán, buộc tội. ◎ Như: "tọa tử" buộc tội chết, "phản tọa" buộc tội lại.
6. (Động) Vi, phạm. ◎ Như: "tọa pháp đáng tử" phạm pháp đáng chết.
7. (Động) Giữ vững, kiên thủ. ◎ Như: "tọa trấn" trấn giữ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thừa tướng tọa trấn Trung Nguyên, phú quý dĩ cực, hà cố tham tâm bất túc, hựu lai xâm ngã Giang Nam" , , , (Đệ lục thập nhất hồi) Thừa tướng trấn giữ Trung Nguyên, phú quý đến thế là cùng, cớ sao lòng tham không đáy, lại muốn xâm phạm Giang Nam tôi?
8. (Động) Đặt nồi soong lên bếp lửa. Cũng chỉ nấu nướng. ◇ Lão Xá : "Nhị Xuân, tiên tọa điểm khai thủy" , (Long tu câu , Đệ nhất mạc) Nhị Xuân, trước hết nhóm lửa đun nước.
9. (Động) Giật lùi, lún, nghiêng, xiêu. ◎ Như: "giá phòng tử hướng hậu tọa liễu" ngôi nhà này nghiêng về phía sau.
10. (Giới) Nhân vì, vì thế. ◎ Như: "tọa thử thất bại" vì thế mà thất bại. ◇ Đỗ Mục : "Đình xa tọa ái phong lâm vãn, Sương diệp hồng ư nhị nguyệt hoa" , (San hành ) Dừng xe vì yêu thích rừng phong buổi chiều, Lá đẫm sương còn đỏ hơn hoa tháng hai.
11. (Tính) Tự dưng, vô cớ. ◎ Như: "tọa hưởng kì thành" ngồi không hưởng lộc, ngồi mát ăn bát vàng.
12. (Phó) Ngay khi, vừa lúc. ◇ Lâm Bô : "Tây Thôn độ khẩu nhân yên vãn, Tọa kiến ngư chu lưỡng lưỡng quy" 西, (Dịch tòng sư san đình ) Ở núi Tây Thôn (Hàng Châu) người qua bến nước khi khói chiều lên, Vừa lúc thấy thuyền đánh cá song song trở về.
13. (Phó) Bèn, thì, mới. § Dùng như: "toại" , "nãi" . ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng tâm nhất nhân khứ, Tọa giác Trường An không" , (Biệt Nguyên Cửu hậu vịnh sở hoài ) Một người đồng tâm đi khỏi, Mới hay Trường An không còn ai cả.
14. (Phó) Dần dần, sắp sửa. ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thanh xuân tọa nam di, Bạch nhật hốt tây nặc" , 西 (Họa đỗ lân đài nguyên chí xuân tình ) Xuân xanh sắp dời sang nam, Mặt trời sáng vụt ẩn về tây.
15. (Phó) Hãy, hãy thế. § Dùng như: "liêu" , "thả" . ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Tài tử thừa thì lai sính vọng, Quần công hạ nhật tọa tiêu ưu" , (Đăng An Dương thành lâu ) Bậc tài tử thừa dịp đến ngắm nhìn ra xa, Các ông ngày rảnh hãy trừ bỏ hết lo phiền.
16. (Phó) Đặc biệt, phi thường. ◇ Trương Cửu Linh : "Thùy tri lâm tê giả, Văn phong tọa tương duyệt" , (Cảm ngộ ) Ai ngờ người ở ẩn nơi rừng núi, Nghe thấy phong tiết (thanh cao của hoa lan hoa quế) mà lấy làm thân ái lạ thường.
17. § Thông "tọa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngồi.
② Buộc tội. Tội xử đúng luật không thay đổi được gọi là tọa, như phản tọa buộc tội lại, kẻ vu cáo người vào tội gì, xét ra là oan lại bắt kẻ vu cáo phải chịu tội ấy.
③ Nhân vì.
④ Cố giữ.
⑤ Ðược tự nhiên, không nhọc nhằn gì mà được.
⑥ Cùng nghĩa với chữ tọa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngồi: Ngồi trên ghế; Mời ngồi; Ngồi không yên nữa;
② Đi (xe), đáp: Đi xe hơi; Đáp máy bay đi Hà Nội;
③ Quay lưng về: Ngôi nhà này (quay lưng về bắc) hướng nam;
④ Nghiêng, xiêu: Ngôi nhà này nghiêng về phía sau;
⑤ Đặt: Đặt ấm nước lên bếp;
⑥ (văn) Vì: Vì thế mà thất bại; Vì phạm lỗi trong công việc mà bị giết (Tam quốc chí: Vương Xán truyện);
⑦ Xử tội, buộc tội: Xử tội giết người; Buộc tội lại;
⑧ (văn) Tự nhiên mà được, ngồi không (không phải mất công sức).【】tọa hưởng kì thành [zuò xiăng qíchéng] Ngồi không hưởng lộc, ngồi không hưởng thành quả;
⑨ Như [zuò] nghĩa ①.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi — Mắc tội.

