Từ điển trích dẫn

1. Thời kì cách ngày nay không nhiều năm lắm. Sử Trung Quốc gọi thời kì từ nhà Tống đến 19 thế kỉ sau là "cận cổ" . Sử Tây phương gọi "cận cổ" là thời kì sau thời Trung cổ, tức là sau khi phát hiện Mĩ Châu đến cuộc cách mạng Pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần với thượng cổ, tức thời gian ngay sau thời thượng cổ.

Từ điển trích dẫn

1. Gian xảo dối trá. ◇ Tây du kí 西: "Tha cực gian trá, nhược phóng liễu tha, khủng sanh ác niệm" , , (Đệ tứ thập tam hồi) Thằng nầy gian trá vô cùng, nếu thả ra sợ nó có ý ác.
2. ☆ Tương tự: "điêu hoạt" , "gian hoạt" , "giảo hoạt" , "gian xảo" , "gian hiểm" , "xảo trá" , "hiểm trá" , "âm hiểm" , "ngân hoạt" .
3. ★ Tương phản: "lão thật" , "trung thật" , "xích thành" , "thành khẩn" , "thành thật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối gạt.
kỉ, kỷ
jǐ ㄐㄧˇ, jì ㄐㄧˋ

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mối sợi tơ, cũng mượn chỉ sợi tơ.
2. (Danh) Phép tắc. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối phép tắc (dây lớn ngoài mép lưới gọi là "cương" , dây nhỏ gọi là "kỉ" ), "kỉ luật" phép tắc, luật lệ, "vi pháp loạn kỉ" trái phép loạn kỉ cương.
3. (Danh) Tục gọi đầy tớ là "kỉ cương" , có khi gọi tắt là "kỉ" .
4. (Danh) Đạo. ◇ Thư Kinh : "Ô hô! Tiên vương triệu tu nhân kỉ" ! (Y huấn ) Ôi! Tiên vương sửa cho ngay đạo làm người.
5. (Danh) Một thể văn chép sử (viết tắt của "bổn kỉ" ), chuyên ghi lại hành tích của đế vương. ◎ Như: "Ngũ đế kỉ" , "Thủy Hoàng kỉ" .
6. (Danh) Ngày xưa, mười hai năm gọi là "nhất kỉ" . Ngày nay, 100 năm là một "kỉ".
7. (Danh) Đơn vị thời kì trong ngành địa chất học.
8. (Danh) Bây giờ gọi tuổi là "niên kỉ" .
9. (Danh) Nước "Kỉ".
10. (Danh) Họ "Kỉ".
11. (Động) Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối. Nghĩa rộng: gánh vác, liệu lí công việc. ◎ Như: "kinh kỉ" gánh vác.
12. (Động) Ghi chép. § Thông "kỉ" . ◎ Như: "kỉ niên" ghi chép chuyện trong năm. ◇ Liệt Tử : "Cố vị Nhan Hồi kỉ chi" (Chu Mục vương ) (Khổng Tử) quay lại bảo Nhan Hồi ghi lại câu chuyện này.
13. (Động) Hội họp.

Từ ghép 19

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ mối rối
2. 12 năm
3. kỷ cương, kỷ luật
4. nước Kỷ

Từ điển Thiều Chửu

① Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối, vì thế nên liệu lí xong công việc gọi là kinh kỉ .
② Kỉ cương bộc chức coi tất cả mọi việc về điển chương pháp độ. Tục gọi đầy tớ là kỉ cương , có khi gọi tắt là kỉ .
③ Giường mối, như cương kỉ cái dây lớn ngoài mép lưới gọi là cương , cái dây bé gọi là kỉ , vì thế nên cái gì quan hệ đến lễ phép đều gọi là kỉ. Như kỉ luật , luân kỉ , ý nói có có đầu có ngành như giường lưới mắt lưới vậy.
④ Mười hai năm gọi là nhất kỉ . Bây giờ gọi năm tuổi là niên kỉ .
⑤ Ghi chép, như kỉ niên ghi chép chuyện hàng năm. Như sử chép chuyện cứ y thứ tự mà chép gọi là lối kỉ niên.
⑥ Hội họp.
⑦ Ðạo.
⑧ Nước Kỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghi: Ghi nhớ, kỉ niệm;
② Kỉ luật: Kỉ luật quân đội; Phạm pháp và trái kỉ luật;
③ (văn) Gỡ mối tơ rối;
④ (văn) Đầy tớ. Cg. ;
⑤ (văn) Giềng mối;
⑤ (văn) Mười hai năm;
⑦ (văn) Hội họp;
⑧ (văn) Đạo. Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Kỉ (thời xưa ở Trung Quốc);
② (Họ) Kỉ. Xem [jì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ được sắp riêng ra cho khỏi rối. Phép tắc — Ghi chép — Khoảng thời gian 12 năm.

