phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: 生根 Mọc rễ; 生事 Gây (ra) thêm chuyện; 生病 (Đau) ốm, mắc bệnh; 生瘡 Mọc mụn; 不習水土,必生疾病 Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: 謀生 Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; 殺生 Sát sinh; 喪生 Mất mạng; 一生 Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: 生火 Đốt (nhóm) lửa; 生爐子 Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: 生之有時而用之亡度,則物力必屈 Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: 生飯 Cơm sượng; 生肉 Thịt sống; 生水 Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): 生瓜 Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: 生人 Người lạ mặt; 生字 Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: 生手 Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): 生鐵 Gang;
⑪ Ương ngạnh: 生不承認 Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): 生疼 Đau thấm thía; 生 怕 Sợ lắm; 不分桃花紅勝錦,生增柳絮白于綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): 好生 Tốt; 怎生是好 Làm sao bây giờ; 借問別來太瘐生,總爲從前作詩苦 Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: 師生 Thầy giáo và học sinh, thầy trò; 醫生 Thầy thuốc; (cũ) 書生 Thư sinh; 儒 生 Nho sinh; 諸生不師今而學古 Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: 小生 Vai kép; 武生 Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như 性, bộ 忄): 惟民生厚 Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu, được. ◎ Như: "nhập khoản" 入款 thu tiền.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "nhập điệu" 入調 hợp điệu, "nhập cách" 入格 hợp thể thức, "nhập thì" 入時 hợp thời, "nhập tình nhập lí" 入情入理 hợp tình hợp lí.
4. (Động) Tham gia, tham dự. ◎ Như: "nhập hội" 入會 tham gia vào hội, "nhập học" 入學 đi học, "nhập ngũ" 入伍 vào quân đội.
5. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "nhập dạ" 入夜 đến lúc đêm, "nhập đông" 入冬 đến mùa đông.
6. (Động) Chìm, lặn. ◎ Như: "nhật xuất nhi tác, nhật nhập nhi tức" 日出而作, 日入而息 mặt trời mọc thì làm, mặt trời lặn thì nghỉ.
7. (Động) Thấm sâu, thấu. ◎ Như: "nhập vị" 入味 có thú vị, thấm mùi vị, "nhập cốt" 入骨 thấu xương, sâu xa cực độ, "nhập mê" 入迷 say mê.
8. (Động) Dùng vào, buộc vào. ◎ Như: "nhập thủ" 入手 bắt tay làm việc, "cố nhập" 故入 buộc tội vào, "sát nhập" 詧入 thu nộp vào, đem chỗ này nộp cho chỗ kia.
9. (Danh) Tiếng "nhập". Có bốn âm là "bình thượng khứ nhập" 平上去入, tiếng ngắn mà gặt là tiếng "nhập".
Từ điển Thiều Chửu
② Dùng vào, buộc vào, như nhập thủ 入手, cố nhập 故入 buộc tội vào, sát nhập 詧入 thu nộp vào. Ðem chỗ nọ nộp cho chỗ kia.
③ Ðược, khoảng tiền thu vào gọi là nhập khoản 入款.
④ Hợp, như nhập điệu 入調 hợp điệu, nhập cách 入格 hợp cách.
⑤ Tiếng nhập, âm chữ có bốn âm là bình thượng khứ nhập 平上去入. Tiếng ngắn mà gặt là tiếng nhập.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nộp vào, thu nhập: 入不敷出 Thu không đủ chi, thu chi mất thăng bằng;
③ Hợp, thích ứng với: 入情入理 Hợp tình hợp lí; 入調 Hợp điệu; 入格 Hợp cách;
④ Thanh nhập (một trong bốn âm thanh của tiếng phổ thông Trung Quốc phát ra nhanh và ngắn): 平上去入 Bình thượng khứ nhập.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" 致力 hết sức, "trí thân" 致身 đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" 致書 đưa thư, "trí ý" 致思 gửi ý (lời thăm), "truyền trí" 傳致 truyền đạt, "chuyển trí" 轉致 chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" 致政 trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử 莊子: "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" 夫子立而天下治, 而我猶尸之, 吾自視缺然. 請致天下 (Tiêu dao du 逍遙遊) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" 羅致 vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" 招致 vời tới, "chiêu trí nhân tài" 招致人才 vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư 晉書: "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" 今致錢二十萬, 穀二百斛 (San Đào truyện 山濤傳) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" 致君堯舜 làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" 致身青雲 làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" 以商致富 lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" 情致 tình thú, "hứng trí" 興致 chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" 景致 cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" 拙致 mộc mạc, "biệt trí" 別致 khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" 至.
10. § Thông "trí" 緻.
Từ điển Thiều Chửu
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực 致力 hết sức, trí thân 致身 đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ 杜甫: Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo 長安卿相多少年,富貴應須致身早 Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa 致之死地 lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí 文致.
