dật, trật
zhì ㄓˋ

dật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thứ tự
2. trật (10 năm)

trật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thứ tự
2. trật (10 năm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ tự. ◎ Như: "trật tự" thứ hạng trên dưới trước sau.
2. (Danh) Cấp bậc, phẩm cấp, chức vị của quan lại. ◎ Như: "thăng trật" lên cấp trên. ◇ Sử Kí : "Toại phục tam nhân quan trật như cố, dũ ích hậu chi" , (Tần bổn kỉ ) Bèn phục chức vị cho ba người như trước, lại càng thêm coi trọng.
3. (Danh) Bổng lộc. ◇ Hàn Dũ : "Vấn kì lộc, tắc viết hạ đại phu chi trật dã" 祿, (Tránh thần luận ) Hỏi bổng lộc ông, ông đáp là bổng lộc của hạ đại phu.
4. (Danh) Mười năm gọi là một "trật". ◎ Như: "thất trật" bảy mươi tuổi, "bát trật" tám mươi tuổi. ◇ Bạch Cư Dị : "Dĩ khai đệ thất trật, Bão thực nhưng an miên" , (Nguyên nhật ) Đã lên bảy mươi tuổi, Vẫn ăn no ngủ yên.
5. (Tính) Ngăn nắp, có thứ tự. ◎ Như: "trật tự tỉnh nhiên" ngăn nắp thứ tự, đâu vào đấy.
6. (Tính) Thường, bình thường. ◇ Thi Kinh : "Thị viết kí túy, Bất tri kì trật" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Ấy là đã say, Chẳng biết lễ thường nữa.
7. (Động) Thụ chức.
8. (Động) Tế tự. ◇ Ngụy thư : "Mậu Dần, đế dĩ cửu hạn, hàm trật quần thần" , , (Cao Tổ kỉ ).
9. § Thông "điệt" .

Từ điển Thiều Chửu

Trật tự, thứ tự.
② Phẩm trật, một tên riêng để định phẩm hàm quan to quan nhỏ.
③ Cung kính.
④ Mười năm gọi là một trật, bảy mươi tuổi gọi là thất trật , tám mươi tuổi gọi là bát trật , v.v.
⑤ Lộc.
⑥ Thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

①【trật tự [zhìxù] Trật tự: Trật tự xã hội;
② (văn) Mười tuổi (năm): Mừng thọ 70 tuổi;
③ (văn) Phẩm trật;
④ (văn) Cung kính;
⑤ (văn) Lộc;
⑥ (văn) Thường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ tự trên dưới trước sau — Thứ bậc. Hạng.

Từ ghép 6

dật, trật
zhì ㄓˋ

dật

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bao sách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bao sách, túi đựng tranh vẽ, v.v. § Cũng như "trật" .
2. (Danh) Mười năm là một "trật". § Cũng như "trật" .
3. § Ta quen đọc là "dật".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bao sách, cùng nghĩa với chữ trật .
② Cùng nghĩa với chữ trật , mười năm là một trật, như thất trật bảy mươi tuổi, bát trật tám mươi tuổi. Ta quen đọc là chữ dật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bao sách. Như (bộ );
② Mười năm. Như (bộ ).

trật

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bao sách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bao sách, túi đựng tranh vẽ, v.v. § Cũng như "trật" .
2. (Danh) Mười năm là một "trật". § Cũng như "trật" .
3. § Ta quen đọc là "dật".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bao sách, cùng nghĩa với chữ trật .
② Cùng nghĩa với chữ trật , mười năm là một trật, như thất trật bảy mươi tuổi, bát trật tám mươi tuổi. Ta quen đọc là chữ dật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bao sách. Như (bộ );
② Mười năm. Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trật — Cứ 10 năm gọi là một Trật.
bá, mạc, mạch, mịch, mộ
mò ㄇㄛˋ, mù ㄇㄨˋ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. không phải
2. đừng, chớ

