thâu, thọ, thụ
shòu ㄕㄡˋ

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chịu đựng

thọ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, vâng theo: Người nhận thư; Tiếp thu; Vâng mệnh;
② Chịu: Chịu đựng đau khổ; Không chịu được;
③ Bị, mắc: Bị lừa, mắc lừa; Bị bưng bít;
④ (đph) Thích hợp: Ăn ngon; Sướng tai; Đẹp mắt.

thụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. được
2. bị, mắc phải
3. nhận lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhận lấy. ◎ Như: "thụ thụ" người này cho, người kia chịu lấy, "thụ đáo ưu đãi" nhận được sự ưu đãi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Giai nhất tâm hợp chưởng, dục thính thụ Phật ngữ" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Đều chắp tay đồng nhất tâm nguyện muốn nghe và nhận lời Phật nói.
2. (Động) Vâng theo. ◎ Như: "thụ mệnh" vâng mệnh.
3. (Động) Hưởng được. ◎ Như: "tiêu thụ" được hưởng các sự tốt lành, các món sung sướng, "thụ dụng" hưởng dùng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi hựu xuất lai tác thập ma? Nhượng ngã môn dã thụ dụng nhất hội tử" ? (Đệ tam thập bát hồi) Mợ lại đến đây làm gì? Để cho chúng tôi được ăn thỏa thích một lúc nào.
4. (Động) Dùng, dung nạp. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hư thụ nhân" (Hàm quái ) Người quân tử giữ lòng trống mà dung nạp người. ◇ Đỗ Phủ : "Thu thủy tài thâm tứ ngũ xích, Dã hàng kháp thụ lưỡng tam nhân" , (Nam lân ) Nước thu vừa sâu bốn năm thước, Thuyền quê vừa vặn chứa được hai ba người.
5. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "thụ phiến" mắc lừa.
6. (Phó) Thích hợp, trúng. ◎ Như: "thụ thính" hợp tai, "thụ khán" đẹp mắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Chịu nhận lấy. Người này cho, người kia chịu lấy gọi là thụ thụ .
② Vâng, như thụ mệnh vâng mệnh.
③ Ðựng chứa, như tiêu thụ hưởng dùng, thụ dụng được dùng, ý nói được hưởng thụ các sự tốt lành, các món sung sướng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, vâng theo: Người nhận thư; Tiếp thu; Vâng mệnh;
② Chịu: Chịu đựng đau khổ; Không chịu được;
③ Bị, mắc: Bị lừa, mắc lừa; Bị bưng bít;
④ (đph) Thích hợp: Ăn ngon; Sướng tai; Đẹp mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận lấy — Đem dùng — Vâng chịu — Nhận chịu — Cũng đọc Thọ.

Từ ghép 26

âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

âm, tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng, thanh. ◇ Trang Tử : "Tích giả Tề quốc lân ấp tương vọng, kê cẩu chi âm tương văn" , (Khư khiếp ) Xưa kia nước Tề các ấp (ở gần nhau có thể) trông thấy nhau, tiếng gà tiếng chó nghe lẫn nhau.
2. (Danh) Âm nhạc. ◇ Trang Tử : "Hoạch nhiên hướng nhiên, tấu đao hoạch nhiên, mạc bất trúng âm" , , (Dưỡng sinh chủ ) Tiếng kêu lát chát, dao đưa soàn soạt, không tiếng nào là không đúng cung bậc.
3. (Danh) Giọng. ◇ Hạ Tri Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải mấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, già cả trở về, Giọng quê không đổi, (nhưng) tóc mai thúc giục (tuổi già).
4. (Danh) Phiếm chỉ tin tức. ◎ Như: "giai âm" tin mừng, "âm tấn" tin tức. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp Lục thị, cư đông san Vọng thôn. Tam nhật nội, đương hậu ngọc âm" , . , (A Anh ) Thiếp họ Lục, ở thôn Vọng bên núi phía đông. Trong vòng ba ngày, xin đợi tin mừng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng, tiếng phát lộ ra có điệu trong đục cao thấp gọi là âm. Tiếng phát ra thành văn cũng gọi là âm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm (thanh, tiếng, giọng): Âm nhạc; Tiếng ồn; Giọng nói của anh ấy rất nặng;
② Nốt nhạc;
③ Tin (tức): Tin mừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng, giọng — Cách đọc.