④ Trao, đưa. Như trí thư 致書 đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh 致政 trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý 致思 gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí 傳致 hay chuyển trí 轉致, v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn 致君堯舜 làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân 致身青雲 làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú 以商致富 lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa 直言致禍 vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí 坐致. Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí 立致.
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí 羅致 vẹt tới, săn tới, chiêu trí 招致 vời tới. Chiếu trí nhân tài 招致人才 nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh 因風寒致病 nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí 情致 chỗ tình nó đến, hứng trí 興致 chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí 雅人深致 người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí 景致, mộc mạc gọi là chuyết trí 拙致, khác với mọi người gọi là biệt trí 別致, v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí 大致 cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí 至.
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí 緻.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: 致病 Gây nên ốm đau; 學以致用 Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: 興P Hứng thú, thú vị. 【致使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 致使蒙受損失 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: 細致 Tỉ mỉ; 精致 Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: 致力 Hết sức; 致身 Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như 至, bộ 至);
⑨ (văn) Như 緻 (bộ 糸).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" 難看 khó coi, "nan cật" 難吃 khó ăn, "nan văn" 難聞 khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" 落難 mắc phải tai nạn, "tị nạn" 避難 lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí 史記: "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" 楚嘗與秦構難, 戰於漢中 (Trương Nghi liệt truyện 張儀列傳) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" 發難 vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí 史記: "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" 嘗與其父奢言兵事, 奢不能難也, 然不謂善 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" 儺.
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" 奈何.
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" 難看 khó coi, "nan cật" 難吃 khó ăn, "nan văn" 難聞 khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" 落難 mắc phải tai nạn, "tị nạn" 避難 lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí 史記: "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" 楚嘗與秦構難, 戰於漢中 (Trương Nghi liệt truyện 張儀列傳) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" 發難 vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí 史記: "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" 嘗與其父奢言兵事, 奢不能難也, 然不謂善 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" 儺.
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" 奈何.
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn 落難 mắc phải tai nạn, tị nạn 避難 lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn 發難.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm cho bó tay: 這問題難住了我 Vấn đề này làm tôi phải bó tay;
③ Khó thể, không thể. 【難道】 nan đạo [nándào] Chẳng lẽ, lẽ nào, há (dùng như 豈, bộ 豆): 難道你不知道嗎? Chẳng lẽ anh không biết hay sao?; 難道你忘了自己的諾言嗎?Lẽ nào anh lại quên mất lời hứa của mình?; 難道不是這樣麼? Há chẳng phải như thế sao?; 【難怪】nan quái [nánguài] Chẳng trách, chả trách, thảo nào, hèn chi: 難怪人家生氣 Hèn chi người ta phải cáu; 難怪找到人,都開會去了 Đều đi họp cả, thảo nào không tìm thấy ai; 他不大了解情況,搞錯了也難怪 Không hiểu tình hình mấy, chả trách anh ta làm sai; 【難免】 nan miễn [nánmiăn] Khó tránh, không tránh khỏi: 犯錯誤是難免的 Mắc sai lầm là chuyện khó tránh; 有罔難免帶片面性 Đôi khi không tránh khỏi phiến diện; 【難以】nan dĩ [nányê] Khó mà: 難以想象 Khó mà tưởng tượng; 難以逆料 Khó mà đoán trước được; 難以置信 Khó mà tin được;
④ Khó chịu, đáng ghét.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" 難看 khó coi, "nan cật" 難吃 khó ăn, "nan văn" 難聞 khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" 落難 mắc phải tai nạn, "tị nạn" 避難 lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí 史記: "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" 楚嘗與秦構難, 戰於漢中 (Trương Nghi liệt truyện 張儀列傳) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" 發難 vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí 史記: "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" 嘗與其父奢言兵事, 奢不能難也, 然不謂善 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" 儺.
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" 奈何.
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn 落難 mắc phải tai nạn, tị nạn 避難 lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn 問難 hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn 發難.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trách, khiển trách, vặn vẹo, làm khó, vấn nạn: 事事非難 Trách móc đủ điều; 不必責難他 Không nên khiển trách anh ấy; 問難 Hỏi vặn lẽ khó khăn, vấn nạn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 24
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tiếng tôn xưng tước vị. ◎ Như: "nguyên lão" 元老 vị trọng thần của nhà nước, "trưởng lão" 長老 sư cụ.
3. (Danh) Tiếng kính xưng người lớn tuổi (đặt sau họ). ◎ Như: "Lưu lão" 劉老 cụ Lưu, "Vu lão" 于老 cụ Vu.
4. (Danh) Đạo Lão hay triết học của Lão Tử 老子 (nói tắt).
5. (Danh) Họ "Lão".
6. (Động) Tôn kính. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Lão ngô lão dĩ cập nhân chi lão" 老吾老以及人之老 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Tôn kính người già của mình cho đến người già của người khác.
