sửu, xú
chǒu ㄔㄡˇ

sửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Sửu (ngôi thứ 2 hàng Chi)
2. vai hề trong vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi thứ hai trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ đêm đến ba giờ sáng là giờ "Sửu" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chấp sự thái giám khải đạo: Thì dĩ sửu chánh tam khắc, thỉnh giá hồi loan" : , (Đệ thập bát hồi) Viên thái giám chấp sự tâu: Đã đến giờ sửu ba khắc, mời loan giá về cung.
3. (Danh) Vai hề trong tuồng Tàu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Diệc như kịch trung chi tiểu sửu nhiên" (Đệ nhất hồi) Cũng như chú hề trong vở tuồng vậy.
4. (Danh) Họ "Sửu".
5. § Giản thể của chữ "xú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một chi trong 12 chi. Từ 1 giờ đêm đến 3 giờ sáng là giờ sửu.
② Vai hề trong tuồng tầu cũng xưng là sửu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ thứ hai trong hàng chi;
② Hề, vai hề: Thằng hề;
③ Người xấu ác: Bọn ác bị tiêu diệt (Tấn thư: Đào Khản liệt truyện);
④ [Chôu] (Họ) Sửu. Xem (bộ ).

Từ ghép 2

giản thể

Từ điển phổ thông

xấu xa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi thứ hai trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ một giờ đêm đến ba giờ sáng là giờ "Sửu" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chấp sự thái giám khải đạo: Thì dĩ sửu chánh tam khắc, thỉnh giá hồi loan" : , (Đệ thập bát hồi) Viên thái giám chấp sự tâu: Đã đến giờ sửu ba khắc, mời loan giá về cung.
3. (Danh) Vai hề trong tuồng Tàu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Diệc như kịch trung chi tiểu sửu nhiên" (Đệ nhất hồi) Cũng như chú hề trong vở tuồng vậy.
4. (Danh) Họ "Sửu".
5. § Giản thể của chữ "xú" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xấu, xấu xí, xấu xa, xấu hổ, bẩn thỉu: Tướng mạo xấu; Cô ta trông không xấu;
② (văn) Có thể so sánh, giống: Hiện trong thiên hạ đức giống nhau, đức ngang nhau (Mạnh tử);
③ (văn) Tù binh.
câu
gōu ㄍㄡ, gòu ㄍㄡˋ, qú ㄑㄩˊ

câu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái móc, lưỡi câu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái móc. ◎ Như: "điếu câu" lưỡi câu.
2. (Danh) Một thứ binh khí thời xưa, giống như gươm mà cong.
3. (Danh) Lưỡi liềm, một loại nông cụ thời xưa.
4. (Danh) Nét móc trong chữ Hán.
5. (Danh) Họ "Câu".
6. (Động) Móc, moi.
7. (Động) Tìm tòi. ◇ Dịch Kinh : "Câu thâm trí viễn" (Hệ từ thượng ) Tìm xét tới lẽ rất sâu xa.
8. (Động) Sửa đổi, canh cải.
9. (Động) Dắt dẫn, móc nối. ◎ Như: "câu đảng" dắt dẫn người vào đảng với mình.
10. (Động) Bắt giữ. ◇ Hán Thư : "Sử lại câu chỉ thừa tướng duyện sử" 使 (Bảo Tuyên truyện ) Sai viên lại bắt giữ thuộc hạ của thừa tướng.
11. (Động) Vẽ, vạch, mô tả, phác họa. § Thông "câu" .
12. (Động) Khâu viền. ◎ Như: "câu vi cân" may viền khăn.
13. (Tính) Cong. ◇ Chiến quốc sách : "Thiểu yên khí lực quyện, cung bát thỉ câu, nhất phát bất trúng, tiền công tận hĩ" , , , (Tây Chu sách 西) Chẳng bao lâu khí lực suy, cung lật tên cong, một phát cũng không trúng, công lao trước kia tiêu tan hết.
14. (Phó) Đình trệ, lưu lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái móc.
② Cái khóa thắt lưng.
③ Ngày xưa gọi cái liềm là ngải câu .
④ Cái lưỡi câu.
⑤ Phàm cái gì hình như cái móc đều gọi là câu.
⑥ Móc mói, móc mói lấy những cái khó khăn gọi là câu. Như Kinh Dịch nói câu thâm trí viễn tìm xét tới lẽ rất sâu xa.
⑦ Dắt dẫn, dắt dẫn người vào đảng với mình gọi là câu đảng .
⑧ Lưu lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái móc, lưỡi câu, que cời;
② Móc: Móc lấy cửa sổ;
③ Viền: Viền mép;
④ (văn) Móc moi, tìm xét: Tìm xét tới lẽ sâu xa;
⑤ (văn) Dắt dẫn, câu dẫn, câu nhử: Dắt dẫn vào nhóm (đảng) mình;
⑥ (văn) Lưu lại;
⑦ [Gou] (Họ) Câu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái móc. Dấu móc — Con dao lưỡi cong lại. Dao quắm — Cái lưỡi câu — Xem xét.