Từ ghép 87

âm ba 音波âm cường 音強âm dong 音容âm điệu 音調âm điệu 音调âm giai 音階âm hao 音耗âm học 音學âm huấn 音訓âm hưởng 音響âm luật 音律âm nghĩa 音義âm nhạc 音乐âm nhạc 音樂âm nhạc gia 音樂家âm nhạc hội 音樂會âm phẩm 音品âm phù 音符âm sắc 音色âm thanh 音聲âm tiết 音節âm tiết 音节âm tiêu 音標âm tín 音信âm tố 音素âm trình 音程âm tức 音息âm vấn 音問âm vận 音韻âm vận học 音韻學âm xoa 音叉bá âm 播音bát âm 八音bính âm 拼音bộc thượng chi âm 濮上之音cát âm 吉音chú âm 注音dịch âm 譯音dư âm 餘音đa âm ngữ 多音語đa âm tự 多音字đê âm 低音đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音độc âm 獨音đồng âm 同音đơn âm 單音đơn âm ngữ 單音語giai âm 佳音hài âm 諧音hấp âm 吸音hồi âm 回音hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hương âm 鄉音khẩu âm 口音khuếch âm 擴音kí âm 記音kim âm 今音mẫu âm 母音nam âm 南音ngũ âm 五音nguyên âm 元音nhị thập tứ hiếu diễn âm 二十四孝演音nhuận âm 閏音phát âm 發音phiên âm 翻音phúc âm 福音phúc âm 覆音quan âm bồ tát 觀音菩薩quan âm bồ tát 观音菩萨quan thế âm 觀世音quốc âm 國音sát âm 擦音sầu âm 愁音tà âm 邪音táo âm 噪音tâm âm 心音thanh âm 聲音thẩm âm 審音thổ âm 土音thu âm cơ 收音機tiệp âm 捷音tri âm 知音tử âm 子音vi âm 微音vi âm khí 微音器viên âm 圓音việt âm thi tập 越音詩集

ấm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát. Như chữ Ấm Một âm khác là Âm.

Từ điển trích dẫn

1. Bất an, bồn chồn, không yên. ◇ Luận Ngữ : "Khâu hà vi thị tê tê giả dữ, vô nãi vi nịnh hồ!" , (Hiến vấn ) Ông Khâu sao mà lăng xăng như thế, chẳng phải là muốn trổ tài chăng!
2. Lặng lẽ, lẻ loi, tàn tạ, tiêu điều. ◇ Phạm Thành Đại : "Xuân thảo diệc dĩ sấu, Tê tê vãn hoa thiểu" , (Sàn lăng ) Cỏ xuân cũng đã gầy, Tiêu điều hoa chiều ít.
tuyết
xuě ㄒㄩㄝˇ

tuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tuyết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuyết (mưa gặp lạnh rơi xuống từng hạt như thủy tinh trắng). ◇ Nguyễn Du : "Nhất thiên phong tuyết độ Hoàng Hà" (Từ Châu đạo trung ) Một trời gió tuyết, qua sông Hoàng Hà.
2. (Danh) Gọi thay cho một số sự vật màu trắng: 1) Lúa gạo. ◇ Đỗ Phủ : "Phá cam sương lạc trảo, Thường đạo tuyết phiên thi" , (Mạnh đông ). 2) Hoa trắng. ◇ Độc Cô Cập : "Đông phong động địa xuy hoa phát, Vị Thành đào lí thiên thụ tuyết" , (Đồng sầm lang trung truân điền... ). 3) Chim trắng. ◇ Lô Luân : "Tự quân hoán đắc bạch nga thì, Độc bằng lan can tuyết mãn trì" , 滿 (Phú đắc bạch âu ca... 使). 4) Cá. ◇ Giả Đảo : "Thiên hà đọa song phường, Phi ngã đình trung ương, Chưởng ác xích dư tuyết, Phách khai tràng hữu hoàng" , , , (Song ngư dao ). 5) Sóng nước. ◇ Ôn Đình Quân : "Long bá khu phong bất cảm thượng, Bách xuyên phún tuyết cao thôi ngôi" , (Phất vũ từ ). 6) Rượu trắng. ◇ Lí Hàm Dụng : "Tuyết noãn dao bôi phụng tủy dung, Hồng tha tượng trứ tinh thần tế" , (Phú quý khúc ). 7) Tóc trắng. ◇ Vi Trang : "Cố nhân thử địa dương phàm khứ, Hà xứ tương tư tuyết mãn đầu" , 滿 (Thanh Hà huyện lâu tác ). 8) Gỗ cây bạch đàn. ◇ Ân Nghiêu Phiên : "Vân tỏa mộc kham liêu tức ảnh, Tuyết hương chỉ áo bất sanh trần" , (Tặng duy nghiễm sư ).
3. (Danh) Nhạc khúc cổ.
4. (Danh) Họ "Tuyết".
5. (Tính) Trắng (như tuyết). ◎ Như: "tuyết cơ" da trắng, "tuyết y" áo trắng. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát, Triêu như thanh ti mộ thành tuyết" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, trước tấm gương sáng trên nhà cao, thương cho mái tóc bạc, Buổi sáng như tơ đen, chiều thành ra tuyết trắng.
6. (Tính) Trong sạch, cao khiết. ◎ Như: "tuyết cách" phẩm cách cao khiết. ◇ Dương Vạn Lí : "Nhất biệt cao nhân hựu thập niên, Sương cân tuyết cốt kiện y nhiên" , (Tống hương dư văn minh ) Chia tay bậc cao nhân lại đã mười năm, Gân cốt thanh cao như sương tuyết vẫn còn tráng kiện như xưa.
7. (Động) Rơi tuyết. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Vu thì thủy tuyết, ngũ xứ câu hạ" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Lúc tuyết bắt đầu rơi, năm xứ đều chúc mừng.
8. (Động) Rửa sạch, biểu minh. ◎ Như: "tuyết sỉ" rửa nhục, "chiêu tuyết" tỏ nỗi oan.
9. (Động) Lau, chùi. ◎ Như: "tuyết khấp" lau nước mắt, "tuyết phiền" tiêu trừ phiền muộn, "tuyết thế" chùi lệ.
10. (Động) Chê trách. ◇ Lí Triệu : "Sơ, Mã Tư Đồ diện tuyết Lí Hoài Quang. Đức Tông chánh sắc viết: Duy khanh bất hợp tuyết nhân" , . : (Đường quốc sử bổ , Quyển thượng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyết. Mưa gặp lúc rét quá rơi lại từng mảng gọi là tuyết. Khi tuyết sa xuống nó tỏa ra như bông hoa, cho nên gọi là tuyết hoa . Nguyễn Du : Nhất thiên phong tuyết độ Hoàng Hà một trời gió tuyết, qua sông Hoàng Hà.
② Rửa. Như tuyết sỉ rửa hổ, rửa nhục. Vạch tỏ nỗi oan ra gọi là chiêu tuyết .
③ Lau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuyết;
② Trắng như tuyết, đầy tuyết;
③ Kem lạnh;
④ Rửa, trả thù: Rửa nhục;
⑤ (văn) Lau sạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi nước trong không khí gặp lạnh kết lại mà rơi xuống. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Sạch như nước, trắng như ngà, trong như Tuyết « — Trong sạch — Trừ sạch.

Từ ghép 21

zī ㄗ, zì ㄗˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. của cải, vốn
2. giúp đỡ, cung cấp
3. tư chất, tư cách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, vốn liếng. ◎ Như: "tư bản" của vốn, "gia tư" vốn liếng nhà.
2. (Danh) Tiền lương. ◎ Như: "công tư" tiền công.
3. (Danh) Tiền của tiêu dùng. ◎ Như: "quân tư" của tiêu về việc quân, "tư phủ" của dùng hằng ngày, cũng như ta nói "củi nước" vậy. ◇ Liêu trai chí dị : "Đồ trung ngộ khấu, tư phủ tận táng" , (Ngưu Thành Chương ) Trên đường gặp cướp, tiền bạc mất sạch.
4. (Danh) Bẩm phú, tính chất của trời phú cho. ◎ Như: "thiên đĩnh chi tư" tư chất trời sinh trội hơn cả các bực thường.
5. (Danh) Chỗ dựa, chỗ nương nhờ. ◇ Sử Kí : "Phù vi thiên hạ trừ tàn tặc, nghi cảo tố vi tư" , (Lưu Hầu thế gia ) Đã vì thiên hạ diệt trừ tàn bạo, thì ta nên lấy sự thanh bạch làm chỗ nương dựa (cho người ta trông vào). § Ghi chú: Đây là lời Trương Lương can gián Bái Công không nên bắt chước vua Tần mà ham thích vui thú xa xỉ thái quá.
6. (Danh) Cái nhờ kinh nghiệm từng trải mà tích lũy cao dần lên mãi. ◎ Như: "tư cách" nhân cách cao quý nhờ công tu học.
7. (Danh) Tài liệu. ◎ Như: "tư liệu" .
8. (Danh) Họ "Tư".
9. (Động) Cung cấp, giúp đỡ. ◇ Chiến quốc sách : "Vương tư thần vạn kim nhi du" (Tần sách tứ, Tần vương dục kiến Đốn Nhược ) Xin đại vương cấp cho thần vạn nén vàng để đi du thuyết.
10. (Động) Tích trữ. ◇ Quốc ngữ : "Thần văn chi cổ nhân, hạ tắc tư bì, đông tắc tư hi, hạn tắc tư chu, thủy tắc tư xa, dĩ đãi phạp dã" , , , , , (Việt ngữ thượng ) Thần nghe nói nhà buôn, mùa hè thì tích trữ da, mùa đông trữ vải mịn, mùa nắng hạn trữ thuyền, mùa nước trữ xe, để đợi khi không có vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Của cải, vốn liếng, như tư bản của vốn, gia tư vốn liếng nhà. Của tiêu dùng cũng gọi là tư, như quân tư của tiêu về việc quân, của dùng hàng ngày gọi là tư phủ cũng như ta gọi củi nước vậy.
② Nhờ, như thâm tư tí trợ nhờ tay ngài giúp nhiều lắm.
③ Tư cấp.
④ Tư bẩm, tư chất, cái tính chất của trời bẩm cho đều gọi là tư.
⑤ Chỗ nương nhờ, nghĩa là cái địa vị nhờ tích lũy dần mà cao dần mãi lên, như tư cách (nhờ có công tu học mà nhân cách cao quý).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung của cải — Của cải bỏ ra để kinh doanh. Vốn bỏ ra. Td: Đầu tư ( bỏ vốn vào để sinh lời ) — Giúp đỡ — Nhờ giúp đỡ — Cát trời cho. Đoạn trường tân thanh : » Thông minh vốn sẵn tư trời «.