7. (Động) Cáo hưu (xin nghỉ vì tuổi già). ◇ Tả truyện 左傳: "Hoàn Công lập, (Thạch Thước) nãi lão" 桓公立, (石碏)乃老 (Ẩn Công tam niên 隱公三年) Hoàn Công lên ngôi, (Thạch Thước) bèn cáo lão.
8. (Tính) Già, lớn tuổi. ◎ Như: "lão binh" 老兵 lính già, "lão nhân" 老人 người già. ◇ Lục Du 陸游: "Quốc thù vị báo tráng sĩ lão" 國讎未報壯士老 (Trường ca hành 長歌行) Thù nước chưa trả, tráng sĩ đã già.
9. (Tính) Già dặn, kinh nghiệm. ◎ Như: "lão thủ" 老手 tay nghề giỏi nhiều kinh nghiệm, "lão luyện" 老練 già dặn rành rỏi. ◇ Vương Bột 王勃: "Lão đương ích tráng, ninh tri bạch thủ chi tâm" 老當益壯, 寧知白首之心 Tuổi già dắn dỏi càng phải mạnh hơn, nên hiểu lòng ông đầu bạc.
10. (Tính) Cũ, quá hạn, hết thời. ◎ Như: "lão mễ" 老米 gạo cũ, "lão thức" 老式 kiểu cũ, "lão sáo" 老套 món cũ.
11. (Tính) Lâu, cũ (thời gian dài). ◎ Như: "lão bằng hữu" 老朋友 bạn cũ.
12. (Tính) Trước đó, nguyên lai. ◎ Như: "lão địa phương" 老地方 chỗ cũ.
13. (Tính) Thêm ở trước họ hoặc tiếng xưng hô, tỏ ý tôn kính hoặc thân mật. ◎ Như: "lão sư" 老師 thầy dạy học, "lão Lí" 老李 bác Lí, "lão Vương" 老王 anh Vương.
14. (Tính) Theo thói quen cũ, thêm sau tên chỉ một số loài vật. ◎ Như: "lão ưng" 老鷹 con chim ưng, "lão hổ" 老虎 con cọp, "lão thử" 老鼠 con chuột.
15. (Phó) Thường thường, thường hay. ◎ Như: "lão thị đầu thống" 老是頭痛 thường hay đau đầu.
16. (Phó) Rất, lắm, thẫm, quá. ◎ Như: "lão viễn" 老遠 rất xa, "lão tảo" 老早 rất sớm, "lão lục" 老綠 xanh thẫm, "lão hồng" 老紅 đỏ thẫm, "lão cửu bất ngộ" 老久不遇 lâu quá không gặp.
Từ điển Thiều Chửu
② Tước vị tôn trọng cũng gọi là lão, như nguyên lão 元老 vị trọng thần của nhà nước, trưởng lão 長老 sư cụ. Nay bè bạn chơi với nhau, trong lúc trò chuyện gọi nhau là mỗ lão 某老 cũng noi nghĩa ấy cả. Có khi dùng để nói đùa nhau, như lão mỗ 老某 cũng như ta nói thằng cha ấy.
③ Suy yếu, như cáo lão 告老 cáo rằng già yếu xin thôi việc quan về nhà nghỉ.
④ Lâu, như lão ư kì sự 老於其事 làm việc đã lâu.
⑤ Cứng rắn, tục gọi vật rắn chắc là lão. Văn viết đanh thép gọi là lão luyện 老煉 hay lão đương 老當. Vương Bột 王勃: Lão đương ích tráng, ninh tri bạch thủ chi tâm 老當益壯,寧知白首之心 tuổi già càng phải mạnh hơn, nên hiểu lòng ông đầu bạc.
⑥ Ông Lí Nhĩ 李耳 nhà Chu 周 gọi là Lão tử 老子, viết Ðạo Ðức Kinh 道德經, là tổ Ðạo giáo, nên gọi Ðạo giáo là đạo Lão.