Từ ghép 33

lang, lãng
láng ㄌㄤˊ, làng ㄌㄤˋ

lang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (một loại đá giống như ngọc)
2. tiếng kim loại chạm nhau loảng xoảng, tiếng lanh lảnh
3. trong sạch, thuần khiết
4. họ Lang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Lang can" : (1) Ngọc tròn bóng đẹp. ◇ Nguyễn Trãi : "Linh lung sắc ánh bích lang can" (Đề thạch trúc oa ) Sắc long lanh ánh lên như ngọc lang can màu xanh biếc. (2) Tỉ dụ văn từ tươi đẹp, hoa mĩ. (3) Chỉ trúc đẹp.
2. (Danh) Họ "Lang".
3. (Tính) Trắng sạch, khiết bạch. ◇ Bì Nhật Hưu : "Lang hoa thiên điểm chiếu hàn yên" (Phụng hòa lỗ vọng bạch cúc ) Hoa trắng nghìn điểm chiếu khói lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang can ngọc lang can.
② Lâm lang tiếng ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loại đá giống như ngọc. Xem .【】lang lang [lángláng] (thanh) a. Loảng xoảng (tiếng kim loại chạm vào nhau); b. Lanh lảnh: Tiếng đọc sách lanh lảnh;
② Trong sạch, thuần khiết, không tì vết;
③【】Lang Da [Láng yé] Lang Da (tên đất, thuộc phần phía tây của tỉnh Sơn Đông; cũng là tên của một ngọn núi ở phía tây tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
④ [Láng] (Họ) Lang.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ đá đẹp, giống như ngọc — Một âm là Lãng.

Từ ghép 5

lãng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lãng đãng : Dáng điệu buông thả — Không rõ ràng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Sương in mặt tuyết pha thân. Sen vàng lãng đãng như gần như xa «. Chữ Lãng cũng viết — Một âm là Lang.
lao, lâu, lạo
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ, lóu ㄌㄡˊ

lao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chuồng nuôi súc vật
2. nhà lao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chuồng nuôi súc vật.
② Giống muông, cỗ làm bằng thịt trâu bò gọi là thái lao , bằng dê gọi là thiếu lao .
③ Bền chặt, như lao bất khả phá bền chắc không thể phá ra được.
④ Bồn chồn, buồn bã vô liêu gọi là lao tao .
⑤ Nhà tù.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuồng (nuôi súc vật): Mất bò rào chuồng;
② (cũ) Súc vật giết để tế: Bò tế;
③ Nhà tù, nhà lao: Bị tù, ngồi tù;
④ Bền vững, chắc: Đời đời bền vững; Ôn tập nhiều lần thì nhớ càng lâu;
⑤ 【】lao tao [láosao] Bất mãn, càu nhàu, phàn nàn, bồn chồn, kêu ca: 滿 Bất mãn trong lòng, phàn nàn cả ngày (càu nhàu suốt ngày).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuồng nuôi súc vật — Nhà tù — Vững chắc bền bỉ — Buồn phiền.

Từ ghép 15

lâu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

lạo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.