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không ai, không có gì: Không ai là không vui mừng; Không ai biết nỗi thương đau của ta (Thi Kinh); Nước trong thiên hạ, không gì lớn bằng biển (Trang tử); 西 Muốn tính kế lâu dài, không gì bằng về miền tây (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn); Đau khổ thì không gì đau khổ hơn một người mất nước mà phải bàn luận việc nước (Phan Bội Châu: Việt Nam vong quốc sử). 【】 mạc bất [mòbù] Ai cũng, không ai không, không gì không: Không ai là không cảm động; Thiên hạ không ai không biết nhưng không ai làm được;
② Không, chẳng: Chẳng thà, chẳng bằng; Chẳng biết làm cách nào. 【】mạc bất thị [mòbùshì] Như ; 【】 mạc phi [mòfei] Phải chăng, hay là: Phải chăng tôi nghe nhầm; ?Hôm nay chị ấy không đến, phải chăng lại bệnh rồi?; 【】mạc như [mò rú] Chẳng thà, chẳng bằng, chi bằng, không gì bằng: Cậu đi, chẳng bằng anh ấy đến còn hơn;【】mạc nhược [mòruò] Chẳng thà, chẳng bằng, chi bằng, không gì bằng: Chẳng thà ra ngoài chơi, còn hơn ngồi cú rũ ở nhà;
③ Đừng, chớ: Đừng khóc; Đừng nóng nảy; Đừng buồn trên con đường trước mặt không có người tri kỉ (Cao Thích: Biệt Đổng Đại);
④ (văn) Không (dùng như ): Không chịu đoái hoài đến ta (Thi Kinh: Ngụy phong, Thạc thử);
⑤ (văn) Đại để, đại khái, chắc (có lẽ) (biểu thị sự đánh giá, suy trắc): Có lẽ ta cũng giống như mọi người (Luận ngữ: Thuật nhi);
⑥ (văn) Khích lệ: ? Ta trách ngươi, như thế chẳng phải là khích lệ ngươi ư? (Hoài Nam tử: Mậu xưng huấn);
⑦ (văn) Vót: Dao có thể vót được sắt (Quản tử: Chế phân);
⑧ (văn) Mưu hoạch, mưu tính (như , bộ ): Thánh nhân mưu tính điều đó (Thi Kinh: Tiểu nhã, Xảo ngôn);
⑨ (văn) Như (bộ );
⑩ (văn) Yên định;
⑪ (văn) To lớn, rộng lớn (như , bộ );
⑫ [Mò] (Họ) Mạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng. Đừng. Không. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Thế sự thăng trầm quân mạc vấn « ( việc đời thay đổi anh đừng hỏi ) — Các âm khác là Mạch, Mộ. Xem các âm này.

Từ ghép 4

mạch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạch mạch : Vẻ tươi tốt rườm rà của cây cối — Các âm khác là Mạc, Mộ. Xem các âm này.

mịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

mộ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tuyệt không, chẳng ai. ◎ Như: "mạc bất chấn cụ" chẳng ai là chẳng sợ run. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thái Sử Từ dữ Quan, Trương cản sát tặc chúng, như hổ nhập dương quần, tung hoành mạc đương" , , , (Đệ thập nhất hồi) Thái Sử Từ cùng Quan (Vũ), Trương (Phi) đuổi giết quân giặc, như hổ vào giữa bầy cừu, xông xáo không ai chống nổi.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◎ Như: "quân mạc vũ" anh chớ có múa. ◇ Lí Bạch : "Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt" , 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy nên tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
3. (Phó) Không thể, không được. ◎ Như: "biến hóa mạc trắc" biến hóa khôn lường, "mạc trắc cao thâm" không thể lượng được cao sâu.
4. (Động) Quy định. ◇ Thi Kinh : "Trật trật đại du, Thánh nhân mạc chi" , (Tiểu nhã , Xảo ngôn ) Trật tự đạo lớn, Thánh nhân định ra.
5. (Tính) § Thông "mạc" . Rộng, lớn. ◎ Như: "quảng mạc" rộng lớn, bát ngát.
6. (Danh) § Thông "mạc" . ◎ Như: "mạc phủ" .
7. (Danh) § Thông "mạc" .
8. (Danh) Họ "Mạc".
9. Một âm là "mộ". (Danh) Chiều, tối. § Chữ "mộ" ngày xưa.
10. (Danh) Một loại rau. ◇ Thi Kinh : "Bỉ Phần tự như, Ngôn thải kì mộ" , (Ngụy phong , Phần tự như ) Bên sông Phần chỗ nước trũng kia, Nói là đi hái rau mộ.
11. (Tính) Muộn, cuối. ◇ Luận Ngữ : "Mộ xuân giả, xuân phục kí thành" , (Tiên tiến ) Bây giờ là cuối xuân, y phục mùa xuân đã xong.
12. (Tính) Hôn ám.
13. § Thông "mộ" .
14. Lại một âm là "mạch". (Tính) Rậm, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Duy diệp mạch mạch, Thị ngải thị hoạch" , (Chu nam , Cát đàm ) Lá nhiều rậm rạp, Mới cắt về rồi đem nấu.
15. Một âm nữa là "mịch". § Thông "mịch" . (Tính) Lặng, tịch mịch, trầm tịch. ◇ Uông Mậu Lân : "Phi đằng hà hạn vân trung hạc, Tịch mịch không dư giản để lân" , (Tống mộng đôn học sĩ giả quy đồng thành ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyệt không, chẳng ai không. Như mạc bất chấn cụ chẳng ai là chẳng sợ run.
② Chớ, lời cấm chỉ. Như quân mạc vũ anh chớ có múa. Lí Bạch: Nhân sinh đắc ý tu tận hoan, Mạc sử kim tôn không đối nguyệt 使 Người ta ở đời khi đắc ý, hãy tận vui hưởng, Chớ để chén vàng trống không trước vầng trăng.
③ Quảng mạc bát ngát.
④ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑤ Yên định.
⑥ Vót.
⑦ To lớn.
⑧ Cùng nghĩa với chữ mạc .
⑨ Một âm là mộ. Cũng như chữ mộ .
⑩ Lại một âm là mạch. Kì diệp mạch mạch lá nó rậm rạp.
⑪ Một âm nữa là bá. Lặng. Quân phụ bá bá vợ anh tính yên lặng.
⑫ Họ Mạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buổi chiều, chiều, muộn: Chẳng sớm thì chiều (Thi Kinh: Tề phong, Đông phương vị minh); Tháng ba xuân muộn, áo mặc mùa xuân đã may xong (Luận ngữ: Tiên tiến);
② Cỏ mộ: Đi hái cỏ mộ (Thi Kinh: Ngụy phong, Phần tự như).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời u ám, bị mây che khuất — Các âm khác là Mạc, Mạch. Xem các âm này.
dật, pho, trật
zhì ㄓˋ

dật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái bao sách

pho

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái túi nhỏ
2. pho sách (ngày xưa sách thường cho vào túi bọc lại gọi là pho)

Từ điển Thiều Chửu

① Cái túi nhỏ. Sách vở đời xưa đều đóng từng cuốn, rồi cho vào túi bọc lại gọi là trật. Nay gọi một hòm sách là nhất trật cũng là bởi nghĩa ấy.Ta quen đọc là pho. Như thư nhất trật sách một pho.

trật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái bao sách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi, phong, hộp... đựng sách vở, tranh vẽ.
2. (Danh) Bộ sách vở.
3. (Danh) Lượng từ: bộ, phong, pho (sách, tranh vẽ). ◎ Như: "thư nhất trật" một pho sách.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái túi nhỏ. Sách vở đời xưa đều đóng từng cuốn, rồi cho vào túi bọc lại gọi là trật. Nay gọi một hòm sách là nhất trật cũng là bởi nghĩa ấy.Ta quen đọc là pho. Như thư nhất trật sách một pho.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cặp sách, túi bọc sách, hộp vải bọc sách, hòm sách, pho: Sách một pho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bao của cuốn sách.
dật, trật
zhì ㄓˋ

dật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thứ tự
2. trật (10 năm)

trật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thứ tự
2. trật (10 năm)

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ "trật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ trật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trật .
dật, trật
zhì ㄓˋ

dật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thứ tự
2. trật (10 năm)

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "trật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ trật .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

trật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thứ tự
2. trật (10 năm)

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao thơ. Phong bì — Vỏ kiếm.
trật, điệt
diē ㄉㄧㄝ, dié ㄉㄧㄝˊ, tú ㄊㄨˊ

trật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Vấp ngã — Quá độ. Sai lầm.

