phiến, phán
fàn ㄈㄢˋ

phiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mua rẻ bán đắt
2. buôn bán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người buôn bán nhỏ, lái buôn. ◎ Như: "bố phiến" người bán vải, "thái phiến" người bán rau.
2. (Động) Bán. ◎ Như: "phiến ngư" bán cá.
3. (Động) Buôn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã đồng khỏa kế phiến liễu hóa vật, tự xuân thiên khởi thân vãng hồi lí tẩu, nhất lộ bình an" , , (Đệ lục thập lục hồi) Tôi cùng bọn người hùn hạp mua hàng hóa, từ mùa xuân bắt đầu đi, trên đường về bình yên.
4. Cũng đọc là "phán".

Từ điển Thiều Chửu

① Mua rẻ bán đắt, buôn bán.
② Cũng đọc là phán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buôn bán: Buôn vải; Buôn gạo;
② Người (kẻ, cửa hàng) buôn bán: Kẻ buôn thúng bán mẹt; Người bày hàng bán bên đường, người buôn bán nhỏ; Cửa hàng bán hoa quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mua rẻ bán đắt — Chạy hàng xách.

Từ ghép 1

phán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mua rẻ bán đắt
2. buôn bán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người buôn bán nhỏ, lái buôn. ◎ Như: "bố phiến" người bán vải, "thái phiến" người bán rau.
2. (Động) Bán. ◎ Như: "phiến ngư" bán cá.
3. (Động) Buôn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã đồng khỏa kế phiến liễu hóa vật, tự xuân thiên khởi thân vãng hồi lí tẩu, nhất lộ bình an" , , (Đệ lục thập lục hồi) Tôi cùng bọn người hùn hạp mua hàng hóa, từ mùa xuân bắt đầu đi, trên đường về bình yên.
4. Cũng đọc là "phán".

Từ điển Thiều Chửu

① Mua rẻ bán đắt, buôn bán.
② Cũng đọc là phán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buôn bán: Buôn vải; Buôn gạo;
② Người (kẻ, cửa hàng) buôn bán: Kẻ buôn thúng bán mẹt; Người bày hàng bán bên đường, người buôn bán nhỏ; Cửa hàng bán hoa quả.
thỉnh, tình, tính
qīng ㄑㄧㄥ, qíng ㄑㄧㄥˊ, qǐng ㄑㄧㄥˇ, qìng ㄑㄧㄥˋ

thỉnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mời mọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin, cầu xin, khẩn cầu. ◎ Như: "thỉnh cầu" cầu xin, "thỉnh giả" xin phép nghỉ việc.
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" mời khách, "yến thỉnh" mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" , (Vương Thành ) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí : "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thăm hầu. Như thỉnh an hỏi thăm xem có được bình yên không.
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo xin dạy bảo cho, thỉnh thị xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách mời khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mời, xin mời: Mời bác (ông, bà...) ngồi; Xin mời đến dự; Thuê người đến sửa thang máy; Bèn bày tiệc rượu mời ông ta (Hán thư);
② Xin hãy: Xin hãy yên tâm; Xin đừng hút thuốc; Xin đừng mó tay;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu, đề nghị, xin: Kính xin chỉ dạy cho;
④ (văn) Thăm.【】thỉnh an [qêng'an] Thăm hỏi, vấn an;
⑤ (văn) Yết kiến, bái kiến: Ông ta đi đến bái kiến (yết kiến) quý ngài, chẳng ngại nắng mưa (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin người trên. Td: Thỉnh nguyện — Mời mọc. Xem Thỉnh tọa — Hỏi han. Xem Thỉnh an.

Từ ghép 13

tình

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin, cầu xin, khẩn cầu. ◎ Như: "thỉnh cầu" cầu xin, "thỉnh giả" xin phép nghỉ việc.
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" mời khách, "yến thỉnh" mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" , (Vương Thành ) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí : "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tình — Một âm là Thỉnh. Xem Thỉnh.

tính

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thăm hầu. Như thỉnh an hỏi thăm xem có được bình yên không.
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo xin dạy bảo cho, thỉnh thị xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách mời khách.
hương, hướng, hưởng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hương

giản thể

Từ điển phổ thông

1. làng
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thôn quê, nông thôn, hương thôn, nhà quê: Quan hệ giữa thành phố với nông thôn;
② Quê nhà, quê hương, quê quán: Lìa bỏ quê nhà; Người ở quê nhà, người cùng quê, người đồng hương;
③ Làng, xã;
④ (văn) Vùng xa ngoài thành (nói chung): Nuôi đến mười hai mười ba tuổi thì mang đến nơi khác bán (Hồng lâu mộng, hồi 4);
⑤ (văn) Xứ sở, nơi: Chỉ có nước Sở của ngươi là ở nơi phía nam của nước (Thi Kinh: Chu tụng, Ân Võ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