Từ ghép 6

tang
sāng ㄙㄤ

tang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây dâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây dâu, lá dùng để chăn tằm, quả chín ăn ngon gọi là "tang thẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây dâu, lá dùng để chăn tằm, quả chín ăn ngon gọi là tang thẩm . Kinh thi về Trịnh Phong có bài thơ tang trung chê kẻ dâm bôn. Vì thế kẻ dâm bôn gọi là tang trung chi ước , hay tang bộc , ta dịch là trên bộc trong dâu, đều là chê thói dâm đãng cả.
② Tang tử quê nhà. Kinh Thi có câu: Duy tang dữ tử, tất cung kính chỉ bụi cây dâu cùng cây tử, ắt cung kính vậy, nghĩa là cây của cha mẹ trồng thì phải kính, vì thế gọi quê cha đất tổ là tang tử.
③ Tang du phương tây, chỗ mặt trời lặn gần sát đất, như thất chi đông ngu, thu chi tang du mất ở gốc đông, thu lại góc tây, ý nói mới ra lầm lỡ sau lại đền bù được vậy. Tuổi già sức yếu gọi là tang du mộ cảnh bóng ngả cành dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dâu: Lá dâu;
② [Sang] (Họ) Tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dâu. Td: Tàm tang ( việc trồng dây nuôi tằm ).

Từ ghép 26

hạn
wěn ㄨㄣˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giới hạn
2. bậc cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất hiểm trở, chỗ ách yếu (làm ranh giới). ◇ Chiến quốc sách : "Nam hữu Vu San Kiềm Trung chi hạn, đông hữu Hào Hàm chi cố" , (Tần sách nhất ) Phía nam có Vu San và Kiềm Trung (là những đất) hiểm trở, phía đông có Hào Sơn và Hàm Cốc kiên cố.
2. (Danh) Phạm vi quy định. ◎ Như: "kì hạn" thời gian quy định.
3. (Danh) Bậc cửa, ngưỡng cửa. ◎ Như: "môn hạn" ngưỡng cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành chí nhất gia, môn hạn thậm cao, bất khả du" , , (Tam sanh ) Đi đến một nhà, ngưỡng cửa rất cao, không bước qua được.
4. (Động) Không cho vượt qua. ◎ Như: "hạn chế" ngăn cản, cản trở, "nhân số bất hạn" số người không hạn định.

Từ điển Thiều Chửu

① Giới hạn, cõi, có cái phạm vi nhất định không thể vượt qua được gọi là hạn. Như hạn chế nói về địa vị đã chỉ định, hạn kì hẹn kì, nói về thì giờ đã chỉ định.
② Cái bực cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạn, hạn độ, phạm vi được quy định: Vô hạn; Không hạn định số người; Kì hạn; Giới hạn; Quyền hạn;
② Ranh giới, giới hạn;
③ (văn) Bậc cửa, ngưỡng cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngưỡng cửa — Mức không được vượt qua. Thí dụ: Giới hạn — Ngăn trở — Kìm bớt lại, trong một mức độ nào — Thời gian định trước. Thí dụ: Hạn kì.

Từ ghép 25

khuyển
quǎn ㄑㄩㄢˇ

khuyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chó

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chó. § Cũng như "cẩu" . ◇ Tào Đường : "Nguyện đắc hoa gian hữu nhân xuất, Miễn linh tiên khuyển phệ Lưu lang" , (Lưu Nguyễn động trung ngộ tiên tử ) Mong rằng trong hoa có người ra đón, Để chó nhà tiên khỏi sủa chàng Lưu. § Ngô Tất Tố dịch thơ: Dưới hoa ước có ai ra đón, Để chó nhà tiên khỏi sủa người.

Từ điển Thiều Chửu

① Con chó.
② Nói ý hèn hạ. Kẻ dưới đối với kẻ trên có chút công lao tự nói nhún là khuyển mã chi lao cái công chó ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chó: Chó săn; Chó chăn cừu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó. Loài chó — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa. Bộ Khuyển khi ghép với các chữ khác thì viết là — Chỉ sự kém cỏi, xấu xa.

Từ ghép 9

gian, gián, nhàn
jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, xián ㄒㄧㄢˊ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoảng không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Gian — Một âm là Nhàn. Xem Nhàn.

Từ ghép 1

gián

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

nhàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhàn hạ, rảnh rỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rảnh rang thong thả. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » So lao tâm lao lực cũng như một đoàn, người trần thế muốn nhàn sao được « — Các âm khác là Gian, Gián. Xem các âm này.