Từ ghép 4

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
loạn
luàn ㄌㄨㄢˋ

loạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lẫn lộn
2. rối
3. phá hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mất trật tự, lộn xộn. ◎ Như: "loạn binh" quân lính vô trật tự, "hỗn loạn" lộn xộn, hỗn độn.
2. (Tính) Bối rối, tối tăm, không yên. ◎ Như: "tâm tự phiền loạn" nỗi lòng rối bời, "tinh thần mậu loạn" tinh thần tối tăm mê mẩn.
3. (Tính) Có chiến tranh, có giặc giã, không an ổn. ◎ Như: "loạn bang" nước có giặc giã, nước không thái bình.
4. (Tính) Có khả năng trị yên, đem lại trật tự. ◇ Tả truyện : "Võ vương hữu loạn thần thập nhân" (Tương Công nhị thập hữu bát niên ) Võ vương có mười người bầy tôi giỏi trị yên.
5. (Động) Lẫn lộn. ◎ Như: "dĩ giả loạn chân" làm giả như thật. ◇ Hậu Hán Thư : "Khủng kì chúng dữ Mãng binh loạn, nãi giai chu kì mi dĩ tương thức biệt" , (Lưu Bồn Tử truyện ) Sợ dân chúng lẫn lộn với quân Mãng, bèn đều bôi đỏ lông mày để nhận mặt nhau.
6. (Động) Phá hoại. ◎ Như: "hoại pháp loạn kỉ" phá hoại pháp luật.
7. (Động) Cải biến, thay đổi. ◇ Hàn Dũ : "Tuần tựu lục thì, nhan sắc bất loạn, dương dương như thường" , , (Trương Trung Thừa truyện hậu tự ) Tới khi bị đem ra giết, mặt không biến sắc, hiên ngang như thường.
8. (Động) Dâm tà. ◎ Như: "dâm loạn" dâm tà. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tâm bất năng tự trì, hựu loạn chi" , (Đổng Sinh ) Vương trong lòng không giữ gìn được, lại dâm dục.
9. (Danh) Tình trạng bất an, sự gây rối. ◇ Sử Kí : "Ư thị Sở thú tốt Trần Thắng, Ngô Quảng đẳng nãi tác loạn" , (Lí Tư truyện ) Do đó, bọn lính thú nước Sở là Trần Thắng, Ngô Quảng làm loạn.
10. (Danh) Chương cuối trong khúc nhạc ngày xưa. ◇ Luận Ngữ : "Sư Chí chi thủy, Quan Thư chi loạn, dương dương hồ doanh nhĩ tai" , , (Thái Bá ) Nhạc sư Chí (điều khiển), khúc đầu và đoạn kết bài Quan Thư, đều hay đẹp và vui tai thay!
11. (Phó) Càn, bừa, lung tung. ◎ Như: "loạn bào" chạy lung tung, "loạn thuyết thoại" nói năng bừa bãi.
12. Tục thường viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Loạn, bối rối không yên gọi là loạn, như loạn thế .
② Giặc giã, quân lính đánh giết bừa bãi gọi là loạn.
③ Rối rít, như loạn ti tơ rối.
④ Tối tăm, như tinh thần mậu loạn tinh thần tối tăm mê mẩn.
⑤ Phá hoại, như hoại pháp loạn kỉ phá hoại phép luật.
⑥ Dâm tà, như trong họ chim chuột lẫn nhau gọi là loạn dâm .
⑦ Trị yên, như Võ-vương hữu loạn thần thập nhân vua Võ-vương có mười người bầy tôi trị loạn.
⑧ Chữ dùng cho dứt câu ca nhạc, như quan thư chi loạn cuối thơ quan thư. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất trật tự, lộn xộn, rối, rối rít, ồn ào, xôn xao: Ở đây ồn ào quá; Tiếng người tiếng ngựa rối inh cả lên; 稿 Bài văn chữa lộn xộn quá, phải chép lại mới được;
② Chiến tranh, loạn, loạn lạc: Biến loạn: Phiến loạn;
③ Gây rắc rối, làm lộn xộn: Quấy rối; Gây rối loạn; Đánh tráo;
④ Rối bời, bối rối, rối trí: Tâm tư rối bời;
⑤ Bậy, bừa, ẩu, càn, lung tung: Ăn bậy; Chạy bừa; Chủ trương lung tung; Nói bậy làm càn;
⑥ Loạn (dâm): Loạn dâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộn xộn, mất trật tự — Chỉ tính tình không yên, rối reng — Chỉ chiến tranh.