Từ ghép 10

lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phụ thuộc
2. lối chữ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tôi tớ, nô bộc, kẻ dùng để sai bảo (ngày xưa). ◎ Như: "bộc lệ" , "lệ dịch" . ◇ Nguyễn Du : "Sự lai đồ lệ giai kiêu ngã" (Ngẫu đắc ) Khi gặp việc, bọn tôi tớ đều lên mặt với ta.
2. (Danh) Đặc chỉ một bậc trong giai cấp nô lệ.
3. (Danh) Tội nhân.
4. (Danh) Chỉ người đê tiện.
5. (Danh) Tiểu thần, hạ thần.
6. (Danh) Sai dịch. ◎ Như: "hương lệ" kẻ sai dịch trong làng.
7. (Danh) § Xem "lệ thư" .
8. (Danh) Họ "Lệ".
9. (Động) Phụ thuộc, thuộc về. ◎ Như: "lệ thuộc" phụ thuộc. ◇ Đỗ Phủ : "Sanh thường miễn tô thuế, Danh bất lệ chinh phạt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cả đời khỏi sưu thuế, Tên không (thuộc vào hạng những người) phải đi chiến trận nơi xa.
10. (Động) Đi theo, cân tùy. ◇ Hàn Dũ : "Thần thích chấp bút lệ thái sử, phụng minh mệnh, kì khả dĩ từ" , , (Ngụy bác tiết độ quan sát sử nghi quốc công tiên miếu bi minh 使).
11. (Động) Sai sử, dịch sử.
12. (Động) Tra duyệt, khảo sát. § Thông "dị" .
13. (Động) Học tập, nghiên cứu. § Thông "dị" . ◇ Thang Hiển Tổ : "Yêm tương thử từ tống đáo Đỗ Thu Nương biệt viện, lệ tập nhất phiên" , (Tử tiêu, Đệ lục xích ) Ta đem bài từ này đến thư phòng Đỗ Thu Nương, học tập một lượt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuộc. Như chia ra từng bộ từng loài, thuộc vào bộ mỗ thì gọi là lệ mỗ bộ .
② Tôi tớ, kẻ dùng để sai bảo gọi là lệ. Như bộc lệ , lệ dịch , v.v.
③ Lệ thư lối chữ lệ. Tần Trình Mạc đặt ra. Từ nhà Hán về sau các sách vở cùng sớ biểu cho tới công văn, tư văn đều dùng lối chữ ấy. Vì đó là công việc của kẻ sai bảo cho nên gọi là chữ lệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi tớ: Nô lệ; Tôi mọi;
② (Phụ) thuộc: Lệ thuộc;
③ (Nha) dịch: Sai dịch; Lính lệ;
④ Lối chữ lệ. 【】lệ thư [lìshu] Lối chữ lệ (thời Hán);
⑤ (văn) Tập luyện, học tập;
⑤ [Lì] (Họ) Lệ.