hướng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng về, ngoảnh về (dùng như , bộ );
② (văn) Phương hướng (dùng như , bộ ): Quân của Trụ đổi hướng (Tuân tử: Thành tướng thiên);
③ Hướng dẫn;
④ Khuyên bảo;
⑤ Xưa, trước (đây), lúc nãy (dùng như , bộ ): Lúc nãy tôi gặp phu tử và hỏi nên mới biết (điều đó) (Luận ngữ); Điều thần nói trước đây là việc quốc gia đại sự (Tống sử: Phạm Trọng Yêm liệt truyện).【使】hướng sử [xiàng shê] (văn) (Khi trước, lúc đầu) nếu như, nếu trước đây: 使 Nếu trước đây Văn vương xa lánh Lã Thượng mà không nói chuyện thân thiết với họ Lã, thì đó là nhà Chu không có cái đức của bậc thiên tử, và vua Văn vua Võ cũng sẽ không cùng với ông ta làm nên sự nghiệp (Sử kí); 【】 hướng giả [xiàngzhâ] Trước đây, lúc nãy, vừa rồi: Lời nói của tiên sinh lúc nãy có nhiều điều đáng nghe (Mặc tử);
⑥ (văn) Cửa sổ (dùng như , bộ ).

hưởng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng dội (dùng như ): Giống như bóng theo hình, tiếng dội dội lại theo tiếng động (Hán thư).
dư, dữ
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ta, tôi (tiếng xưng hô)
2. cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho, trao cho. § Thông "dữ" . ◎ Như: "cấp dữ" cấp cho, "tặng dữ" tặng cho. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
2. (Động) Khen ngợi. ◇ Tuân Tử : "Ngôn vị giả dữ Dịch Nha, ngôn âm giả dữ Sư Khoáng" , (Đại lược , thiên đệ nhị thập thất) Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về nhạc thì khen Sư Khoáng.
3. Một âm là "dư". (Đại) Ta, tôi. § Tiếng xưng của mình đối với người. Cũng như "dư" . ◇ Nguyễn Trãi : "Bần bệnh dư lân nhữ, Sơ cuồng nhữ tự dư" , (Tặng hữu nhân ) Ta thương anh nghèo và bệnh, Ngông cuồng anh giống ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta, tôi. Tiếng xưng của mình đối với người.
② Một âm là dữ . Cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ta, tôi. 【】dư thủ dư cầu [yúqư-yúqiú] (văn) Ta cần ta cứ lấy. (Ngb) Đòi lấy tùy tiện. Xem [yư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta. Tôi. Tiếng tự xưng — Một âm là Dữ.

Từ ghép 2

dữ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho, trao cho. § Thông "dữ" . ◎ Như: "cấp dữ" cấp cho, "tặng dữ" tặng cho. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
2. (Động) Khen ngợi. ◇ Tuân Tử : "Ngôn vị giả dữ Dịch Nha, ngôn âm giả dữ Sư Khoáng" , (Đại lược , thiên đệ nhị thập thất) Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về nhạc thì khen Sư Khoáng.
3. Một âm là "dư". (Đại) Ta, tôi. § Tiếng xưng của mình đối với người. Cũng như "dư" . ◇ Nguyễn Trãi : "Bần bệnh dư lân nhữ, Sơ cuồng nhữ tự dư" , (Tặng hữu nhân ) Ta thương anh nghèo và bệnh, Ngông cuồng anh giống ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta, tôi. Tiếng xưng của mình đối với người.
② Một âm là dữ . Cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cho, trao cho (dùng như , bộ ): Trao bằng khen; Miễn thi hành kỉ luật; Mỗi người cấp cho hai chục lạng bạc (Phương Bao). 【】dữ dĩ [yưyê] Cho: 便 Dành cho phần tiện lợi;
② (văn) Khen ngợi, tán thành (dùng như ): Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về âm nhạc thì khen Sư Khoáng (Tuân tử: Đại lược). Xem [yú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho. Như chữ Dư — Bằng lòng — Cho phép — Một âm là Dư.
hạo
gǎo ㄍㄠˇ, gé ㄍㄜˊ, hào ㄏㄠˋ

hạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to lớn, đồ sộ, khổng lồ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mênh mông, bao la (thế nước). ◎ Như: "hạo hãn giang hà" sông nước mênh mông, bát ngát.
2. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "hạo phồn" nhiều nhõi, bề bộn.
3. (Tính, phó) Lớn. ◎ Như: "hạo kiếp" kiếp lớn. § Tục gọi sự tai vạ lớn của nhân gian là "hạo kiếp". ◇ Cao Bá Quát : "Hạo ca kí vân thủy" (Quá Dục Thúy sơn ) Hát vang gửi mây nước.
4. (Tính) Chính đại. § Xem "hạo nhiên chi khí" .
5. (Danh) Họ "Hạo".