Từ ghép 48

xúy, xuất, xích
chū ㄔㄨ

xúy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ra, từ trong ra ngoài. § Đối lại với "nhập" vào. ◇ Thi Kinh : "Xuất kì nhân đồ, Hữu nữ như đồ" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Ra ngoài cổng thành, Có người con gái đẹp như hoa.
2. (Động) Mở ra. ◎ Như: "xuất khẩu thành chương" mở miệng nên văn chương.
3. (Động) Rời bỏ, li khai. ◎ Như: "xuất gia" (giã nhà) đi tu, "xuất quỹ" trật đường (xe hơi, xe lửa trật đường, ra ngoài quỹ đạo), ra ngoài khuôn khổ bình thường.
4. (Động) Bỏ, đuổi. ◎ Như: "xuất thê" bỏ vợ.
5. (Động) Sinh ra, sinh sản, làm ra. ◎ Như: "xuất hãn" ra mồ hôi, "nhân tài bối xuất" nhân tài ra nhiều.
6. (Động) Ra làm quan, gánh vác nhiệm vụ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử chi đạo, hoặc xuất hoặc xử" , (Hệ từ thượng ) Đạo của người quân tử, hoặc ra làm quan (gánh vác việc đời), hoặc lui về ở ẩn.
7. (Động) Hiện ra, lộ. ◎ Như: "hà xuất đồ" sông hiện ra bản đồ, "xú thái bách xuất" lộ ra trăm thói xấu. ◇ Tô Thức : "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" , (Hậu Xích Bích phú ) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
8. (Động) Hơn, vượt, siêu việt. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" siêu việt hơn cả mọi người.
9. (Động) Tiêu ra, chi ra. ◎ Như: "nhập bất phu xuất" thu vào chẳng đủ tiêu ra.
10. (Động) Phát tiết, làm tiêu tán. ◎ Như: "xuất muộn khí" làm cho tiêu hết buồn bực.
11. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "đề xuất vấn đề" nêu ra vấn đề, "xuất kì mưu" đưa ra mưu kế lạ.
12. (Động) Đến, có mặt. ◎ Như: "án thì xuất tịch" đúng giờ đến tham dự.
13. (Danh) Mặt ngoài, bên ngoài.
14. (Danh) Lượng từ, ngày xưa dùng cho kịch, tuồng: vở, tấn, lớp, hồi. Cũng như "xuất" . ◎ Như: "tam xuất hí" ba hồi kịch.
15. Một âm là "xúy". Phàm vật gì tự nó nó ra thì đọc là "xuất", vật gì tự nó không ra mà cứ bắt ra thì đọc là "xúy".

Từ điển Thiều Chửu

① Phàm vật gì tự nó ló ra thì đọc là xuất, vật gì tự nó không ra mà cứ bắt ra thì đọc là xúy.

xuất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ra ngoài, đi ra

Từ điển phổ thông

một tấn (một đoạn) trong vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ra, từ trong ra ngoài. § Đối lại với "nhập" vào. ◇ Thi Kinh : "Xuất kì nhân đồ, Hữu nữ như đồ" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Ra ngoài cổng thành, Có người con gái đẹp như hoa.
2. (Động) Mở ra. ◎ Như: "xuất khẩu thành chương" mở miệng nên văn chương.
3. (Động) Rời bỏ, li khai. ◎ Như: "xuất gia" (giã nhà) đi tu, "xuất quỹ" trật đường (xe hơi, xe lửa trật đường, ra ngoài quỹ đạo), ra ngoài khuôn khổ bình thường.
4. (Động) Bỏ, đuổi. ◎ Như: "xuất thê" bỏ vợ.
5. (Động) Sinh ra, sinh sản, làm ra. ◎ Như: "xuất hãn" ra mồ hôi, "nhân tài bối xuất" nhân tài ra nhiều.
6. (Động) Ra làm quan, gánh vác nhiệm vụ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử chi đạo, hoặc xuất hoặc xử" , (Hệ từ thượng ) Đạo của người quân tử, hoặc ra làm quan (gánh vác việc đời), hoặc lui về ở ẩn.
7. (Động) Hiện ra, lộ. ◎ Như: "hà xuất đồ" sông hiện ra bản đồ, "xú thái bách xuất" lộ ra trăm thói xấu. ◇ Tô Thức : "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" , (Hậu Xích Bích phú ) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
8. (Động) Hơn, vượt, siêu việt. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" siêu việt hơn cả mọi người.
9. (Động) Tiêu ra, chi ra. ◎ Như: "nhập bất phu xuất" thu vào chẳng đủ tiêu ra.
10. (Động) Phát tiết, làm tiêu tán. ◎ Như: "xuất muộn khí" làm cho tiêu hết buồn bực.
11. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "đề xuất vấn đề" nêu ra vấn đề, "xuất kì mưu" đưa ra mưu kế lạ.
12. (Động) Đến, có mặt. ◎ Như: "án thì xuất tịch" đúng giờ đến tham dự.
13. (Danh) Mặt ngoài, bên ngoài.
14. (Danh) Lượng từ, ngày xưa dùng cho kịch, tuồng: vở, tấn, lớp, hồi. Cũng như "xuất" . ◎ Như: "tam xuất hí" ba hồi kịch.
15. Một âm là "xúy". Phàm vật gì tự nó nó ra thì đọc là "xuất", vật gì tự nó không ra mà cứ bắt ra thì đọc là "xúy".