⑦ Binh đóng ở ngoài đã lâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cụ (đặt sau họ tỏ ý tôn kính): 吳老 Cụ Ngô;
③ (khn) Mất, qua đời, về (chỉ người già, kèm theo chữ 了): 那家老了人了 Ông cụ nhà kia đã mất; 老于戶牖之下 Già chết ở trong nhà (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi kí);
④ Lâu năm, cũ, cũ kĩ, như cũ: 老工廠 Nhà máy lâu năm; 老朋友 Bạn cũ; 老機器 Máy móc cũ; 這所房子太老了 Ngôi nhà này đã cũ lắm rồi; 老機氣 Tính nết cũ; 老地方 Chỗ cũ; 老屋 Gian nhà cũ kĩ;
⑤ (Thức ăn) nấu già lửa: 雞蛋煮老了 Trứng gà luộc chín quá; 青菜不要炒得太老 Rau xanh chớ nên xào già lửa quá;
⑥ Màu thẫm: 老綠 Xanh thẫm; 老紅 Đỏ thẫm;
⑦ Lâu, mãi, lâu dài: 老見不到他 Đã lâu không được gặp bác ấy; 既無老謀,又無壯事 Đã không có mưu (kế hoạch) lâu dài, lại không có sự tích oanh liệt (Quốc ngữ);
⑧ Thường thường, thường hay (thường dùng 老是): 我老想學點外語,可就是擠不出時間 Tôi thường muốn học chút ít ngoại ngữ, nhưng không có thời giờ rảnh; 他老是遲到 Anh ta thường hay đến muộn;
⑨ Rất, lắm: 太陽已經老高了 Mặt trời đã lên rất cao; 老遠 Xa lắm;
⑩ (khn) Út: 老兒子 Con út; 老兒女 Con gái út;
⑪ Từ đặt ở trước một số danh từ để xưng hô hoặc chỉ thứ bậc người và gọi tên một số thực, động vật: 老張 Bác Trương; 老三 Anh Ba; 老虎 Con hổ; 老玉米 Ngô;
⑫ (văn) Cứng rắn;
⑬ (văn) Từ để tôn xưng các công khanh đại phu thời xưa: 天子之老 Khanh sĩ của thiên tử;
⑭ (văn) Gia thần của các khanh sĩ: 單之老送叔向 Gia thần của Đơn Tĩnh công tiễn Thúc Hướng (Quốc ngữ);
⑮ (văn) Làm cho mệt mỏi: 老師費財,亦無益也 Làm cho quân mệt mỏi và phí của cũng là vô ích vậy (Tả truyện);
⑯ (văn) Xin nghỉ vì tuổi già, cáo lão: 桓公立,乃老 Sau khi Hoàn công lên ngôi, bèn cáo lão (Tả truyện: Ẩn công tam niên);
⑰ (văn) Kính lão, dưỡng lão: 老吾老,以及人之老 Kính dưỡng người già của mình, từ đó mà kính dưỡng đến người già của người khác (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);
⑱ (văn) Già dặn, lão luyện, có nhiều kinh nghiệm: 枚乘文章老 Văn chương của Mai Thừa rất lão luyện (Đỗ Phủ: Phụng Hán Trung Vương Thủ Trát);
⑲ Trợ từ đặt sau một từ khác để chỉ một phần của cơ thể người: 軀老 Thân thể;
⑳ (văn) Quân đóng ở ngoài đã lâu;
㉑ [Lăo] 【老教】Lão giáo [Lăo jiào] Đạo Lão, Lão giáo;
㉒ [Lăo] (Họ) Lão.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 72
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Giảo hoạt, xảo trá. ◇ Dịch Kinh 易經: "Táo nhân chi từ đa" 躁人之辭多 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người giảo hoạt thì nhiều lời.
3. (Động) Xao động, nhiễu động. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cửu nguyệt nhi táo, thập nguyệt nhi sanh" 九月而躁, 十月而生 (Tinh thần 精神) Chín tháng thì động đậy, mười tháng thi sinh.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xao động, bứt rứt, không yên;
③ (Tính) hấp tấp, vội vàng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cố chấp, thủ cựu, câu nệ. ◎ Như: "bất câu tiểu tiết" 不拘小節 không câu nệ tiểu tiết.
3. (Động) Gò bó. ◎ Như: "bất câu văn pháp" 不拘文法 không gò bó theo văn pháp.
4. (Động) Hạn chế, hạn định. ◎ Như: "bất câu đa thiểu" 不拘多少 không hạn chế nhiều hay ít.
5. (Tính) Cong. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Vô bệnh cố câu câu" 無病故拘拘 (Thu chí 秋至) Không bệnh mà lưng vẫn khom khom.
6. (Danh) "Câu-lư-xá" 拘盧舍 dịch âm tiếng Phạn, một tiếng gọi trong phép đo, một câu-lư-xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu-lư-xá là một do-tuần.
7. Một âm là "cù". (Danh) § Xem "châu cù" 株拘.
Từ điển Thiều Chửu
② Câu nệ, hay tin nhảm gọi là câu.
③ Câu thúc.
④ Hạn.
⑤ Bưng, lấy.
⑥ Cong.
⑦ Câu lư xá 拘盧舍 dịch âm tiếng Phạm, một tiếng gọi trong phép đo, một câu lư xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu lư xá là một do tuần.