Từ ghép 8

hiến
xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. pháp luật, hiến pháp
2. quan trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Pháp luật, mệnh lệnh. ◇ Nguyễn Trãi : "Đáo để chung đầu hiến võng trung" (Hạ tiệp ) Cuối cùng rồi phải sa vào lưới pháp luật.
2. (Danh) Điển phạm, tiêu chuẩn, mẫu mực. ◇ Thi Kinh : "Văn vũ Cát Phủ, Vạn bang vi hiến" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) (Quan đại tướng) Cát Phủ văn võ (song toàn), Làm phép tắc cho muôn nước.
3. (Danh) Nói tắt của "hiến pháp" . ◎ Như: "lập hiến" thành lập hiến pháp, "vi hiến" vi phạm hiến pháp, "tu hiến" sửa đổi hiến pháp.
4. (Danh) Tục cũ tôn xưng quan trên là "hiến". ◎ Như: "đại hiến" , "hiến đài" cũng như ta kêu là Cụ lớn vậy. ◇ Liêu trai chí dị : "Nãi tường chư hiến, đại sanh giải miễn, cánh thích sanh" , , (Hồng Ngọc ) Bèn trình rõ lên quan trên, thay sinh xin khỏi tội, rồi thả ra.
5. (Động) Ban bố, công bố. ◇ Chu Lễ : "Nãi tuyên bố vu tứ phương, hiến hình cấm" , (Thu quan , Tiểu tư khấu ) Rồi tuyên bố khắp bốn phương, ban bố hình cấm.
6. (Động) Bắt chước, phỏng theo. ◇ Tam quốc chí : "Phủ hiến khôn điển, ngưỡng thức kiền văn" , (Đỗ Vi Đẳng truyện ) Cúi xuống bắt chước phép tắc của đất, trông lên làm theo chuẩn mực của trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Pháp, yết các điều pháp luật lên cho người biết mà theo gọi là hiến, nước nào lấy pháp luật mà trị nước gọi là lập hiến quốc . Tục cũ gọi các quan trên là hiến. Như đại hiến , hiến đài , v.v. (cũng như ta kêu là Cụ lớn vậy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pháp lệnh;
② Hiến pháp: Lập hiến;
③ Thông minh;
④ Từ dùng để gọi các quan trên: (hay ) Cụ lớn;
⑤ (văn) Phỏng theo, bắt chước: Cúi xuống phỏng theo phép tắc của đất, trông lên làm theo kiểu mẫu của văn trời (Tam quốc chí);
⑥ (văn) Công bố: Công bố lệnh cấm ở cung vua (Chu lễ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc lớn lao — Làm cho sáng tỏ ra.

Từ ghép 13

lưu vong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lưu vong, tha hương

Từ điển trích dẫn

1. Trốn ra làng khác hoặc nước ngoài. ◇ Tân ngũ đại sử : "Kính Châu Trương Ngạn Trạch vi chánh hà ngược, dân đa lưu vong" , (Tạp truyện thập , Vương Chu ).
2. Chỉ người trốn chạy lưu lạc ở nước ngoài.
3. Tiêu mất theo dòng nước. ◇ Khuất Nguyên : "Ninh khạp tử nhi lưu vong hề, Khủng họa ương chi hữu tái" , (Cửu chương , Tích vãng nhật ) Muốn chết chìm trôi theo dòng nước hề, Chỉ sợ tai họa lại xảy ra lần nữa (cho thân thuộc của mình).
4. Nguy vong. ◇ Đông Phương Sóc : "Thống Sở quốc chi lưu vong hề, Ai Linh Tu chi quá đáo" , (Thất gián , Ai mệnh ). § Linh Tu chỉ Hoài Vương, vua nước Sở.
5. Mất mát, tán thất. ◇ Sử Kí : "Tần thì phần thư, Phục Sanh bích tàng chi. Kì hậu binh đại khởi, lưu vong, Hán định, Phục Sanh cầu kì thư, vong sổ thập thiên, độc đắc nhị thập cửu thiên, tức dĩ giáo vu Tề, Lỗ chi gian" , . , , , , , , (Nho lâm liệt truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy trốn tới vùng đất xa xôi.