Từ ghép 16

xa xỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xa xỉ, xa hoa

Từ điển trích dẫn

1. Hoang phí, không biết tiết kiệm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tòng ngũ, lục tuế thì tựu thị tính tình xa xỉ, ngôn ngữ ngạo mạn" , , (Đệ tứ hồi).
2. ☆ Tương tự: "hào xỉ" .
3. ★ Tương phản: "phác tố" , "tiết kiệm" , "tiết tỉnh" , "tiết ước" , "kiệm phác" , "kiệm ước" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiêu dùng hoang phí.
trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.
quả
guǒ ㄍㄨㄛˇ, kè ㄎㄜˋ, luǒ ㄌㄨㄛˇ, wǒ ㄨㄛˇ

quả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả, trái
2. quả nhiên
3. kết quả
4. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trái cây. ◎ Như: "thủy quả" trái cây, "khai hoa kết quả" nở hoa ra quả.
2. (Danh) Kết thúc, kết cục. ◎ Như: "thành quả" kết quả, "ác quả" kết quả xấu, "tiền nhân hậu quả" nhân trước quả sau (làm nhân ác phải vạ ác, làm nhân thiện được phúc lành).
3. (Danh) Họ "Quả".
4. (Tính) Dứt khoát, cương quyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngôn tất tín, hành tất quả" , (Tử Lộ ) Lời nói phải tín thực, hành vi phải cương quyết.
5. (Tính) No. ◎ Như: "quả phúc" bụng no. ◇ Trang Tử : "Thích mãng thương giả, tam xan nhi phản, phúc do quả nhiên" , (Tiêu dao du ) Kẻ ra ngoài đồng, ăn ba bữa trở về, bụng còn no.
6. (Động) Làm xong việc, thực hiện. ◇ Đào Uyên Minh : "Nam Dương Lưu Tử Kí, cao thượng sĩ dã, văn chi hân nhiên, thân vãng. Vị quả, tầm bệnh chung" , , , . , (Đào hoa nguyên kí ) Ông Lưu Tử Kí ở đất Nam Dương, là bậc cao sĩ, nghe kể chuyện, hân hoan tự đi tìm lấy nơi đó. Nhưng chưa tìm ra thì bị bệnh mà mất.
7. (Phó) Quả nhiên, kết quả, sau cùng, kết cục. ◎ Như: "quả nhiên như thử" quả nhiên như vậy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
8. (Liên) Nếu. ◎ Như: "như quả" nếu như. ◇ Liêu trai chí dị : "Như quả huệ hảo, tất như Hương nô giả" , (Kiều Na ) Nếu quả có lòng tốt, xin phải được như Hương nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Quả, trái cây, như quả đào, quả mận, v.v.
② Quả quyết, quả cảm.
③ Quả nhiên, sự gì đã nghiệm gọi là quả nhiên như thử .
④ Kết quả, sự gì đã kết cục gọi là kết quả.
⑤ Làm nhân ác phải vạ ác, làm nhân thiện được phúc lành gọi là nhân quả .
⑥ No, như quả phúc no bụng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quả, trái cây: Hoa quả; Khai hoa kết quả; Thành quả; Ác quả, kết quả tai hại (xấu, tồi tệ);
② Cương quyết, cả quyết, quả quyết;
③ Quả là, quả thật, thật là: Quả thật (đúng là) như đã đoán trước. 【】quả nhiên [guôrán] Quả nhiên, quả là: Đường núi quả là dốc thật; Việc này quả nhiên không thành;【】quả chân [guôzhen] Quả thật, quả vậy, quả đúng như vậy: Quả thật như vậy thì tôi yên trí;
④ Kết quả;
⑤ (văn) No: No bụng;
⑥ [Guô] (Họ) Quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái cây. Ta cũng gọi là Quả. Ca dao có câu: » Công anh đắp nấm trồng chanh, chẳng được ăn quả vin cành cho cam « — Cái kết cục của sự việc. Td: Kết quả — Sự việc làm nên được. Td: Thành quả — Sự thật. Xem Quả tình, Quả thật — Chắc chắn, không thay đổi được. Td: Quả quyết.