⑧ Một âm là cù. Châu cù 株拘 gốc cây gỗ khô.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hạn chế: 不拘多少 Không hạn chế nhiều ít;
③ Bó buộc, gò bó: 拘於舊法 Bó buộc trong khuôn phép cũ; 拘於形式 Gò bó trong hình thức;
④ Cố chấp, thủ cựu, câu nệ, khư khư giữ cái cũ: 這個人太拘了 Người này cố chấp (thủ cựu) lắm;
⑤ (văn) Bưng, lấy;
⑥ 【拘盧舍】câu lư xá [julúshâ] (Phạn ngữ) Câu lư xá (đơn vị đo chiều dài, bằng hai dặm; tám câu lư xá là một do tuần).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cố chấp, thủ cựu, câu nệ. ◎ Như: "bất câu tiểu tiết" 不拘小節 không câu nệ tiểu tiết.
3. (Động) Gò bó. ◎ Như: "bất câu văn pháp" 不拘文法 không gò bó theo văn pháp.
4. (Động) Hạn chế, hạn định. ◎ Như: "bất câu đa thiểu" 不拘多少 không hạn chế nhiều hay ít.
5. (Tính) Cong. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Vô bệnh cố câu câu" 無病故拘拘 (Thu chí 秋至) Không bệnh mà lưng vẫn khom khom.
6. (Danh) "Câu-lư-xá" 拘盧舍 dịch âm tiếng Phạn, một tiếng gọi trong phép đo, một câu-lư-xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu-lư-xá là một do-tuần.
7. Một âm là "cù". (Danh) § Xem "châu cù" 株拘.
Từ điển Thiều Chửu
② Câu nệ, hay tin nhảm gọi là câu.
③ Câu thúc.
④ Hạn.
⑤ Bưng, lấy.
⑥ Cong.
⑦ Câu lư xá 拘盧舍 dịch âm tiếng Phạm, một tiếng gọi trong phép đo, một câu lư xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu lư xá là một do tuần.
⑧ Một âm là cù. Châu cù 株拘 gốc cây gỗ khô.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ruột thịt
3. thân cận, gần gũi
4. cô dâu
5. thơm, hôn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" 親, họ xa gọi là "sơ" 疏. ◎ Như: "cận thân" 近親 người thân gần, "nhân thân" 姻親 bà con bên ngoại, "lục thân" 六親 cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" 結親 kết hôn, "thành thân" 成親 thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" 娶親 lấy vợ, "nghênh thân" 迎親 đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" 親近 gần gũi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" 汎愛眾而親仁 (Học nhi 學而) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" 相親相愛 thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" 一親芳澤 được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" 親眼目睹 mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" 親兄弟 anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" 親家 chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" 親家母 bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương vô thân thần hĩ" 王無親臣矣 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" 親自動手 tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" 事必親躬 sự ấy tất tự mình phải làm.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị 親切有味.
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân 雙親, cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân 六親.
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung 事必親躬 sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia 親家.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bà con, họ hàng: 鄉親們 Bà con cô bác;
③ Hôn nhân: 結親 Lấy vợ, lấy chồng;
④ Thân mật, thân thiết, thân ái, thân gần: 親密的 Bạn thân mật;
⑤ Tự, thân, chính: 親自動手 Tự tay làm lấy. 【親自】 thân tự [qinzì] Tự, chính mình, đích thân: 親自主持 Đích thân chủ trì; 何病,上親自臨視何疾 Tiêu Hà bệnh, nhà vua đích thân đến xem bệnh tình của Hà (Hán thư: Tiêu Hà truyện);
⑥ Hôn: 親孩子 Hôn con;
⑦ (văn) Yêu;
⑧ (văn) Giúp. Xem 親 [qìng].
Từ điển Trần Văn Chánh
① Thông gia, thân gia, sui gia: 結成親家 Làm sui (gia);
② Sui: 親家公 Ông sui; 親家母 Bà sui, chị sui. Xem 親 [qin].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 64
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" 親, họ xa gọi là "sơ" 疏. ◎ Như: "cận thân" 近親 người thân gần, "nhân thân" 姻親 bà con bên ngoại, "lục thân" 六親 cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" 結親 kết hôn, "thành thân" 成親 thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" 娶親 lấy vợ, "nghênh thân" 迎親 đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" 親近 gần gũi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" 汎愛眾而親仁 (Học nhi 學而) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" 相親相愛 thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" 一親芳澤 được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" 親眼目睹 mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" 親兄弟 anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" 親家 chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" 親家母 bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương vô thân thần hĩ" 王無親臣矣 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" 親自動手 tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" 事必親躬 sự ấy tất tự mình phải làm.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị 親切有味.
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân 雙親, cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân 六親.
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung 事必親躬 sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia 親家.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" 恢復 quang phục, "khang phục" 康復 khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" 回復 trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" 收復 thu hồi. ◇ Sử Kí 史記: "Tam khứ tướng, tam phục vị" 三去相, 三復位 (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện 平原君虞卿列傳) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" 復書 viết thư trả lời, "phục cừu" 復仇 báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư 漢書: "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" 蜀漢民給軍事勞苦, 復勿租稅二歲 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch 李白: "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" 君不見黃河之水天上來, 奔流到海不復迴 (Tương tiến tửu 將進酒) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" 今夕復何夕, 共此燈燭光 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" 覆.