Từ điển Thiều Chửu

① Ra ngoài, đối lại với chữ nhập vào.
② Mở ra, như xuất khẩu thành chương mở miệng nên văn chương.
③ Bỏ, đuổi, như xuất thê bỏ vợ.
④ Sinh ra, như nhân tài bối xuất nhân tài ra nhiều.
⑤ Phàm cái gì tự không mà ra có thì gọi là xuất. Như xú thái bách xuất lộ ra trăm thói xấu.
⑥ Hiện ra, như hà xuất đồ sông hiện ra bản đồ.
⑦ Hơn, như xuất loại bạt tụy siêu việt hơn cả mọi người.
⑧ Tiêu ra, như nhập bất phu xuất số vào chẳng bằng số ra.
⑨ Một âm là xúy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vở, tấn, lớp, hồi (tuồng, kịch, truyện chương hồi thời xưa): Một tấn tuồng; ? Có phải anh sắp diễn vở này không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhô lên ( nói về cây cối từ dưới đất mọc lên ) — Ra. Hướng tới phía ngoài ( trái với vào ) — Hơn. Vượt ra ngoài. Vượt lên trên. Td: Xuất chúng.

Từ ghép 97

bách xuất 百出bài xuất 排出bối xuất 輩出chỉ xuất 指出dẫn xuất 引出đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đắc xuất 得出đề xuất 提出đột xuất 突出khán bất xuất 看不出kiệt xuất 傑出kiệt xuất 杰出lộ xuất 露出lục xuất 六出một xuất tức 沒出息nhật xuất 日出phóng xuất 放出phong xuất 蜂出phún xuất 噴出phún xuất nham 噴出岩sản xuất 產出tá xuất 借出tằng xuất 層出thân xuất 伸出thâu xuất 輸出thâu xuất 输出thôi xuất 推出tích xuất 析出tố xuất 做出trừu xuất 抽出xuất bản 出版xuất binh 出兵xuất bôn 出奔xuất cảng 出港xuất chinh 出征xuất chính 出政xuất doanh 出營xuất dương 出洋xuất đầu 出頭xuất đầu lộ diện 出頭露面xuất điển 出典xuất giá 出嫁xuất gia 出家xuất hành 出行xuất hiểm 出險xuất hiện 出现xuất hiện 出現xuất hóa 出貨xuất khẩu 出口xuất khí 出氣xuất kì 出奇xuất kì bất ý 出其不意xuất loại 出類xuất loại bạt tụy 出類拔萃xuất lô 出爐xuất lộ 出路xuất lộ 出露xuất luân 出倫xuất luân chi tài 出倫之才xuất lực 出力xuất mẫu 出母xuất môn 出門xuất ngoại 出外xuất ngục 出狱xuất ngục 出獄xuất nhập 出入xuất nhập cảng 出入港xuất phát 出发xuất phát 出發xuất phẩm 出品xuất phong đầu 出風頭xuất quần 出群xuất quỹ 出櫃xuất quỹ 出軌xuất quỷ nhập thần 出軌入神xuất quỷ nhập thần 出鬼入神xuất sai 出差xuất sắc 出色xuất sĩ 出仕xuất sĩ 出士xuất sinh 出生xuất sư 出師xuất thần 出神xuất thân 出身xuất thế 出世xuất thê 出妻xuất thú 出首xuất tiểu cung 出小恭xuất tinh 出精xuất trần 出塵xuất trận 出陣xuất tuyến 出線xuất tức 出息xuất viện 出院xuất vong 出亡xuất xứ 出處xưng xuất 稱出

xích

giản thể

Từ điển phổ thông

một tấn (một đoạn) trong vở tuồng

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.