Từ ghép 49

thiều
sháo ㄕㄠˊ

thiều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tốt đẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại Tề văn Thiều, tam nguyệt bất tri nhục vị, viết: Bất đồ vi nhạc chi chí ư tư dã" , , : (Thuật nhi ) Khổng Tử ở nước Tề nghe nhạc Thiều, ba tháng không biết mùi thịt, bảo: Không ngờ nhạc tác động tới ta được như vậy.
2. (Danh) Chỉ chung nhạc cổ.
3. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "thiều hoa" , "thiều quang" đều nghĩa là quang cảnh tốt đẹp cả. § Ghi chú: Cảnh sắc mùa xuân, bóng mặt trời mùa xuân, tuổi trẻ thanh xuân cũng gọi là "thiều quang".

Từ điển Thiều Chửu

① Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu .
② Tốt đẹp. Như thiều hoa , thiều quang đều nghĩa là quang cảnh tốt đẹp cả. Cảnh sắc mùa xuân, bóng mặt trời mùa xuân cũng gọi là thiều quang.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhạc thiều (đời vua Thuấn nhà Ngu): Khổng Tử ở nước Tề nghe nhạc Thiều (Luận ngữ);
② Tốt đẹp: Bóng mặt trời mùa xuân, cảnh sắc đẹp (mùa xuân).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi các bài nhạc của triều Nghiêu Thuấn — Sau hiểu là bài nhạc chính thức của quốc gia, cử lên trong các dịp lễ. Td: Quốc thiều — Đẹp đẽ. Xem Thiều quang.

Từ ghép 5

chiêu, kiêu, kiều, thiêu, thiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ, sháo ㄕㄠˊ, zhāo ㄓㄠ

chiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mời
2. vẫy tay gọi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẫy (tay): Vẫy tay một cái anh ấy đến ngay;
② Tuyển, mộ, gọi: Tuyển sinh; Tuyển (mộ) công nhân; Gọi cổ phần;
③ Gây, chuốc, dẫn tới, lôi cuốn: Gây vạ, chuốc lấy vạ vào mình; Ở đây hễ có hát là lôi cuốn được khá nhiều người đến xem;
④ Trêu, làm, khiến: Tôi trêu thằng bé này đến phát khóc; Làm người ta cười; Đứa bé này trông thật khiến người yêu (trông thật đáng yêu);
⑤ Nhận (tội), khai, xưng: Thú nhận; Không khảo mà khai (xưng);
⑥ Như [zhao] nghĩa ②;
⑦ [Zhao] (Họ) Chiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà vẫy — Gọi lại với mình — Tự rước vào mình — Cái đích để nhắm bắn — Cái âm khác là Kiêu, Thiều.

Từ ghép 27

kiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra cho người khác coi — Các âm khác là Chiêu, Thiều.

kiều

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nêu ra, vạch tỏ ra: Ở trong một nước dâm loạn mà lại ưa nói huỵch toẹt để nêu (vạch) lỗi của người khác thì đó là gốc của điều oán vậy (Quốc ngữ).

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

thiều

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhạc thiều (dùng như , bộ ): Nhạc cửu thiều (Sử kí: Ngũ đế bản kỉ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiều dao : Vẻ dao động.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.