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại
Từ điển Thiều Chửu
② Báo đáp. Như phục thư 復書 viết thư trả lời, phục cừu 復仇 báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú 覆.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trả lời, đáp lại: 復信 Thư trả lời; 請即電復 Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: 光復 Quang phục; 收復 Thu hồi; 復婚 Phục hôn;
④ Báo phục: 復仇 Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: 舊病復發 Bệnh cũ lại phát; 死灰復燃 Khơi lại đống tro tàn; 死而復蘇 Chết rồi sống lại; 一去不復返 Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. 覆;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: 沛幸得復 Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như 複, bộ 衣).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" 恢復 quang phục, "khang phục" 康復 khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" 回復 trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" 收復 thu hồi. ◇ Sử Kí 史記: "Tam khứ tướng, tam phục vị" 三去相, 三復位 (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện 平原君虞卿列傳) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" 復書 viết thư trả lời, "phục cừu" 復仇 báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư 漢書: "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" 蜀漢民給軍事勞苦, 復勿租稅二歲 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch 李白: "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" 君不見黃河之水天上來, 奔流到海不復迴 (Tương tiến tửu 將進酒) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" 今夕復何夕, 共此燈燭光 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" 覆.
Từ điển Thiều Chửu
② Báo đáp. Như phục thư 復書 viết thư trả lời, phục cừu 復仇 báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú 覆.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trả lời, đáp lại: 復信 Thư trả lời; 請即電復 Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: 光復 Quang phục; 收復 Thu hồi; 復婚 Phục hôn;
④ Báo phục: 復仇 Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: 舊病復發 Bệnh cũ lại phát; 死灰復燃 Khơi lại đống tro tàn; 死而復蘇 Chết rồi sống lại; 一去不復返 Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. 覆;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: 沛幸得復 Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như 複, bộ 衣).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 32
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dao động. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhập, cáo phu nhân Đặng Mạn viết: Dư tâm đãng" 入, 告夫人鄧曼曰: 余心蕩 (Trang Công tứ niên 莊公四年) (Sở Vũ Vương) vào, nói với phu nhân Đặng Mạn: Lòng ta dao động.
3. (Động) Nhú mầm, bắt đầu phát sinh, manh động. ◇ Lễ Kí 禮記: "(Trọng đông chi nguyệt) thị nguyệt dã, nhật đoản chí, âm dương tranh, chư sanh đãng" 仲冬之月是月也, 日短至, 陰陽爭, 諸生蕩 (Nguyệt lệnh 月令) Vào tháng trọng đông, ngày ngắn đến, âm dương tương tranh, các vật bắt đầu phát sinh.
4. (Động) Làm loạn, gây ra xáo trộn. ◇ Tuân Tử 荀子: "Thị cố quyền lợi bất năng khuynh dã, quần chúng bất năng di dã, thiên hạ bất năng đãng dã" 是故權利不能傾也, 群眾不能移也, 天下不能蕩也 (Khuyến học 勸學) Cho nên quyền lợi không thể nghiêng ngửa, dân chúng không dời đổi, thiên hạ không tao loạn.
5. (Động) Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên. ◎ Như: "tảo đãng" 掃蕩 quét sạch, "đãng bình" 蕩平 dẹp yên.
6. (Động) Lêu lổng, phóng túng. ◎ Như: "du đãng" 遊蕩 phóng túng lêu lổng, "nhất cá nhân tại nhai thượng đãng lai đãng khứ" 一個人在街上蕩來蕩去 một người trên đường lêu lổng qua lại.
7. (Động) Mê hoặc, dụ hoặc. ◇ Tuân Duyệt 荀悅: "Thính ngôn trách sự, cử danh sát thật, vô hoặc trá ngụy, dĩ đãng chúng tâm" 聽言責事, 舉名察實, 無或詐偽, 以蕩眾心 (Thân giám 申鑒, Chánh thể 政體).
8. (Động) Làm tiêu tán, làm tan hoang. ◎ Như: "khuynh gia đãng sản" 傾家蕩產 phá gia bại sản.
9. (Động) Hủy hoại, làm hư hỏng. ◎ Như: "kỉ cương đãng nhiên" 紀綱蕩然 giường mối hỏng hết. § Ghi chú: Thi Kinh 詩經 có hai thiên "bản đãng" 板蕩 là thơ cảm thán nhà Chu 周 suy đồi. Cho nên nay gọi đời loạn là "trung nguyên bản đãng" 中原板蕩.
10. (Động) Khoan thứ.