Từ ghép 31

tục
sú ㄙㄨˊ

tục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thói quen
2. người phàm tục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tập quán trong dân chúng. ◎ Như: "lậu tục" tập quán xấu, thói xấu, "nhập cảnh tùy tục" nhập gia tùy tục, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
2. (Danh) Người đời, người thường. ◇ Tam quốc chí : "Tính bất hiệp tục, đa kiến báng hủy" , (Ngô thư , Ngu Phiên truyện ) Tính không hợp với người đời, thường bị chê bai mai mỉa.
3. (Danh) Đời thường, trần thế, thế gian. ◎ Như: "hoàn tục" trở về đời thường (bỏ không tu nữa). ◇ Quan Hán Khanh : "Tự ấu xả tục xuất gia, tại Bạch Mã tự trung tu hành" , (Bùi Độ hoàn đái ) Từ nhỏ bỏ đời thường, xuất gia, tu hành ở chùa Bạch Mã.
4. (Tính) Thô bỉ. ◎ Như: "thô tục" thô bỉ, tồi tệ. ◇ Tam Quốc : "Quốc gia bất nhậm hiền nhi nhậm tục lại" (Gia Cát Lượng , Biểu phế liêu lập ) Quốc gia không dùng người hiền tài mà dùng quan lại xấu xa.
5. (Tính) Bình thường, bình phàm. ◇ Nguyễn Trãi : "Vũ dư sơn sắc thanh thi nhãn, Lạo thoái giang quang tịnh tục tâm" , 退 (Tức hứng ) Sau mưa, sắc núi làm trong trẻo mắt nhà thơ, Nước lụt rút, ánh sáng nước sông sạch lòng trần tục.
6. (Tính) Đại chúng hóa, được phổ biến trong dân gian. ◎ Như: "tục ngữ" , "tục ngạn" , "tục văn học" , "thông tục tiểu thuyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phong tục. Trên hóa kẻ dưới gọi là phong , dưới bắt chước trên gọi là tục .
② Tục tằn, người không nhã nhặn gọi là tục. Những cái ham chuộng của đời, mà bị kẻ trí thức cao thượng chê đều gọi là tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong tục, tục lệ, thói tục: Tục lệ địa phương; Thay đổi phong tục tập quán;
② Đại chúng hóa, dễ hiểu, thông thường, thường thấy: Chữ thường viết; Dễ hiểu; Tục gọi là, thường gọi là;
③ Tục tĩu, tục tằn, thô tục, phàm tục, nhàm: Bức tranh này vẽ tục tằn quá; Những chuyện ấy nghe nhàm cả tai rồi; Tục tĩu không chịu được; Tầm thường, dung tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thói quen có từ lâu đời của một nước, một vùng. Td: Phong tục — Tầm thường, thấp kém. Hát nói của Tản Đà: » Mắt xanh trắng đổi nhầm bao khách tục «.