Từ điển trích dẫn

1. Cầm cự, chống trả. ◇ Cựu ngũ đại sử : "Tri Tường lự Đường quân sậu chí, dữ Toại Lãng binh hợp, tắc thế bất khả chi ngô" , , (Tiếm Ngụy truyện tam , Mạnh Tri Tường ).
2. Ứng phó, đối phó. ◇ Thủy hử truyện : "Thiểu gian quản doanh lai điểm nhĩ, yếu đả nhất bách sát uy bổng thì, nhĩ tiện chỉ thuyết nhĩ nhất lộ hữu bệnh, vị tằng thuyên khả. Ngã tự lai dữ nhĩ chi ngô, yếu man sanh nhân đích nhãn mục" , , 便, . , (Đệ cửu hồi) Chốc nữa quản doanh có tới điểm danh, có đòi đánh trăm roi thị oai, thì ông cứ bảo đi đường bị bệnh chưa khỏi. Để tôi ứng phó nói vào cho ông, gọi là che mắt người ta.
3. Tiêu trừ, làm cho hết, khuây khỏa. ◇ Tây sương kí 西: "Túng nhiên thù đắc kim sanh chí, Trứ thậm chi ngô thử dạ trường" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Dù có đền đáp được chí lớn một đời, Làm sao khuây khỏa cho hết đêm dài này đây.
4. Ậm ừ, nói gượng gạo cho qua chuyện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ môn tra đích bất nghiêm, phạ đắc bất thị, hoàn nã giá thoại lai chi ngô" , , (Đệ thất thập tam hồi) Các người tra xét không nghiêm ngặt, sợ mang lỗi, nên bây giờ nói ấm a ấm ớ đắp điếm cho qua.
5. Do dự, trù trừ. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhất phiên tín đáo, nhất phiên sử thiếp bội chi ngô; kỉ độ thi lai, kỉ độ lệnh nhân thiêm tịch mịch" , 使; , (Vương Kiều Loan bách niên trường hận ) Mỗi lần tin đến, mỗi lần làm thiếp càng trù trừ; mấy độ thơ lại, mấy độ khiến người thêm hiu quạnh.
6. Vướng mắc, khó xử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm cự, chống trả.

Từ điển trích dẫn

1. Ra sức, gắng gỏi, phấn chấn, nỗ lực. ★ Tương phản: "đồi táng" , "cẩu an" , "tiêu trầm" . ◇ Tam quốc chí : "Đổng Trác bội nghịch, vi thiên hạ sở thù, thử trung thần nghĩa sĩ phấn phát chi thì dã" , , (Tư Mã Lãng truyện ).
2. Phát ra mạnh mẽ. Hình dung hơi hoặc gió phát sinh mạnh bạo không ngăn trở nổi. ◇ Huyền Trang : "Bạo phong phấn phát, phi sa vũ thạch, ngộ giả táng một, nan dĩ toàn sanh" , , , (Đại Đường Tây vực kí 西, Bạt Lộc Già quốc 祿).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phấn khởi — Phấn phát : Ra sức tiến lên. » Nhất thinh phấn phát oai lôi, tiên phuông hậu tập trống hồi tấn binh « ( Lục Vân Tiên ).

Từ điển trích dẫn

1. Chánh trị, pháp độ. ◇ Thương quân thư : "Lự thế sự chi biến, thảo chánh pháp chi bổn, cầu sử dân chi đạo" , , 使 (Canh pháp ).
2. Pháp độ công bình chính đáng. ◇ Hoài Nam Tử : "Lập chánh pháp, tắc tà toại, quần thần thân phụ, bách tính hòa tập" , , , (Binh lược ) Lập ra pháp độ công chính, ngăn chặn tà đạo, vua tôi thân cận phụ giúp, trăm họ hòa mục đoàn kết.
3. Phép tắc chính đáng, phép tắc chính tông.
4. Pháp thuật chính đáng. § Nói tương đối với tả đạo yêu thuật. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp tuy hồ, đắc tiên nhân chánh pháp, đương thư nhất phù niêm tẩm môn, khả dĩ khước chi" , , , (Hồ tứ thư ).
5. Theo đúng phép chế tài, biện lí. ◇ Quan Hán Khanh : "Giá đô thị quan lại mỗi vô tâm chánh pháp, sử bách tính hữu khẩu nan ngôn" , 使 (Đậu nga oan , Đệ tam chiệp ).
6. Đặc chỉ xử tử hình. ◇ Bạch Phác : "Lộc San phản nghịch, giai do Dương thị huynh muội, nhược bất chánh pháp dĩ tạ thiên hạ, họa biến hà thì đắc tiêu?" 祿, , , (Ngô đồng vũ , Đệ tam chiệp ).
7. Phật pháp chân thật. ◇ A Bì Đạt Ma Câu Xá Luận : "Phật chánh pháp hữu nhị, vị: Giáo, Chứng vi thể" , : , (Quyển nhị thập cửu ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.