11. (Tính) Mông mênh, bát ngát. ◇ Lí Bạch 李白: "Hạo đãng bất kiến để" 浩蕩不見底 (Mộng du thiên 夢遊天) Mênh mông không thấy đáy.
12. (Tính) Xa tít, mù mịt. ◇ Tuân Tử 荀子: "Đạo quá Tam Đại vị chi đãng" 道過三代謂之蕩 (Nho hiệu 儒效) Đạo trước thời Tam Đại quá xa xôi. § Việc quá xa xưa mù mịt khó tin.
13. (Tính) Bình dị, thanh thản, thảnh thơi. ◎ Như: "thản đãng" 坦蕩 thanh thản. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" 君子坦蕩蕩, 小人長戚戚 (Thuật nhi 述而) Người quân tử thì thanh thản thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
14. (Tính) Bình đẳng, ngang hàng. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Sử thiên hạ nhân nhân quy ư nhất trí, xã hội chi nội, đãng vô cao ti, thử kì vi lí tưởng thành mĩ hĩ" 使天下人人歸於一致, 社會之內, 蕩無高卑, 此其為理想誠美矣 (Phần 墳, Văn hóa thiên chí luận 文化偏至論).
15. (Tính) Phóng túng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "đãng tử" 蕩子 kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù, "đãng phụ" 蕩婦 đàn bà dâm dật bất chính.
16. (Danh) Chằm nước, hồ, ao. ◎ Như: "ngư đãng" 魚蕩 hồ cá, "lô hoa đãng" 蘆花蕩 chằm hoa lau.
17. (Danh) Bệnh tâm thần hoảng hốt.
18. (Danh) Họ "Đãng".
19. Một âm là "đảng". (Động) Khơi, tháo. ◇ Chu Lễ 周禮: "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" 以防止水, 以溝蕩水 (Địa quan 地官, Đạo nhân 稻人) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Bình dị, than thán, thảnh thơi. Luận ngữ 論語: Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích 君子坦蕩蕩,小人長戚戚 (Thuật nhi 述而) người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
③ Quẫy động. Như đãng tưởng 蕩槳 quẫy mái chèo, tâm đãng 心蕩 động lòng.
④ Phóng đãng, phóng túng, không biết giữ gìn gọi là đãng. Như kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù gọi là đãng tử 蕩子, đàn bà dâm dật bất chính gọi là đãng phụ 蕩婦.
⑤ Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên giặc giã gọi là tảo đãng 掃蕩 quét sạch hay đãng bình 蕩平 dẹp yên.
⑥ Hỏng hết. Như kỉ cương đãng nhiên 紀綱蕩然 giềng mối hỏng hết. Kinh Thi 詩經 có hai thiên bản đãng 板蕩 là thơ cảm thán nhà Chu 周 suy đồi mà làm. Cho nên nay gọi gọi đời loạn là trung nguyên bản đãng 中原板蕩.
⑦ Chằm nước, hồ ao nào có lợi cá nước đều gọi là đãng.
⑧ Một âm là đảng. Khơi, tháo.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lêu lổng: 游蕩 Chơi bời lêu lổng;
③ Rửa, súc: 蕩口 Súc miệng;
④ Càn, dẹp sạch, diệt sạch, làm hết sạch: 掃蕩 Càn quét, quét sạch; 傾家蕩產 Hết sạch gia tài;
⑤ Phóng túng, (phóng) đãng: 放蕩 Phóng đãng; 蕩婦 Người đàn bà phóng đãng;
⑥ Hồ: 蘆花蕩 Hồ Lư Hoa;
⑦ (văn) Mênh mông, bát ngát;
⑧ (văn) Bình dị, thảnh thơi, thanh thản: 君子坦蕩蕩 Người quân tử bằng phẳng thảnh thơi (Luận ngữ);
⑨ (văn) Quẫy, quơ động: 蕩漿 Quơ mái chèo; 心蕩 Động lòng;
⑩ (văn) Hết sạch, hỏng hết: 紀綱蕩然 Giềng mối hỏng hết;
⑪ Chằm nước.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dao động. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhập, cáo phu nhân Đặng Mạn viết: Dư tâm đãng" 入, 告夫人鄧曼曰: 余心蕩 (Trang Công tứ niên 莊公四年) (Sở Vũ Vương) vào, nói với phu nhân Đặng Mạn: Lòng ta dao động.
3. (Động) Nhú mầm, bắt đầu phát sinh, manh động. ◇ Lễ Kí 禮記: "(Trọng đông chi nguyệt) thị nguyệt dã, nhật đoản chí, âm dương tranh, chư sanh đãng" 仲冬之月是月也, 日短至, 陰陽爭, 諸生蕩 (Nguyệt lệnh 月令) Vào tháng trọng đông, ngày ngắn đến, âm dương tương tranh, các vật bắt đầu phát sinh.