Từ ghép 39

liễu, liệu
lē ㄌㄜ, le , liǎo ㄌㄧㄠˇ, liào ㄌㄧㄠˋ

liễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xong, hết, đã, rồi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiểu biết. ◎ Như: "liễu nhiên ư tâm" lòng đã hiểu biết. ◇ Trần Nhân Tông : "Niên thiếu hà tằng liễu sắc không" (Xuân vãn ) Thời trẻ đâu hiểu được lẽ sắc không.
2. (Động) Xong. ◎ Như: "liễu sự" xong việc.
3. (Trợ) Sau động từ, cuối câu, chỉ sự kết thúc. ◎ Như: "đáo liễu" đến rồi. ◇ Tô Thức : "Diêu tưởng Công Cẩn đương niên, Tiểu Kiều sơ giá liễu, Hùng tư anh phát" , , 姿 (Niệm nô kiều ) Nhớ Công Cẩn thời đó, Tiểu Kiều vừa mới cưới xong, Anh hùng tư cách phát.
4. (Trợ) Đặt ở giữa câu hoặc cuối câu, biểu thị khuyên nhủ. ◎ Như: "tẩu liễu" đi thôi, "biệt khấp liễu" đừng khóc nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, như liễu nhiên ư tâm lòng đã hiểu biết.
② Xong, như liễu sự xong việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Đã, rồi: Tôi đã làm xong rồi; Đại hội thảo luận và đã thông qua bản nghị quyết này;
② Tiếng đệm đặt ở cuối câu hoặc giữa câu (chỗ ngắt câu) để chỉ sự thay đổi hoặc biểu thị xảy ra tình hình mới: Mưa rồi; Trời sắp tối rồi, hôm nay không đi được nữa; Mực nước đã thấp xuống một mét so với hôm qua; Nếu anh đến sớm một ngày thì gặp được anh ấy rồi; Bây giờ tôi hiểu ý anh ấy rồi; Thôi, đừng nhắc mãi chuyện ấy nữa;
③ Đặt sau danh từ hoặc số từ để nhấn mạnh tình huống đã xảy ra: Trung thu rồi, mà trời vẫn còn nóng đến thế; Đã hơn bảy mươi tuổi rồi;
④ Đặt giữa động từ đơn âm kép, biểu thị thời gian ngắn tạm của động tác: Ông Trương gật gật đầu, tỏ vẻ đồng ý. Xem [liăo], [liào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dứt, kết thúc, xong xuôi: Chấm dứt; Dứt nợ; Xong việc; Câu chuyện còn chưa kết thúc; Việc đó đã xong rồi;
② Có thể, có lẽ: Có thể làm được; Có lẽ không đến được;
③ (văn) Chẳng, không chút, hoàn toàn (không): Không can gì hết; Chẳng chút sợ sệt. 【】liễu bất [liăobu] (văn) Không chút, hoàn toàn không (như , ): Sau Văn Tương chết, chú là Long không đoái nghĩ chút gì đến con em của Tương, dư luận đương thời rất xem thường ông ta (Ngụy thư). Xem (2), nghĩa ③; 【】liễu vô [liăowú] (văn) Hoàn toàn không, không chút (như ): Không có vẻ sợ sệt chút nào (Thế thuyết tân ngữ); Nay thì không thế, trái lại vẫn ngang nhiên tự đắc, không chút thẹn thò sợ sệt (Âu Dương Tu);
④ (văn) Cuối cùng, rốt cuộc, chung quy: ? Dù muốn tự gần, rốt cuộc có ích gì đâu? (Cựu Đường thư: Diêu Nam Trọng truyện);
⑤ (văn) Thông minh, sáng dạ: Người ta lúc còn nhỏ thông minh, lớn lên chưa chắc là kẻ có tài đặc biệt (Hậu Hán thư: Khổng Dung truyện);
⑥ Rõ: Biết rõ; Hiểu rõ; Xem qua rõ ngay. Như (bộ );
⑦ 【】liễu bất đắc [liăobude] a. Quá chừng, ghê quá, vô cùng: Vui sướng quá chừng; Nhiều ghê quá; b. Âëy chết, trời ơi...: Trời ơi! Nó ngất đi rồi;
⑧ 【】liễu bất khởi [liăobuqê] Ghê gớm lắm, giỏi lắm, tài lắm;
⑨ 【】liễu đắc [liăode] Chết mất, hỏng mất... (biểu thị ý kinh ngạc): Úi chà, như thế thì hỏng mất! Nếu ngã xuống một cái thì chết mất!;
⑩【】liễu nhiên [liăo rán] a. Hiểu, rõ: Xem qua hiểu ngay; Sự thật ra sao, tôi cũng không rõ lắm; b. (văn) Hoàn toàn (thường dùng trước động từ phủ định ): Cả trong, ngoài và ở giữa, hoàn toàn không chút vướng vít (Bạch Cư Dị: Tự tại); Dọc đường gặp sông, Định Bá bảo con quỷ lội qua, hoàn toàn không nghe có tiếng nước (Thái bình quảng kí). Xem [le], [liào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiểu rõ;
② Sáng sủa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu rõ — Xong việc — Tiếng trợ từ cuối câu Bạch thoại, tỏ ‎ xong rồi.

Từ ghép 10

liệu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn xa;
② (văn) Mắt sáng.
nịnh
nìng ㄋㄧㄥˋ

nịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tài giỏi
2. nịnh nọt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tài, tài năng (thường dùng làm lời nói tự nhún mình). ◎ Như: "bất nịnh" kẻ bất tài này.
2. (Danh) Kẻ dùng lời khôn khéo nhưng giả dối để khen người. ◎ Như: "gian nịnh" người ton hót gian dối, "tà nịnh" kẻ nịnh bợ gian tà.
3. (Động) Nịnh nọt, bợ đỡ, tâng bốc, siểm mị. ◎ Như: "nịnh siểm" nịnh nọt.
4. (Động) Làm cho mê hoặc. ◇ Nguyên Chẩn : "Gian thanh nhập nhĩ nịnh nhân tâm" (Lập bộ kĩ ) Tiếng gian tà vào tai làm mê hoặc lòng người.
5. (Động) Mê muội, mê đắm vào sự gì. ◎ Như: "nịnh Phật" mê đắm tin Phật, tín ngưỡng Phật giáo một cách mù quáng.
6. (Tính) Khéo ton hót, khéo bợ đỡ. ◎ Như: "nịnh thần" bề tôi tâng bốc vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Tài, mình tự nhún mình xưng là bất nịnh kẻ chẳng tài này.
② Ton hót, nịnh nọt, nói khéo phò người gọi là nịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nịnh: Gian nịnh;
② (cũ) Tài: Bất tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tâng bốc, làm vui lòng người khác để thủ lợi cho mình. Thơ Phan Văn Trị có câu: » Người trung mặt đỏ đôi tròng bạc, đứa nịnh râu hoe mấy sợi còi « — Giả bộ lương thiện, tốt đẹp.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.