4. (Động) Làm loạn, gây ra xáo trộn. ◇ Tuân Tử 荀子: "Thị cố quyền lợi bất năng khuynh dã, quần chúng bất năng di dã, thiên hạ bất năng đãng dã" 是故權利不能傾也, 群眾不能移也, 天下不能蕩也 (Khuyến học 勸學) Cho nên quyền lợi không thể nghiêng ngửa, dân chúng không dời đổi, thiên hạ không tao loạn.
5. (Động) Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên. ◎ Như: "tảo đãng" 掃蕩 quét sạch, "đãng bình" 蕩平 dẹp yên.
6. (Động) Lêu lổng, phóng túng. ◎ Như: "du đãng" 遊蕩 phóng túng lêu lổng, "nhất cá nhân tại nhai thượng đãng lai đãng khứ" 一個人在街上蕩來蕩去 một người trên đường lêu lổng qua lại.
7. (Động) Mê hoặc, dụ hoặc. ◇ Tuân Duyệt 荀悅: "Thính ngôn trách sự, cử danh sát thật, vô hoặc trá ngụy, dĩ đãng chúng tâm" 聽言責事, 舉名察實, 無或詐偽, 以蕩眾心 (Thân giám 申鑒, Chánh thể 政體).
8. (Động) Làm tiêu tán, làm tan hoang. ◎ Như: "khuynh gia đãng sản" 傾家蕩產 phá gia bại sản.
9. (Động) Hủy hoại, làm hư hỏng. ◎ Như: "kỉ cương đãng nhiên" 紀綱蕩然 giường mối hỏng hết. § Ghi chú: Thi Kinh 詩經 có hai thiên "bản đãng" 板蕩 là thơ cảm thán nhà Chu 周 suy đồi. Cho nên nay gọi đời loạn là "trung nguyên bản đãng" 中原板蕩.
10. (Động) Khoan thứ.
11. (Tính) Mông mênh, bát ngát. ◇ Lí Bạch 李白: "Hạo đãng bất kiến để" 浩蕩不見底 (Mộng du thiên 夢遊天) Mênh mông không thấy đáy.
12. (Tính) Xa tít, mù mịt. ◇ Tuân Tử 荀子: "Đạo quá Tam Đại vị chi đãng" 道過三代謂之蕩 (Nho hiệu 儒效) Đạo trước thời Tam Đại quá xa xôi. § Việc quá xa xưa mù mịt khó tin.
13. (Tính) Bình dị, thanh thản, thảnh thơi. ◎ Như: "thản đãng" 坦蕩 thanh thản. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" 君子坦蕩蕩, 小人長戚戚 (Thuật nhi 述而) Người quân tử thì thanh thản thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
14. (Tính) Bình đẳng, ngang hàng. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Sử thiên hạ nhân nhân quy ư nhất trí, xã hội chi nội, đãng vô cao ti, thử kì vi lí tưởng thành mĩ hĩ" 使天下人人歸於一致, 社會之內, 蕩無高卑, 此其為理想誠美矣 (Phần 墳, Văn hóa thiên chí luận 文化偏至論).
15. (Tính) Phóng túng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "đãng tử" 蕩子 kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù, "đãng phụ" 蕩婦 đàn bà dâm dật bất chính.
16. (Danh) Chằm nước, hồ, ao. ◎ Như: "ngư đãng" 魚蕩 hồ cá, "lô hoa đãng" 蘆花蕩 chằm hoa lau.
17. (Danh) Bệnh tâm thần hoảng hốt.
18. (Danh) Họ "Đãng".
19. Một âm là "đảng". (Động) Khơi, tháo. ◇ Chu Lễ 周禮: "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" 以防止水, 以溝蕩水 (Địa quan 地官, Đạo nhân 稻人) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Bình dị, than thán, thảnh thơi. Luận ngữ 論語: Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích 君子坦蕩蕩,小人長戚戚 (Thuật nhi 述而) người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
③ Quẫy động. Như đãng tưởng 蕩槳 quẫy mái chèo, tâm đãng 心蕩 động lòng.
④ Phóng đãng, phóng túng, không biết giữ gìn gọi là đãng. Như kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù gọi là đãng tử 蕩子, đàn bà dâm dật bất chính gọi là đãng phụ 蕩婦.
⑤ Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên giặc giã gọi là tảo đãng 掃蕩 quét sạch hay đãng bình 蕩平 dẹp yên.
⑥ Hỏng hết. Như kỉ cương đãng nhiên 紀綱蕩然 giềng mối hỏng hết. Kinh Thi 詩經 có hai thiên bản đãng 板蕩 là thơ cảm thán nhà Chu 周 suy đồi mà làm. Cho nên nay gọi gọi đời loạn là trung nguyên bản đãng 中原板蕩.
⑦ Chằm nước, hồ ao nào có lợi cá nước đều gọi là đãng.
⑧ Một âm là đảng. Khơi, tháo.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.