Từ điển Thiều Chửu

① Hạo hạo mông mênh, như hạo hạo thao thiên mông mênh cả trời.
② Hạo nhiên thẳng băng, như ngô nhiên hậu hạo nhiên hữu quy chí (Mạnh Tử ) rồi ta thẳng băng có chí về, ý nói về thẳng không đoái lại nữa.
③ Chính đại, như ngã thiện dưỡng ngô hạo nhiên chi khí (Mạnh Tử ) ta khéo nuôi cái khí chính đại của ta.
④ Nhiều, như hạo phồn nhiều nhõi, bề bộn.
⑤ Lớn, như hạo kiếp kiếp lớn. Tục gọi sự tai vạ lớn của nhân gian là hạo kiếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớn, to lớn, rộng lớn, rầm rộ.【】hạo đãng [hàodàng] a. Cuồn cuộn, bát ngát, bao la: Sông Trường Giang cuồn cuộn bao la; Bầu trời bao la không thấy đáy (Lí Bạch: Mộng du Thiên Mỗ ngâm lưu biệt); Mênh mông bát ngát, ngang không bến bờ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí); b. Đông nghịt, cuồn cuộn, rầm rộ, lũ lượt: Đội ngũ tuần hành rầm rầm rộ rộ; Đoàn quân rầm rộ tiến vào thành phố; c. (văn) Mơ hồ, hồ đồ: Giận vua Sở Hoài vương hồ đồ hề (Khuất Nguyên: Li tao);
② Chính đại. 【】hạo nhiên chi khí [hàorán zhiqì] Khí hạo nhiên (cái khí lớn lao, chính đại, cương trực). (Ngr) Tinh thần quang minh chính đại, tinh thần bất khuất: Ta khéo nuôi cái khí hạo nhiên của ta (Mạnh tử);
③ (văn) Thẳng, thẳng băng: Rồi sau đó ta có chí về thẳng (quyết không quay lại nữa);
④ Nhiều, dư dật: Sương nhiều làm trắng cả những cây ngô đồng và cây thu (Lí Bạch: Thu nhật đăng Dương Châu Linh tháp). 【】hạo như yên hải [hàorú yanhăi] Rất nhiều, vô cùng phong phú (hình dung sách và tư liệu lịch sử nhiều vô kể).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Nhiều, đông đảo.

Từ ghép 6

doanh
yíng ㄧㄥˊ

doanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đại dương, biển lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bể lớn. ◎ Như: "doanh hải" bể lớn. ◇ Vương Sung : "Cửu châu chi ngoại, cánh hữu doanh hải" , (Đàm thiên ) Ở ngoài Cửu Châu, còn có bể lớn.
2. (Danh) Ao, đầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Bể.
② Doanh hoàn thiên hạ, bốn bể muôn nước.
③ Doanh châu ngày xưa cho là chỗ tiên ở, nay ta gọi các gia quyến nhà người khác là doanh quyến nghĩa là ca tụng như dòng dõi nhà tiên vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Biển lớn;
② [Yíng] Doanh Châu (theo truyền thuyết là chỗ của tiên ở thời xưa);
③ [Yíng] (Họ) Doanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biển — Ao hồ lớn.

Từ ghép 2

hàm, hám
hán ㄏㄢˊ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cằm
2. nuốt
3. chứa đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngậm, giữ ở trong mồm không nhả ra, không nuốt vào. ◎ Như: "hàm trước dược phiến" ngậm thuốc.
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎ Như: "hàm thủy phần" chứa nước, "hàm dưỡng phần" có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇ Đỗ Phủ : "Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền" 西, (Tuyệt cú ) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎ Như: "hàm hận" ôm hận, "cô khổ hàm tân" chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇ Hàn Dũ : "Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình" , (Hí đề mẫu đan ) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇ Tuấn Thanh : "Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm" (Lê minh đích hà biên , Đông khứ liệt xa ) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là "hàm" . § Thông "hàm" , "hàm" .
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông "hàm" , "hàm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngậm, ngậm ở trong mồm không nhả không nuốt là hàm.
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc , hàm dong nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậm: Ngậm một ngụm nước; Ngậm máu phun người miệng mình dơ trước. (Ngr) Rưng rưng: Rưng rưng nước mắt;
② Nuốt.【】hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: Chứa chất nước; Có chất dinh dưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa đựng. Chẳng hạn Bao hàm — Tích chứa trong lòng.

Từ ghép 13

hám

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vàng bạc châu ngọc vào miệng người chết ( tục lệ xưa ) — Một âm là Hàm xem Hàm.
bàng, bảng
bàng ㄅㄤˋ, pāng ㄆㄤ, páng ㄆㄤˊ, pàng ㄆㄤˋ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng đá rớt lộp cộp.
2. (Tính) Rộng mênh mông. ◎ Như: "bàng bạc" rộng lớn mênh mông. ◇ Trần Lượng : "Thiên cổ anh linh an tại, bàng bạc ki thì thông?" , (Bất kiến nam sư cửu từ ) Anh linh nghìn xưa nay ở đâu, mênh mông suốt bao đời?
3. Một âm là "bảng". (Danh) Lượng từ: "bảng" Anh (tiếng Anh "pound"), bằng 0,4536 kg.
4. (Danh) Cái cân. ◎ Như: "bảng xứng" cân bàn.
5. (Động) Cân.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá rơi lộp cộp.
② Một âm là bảng. Tên số cân của nước Anh Mĩ (tiếng Anh pound). Có hai thứ cân, cân thường thì mỗi bảng là 12 lạng 1 đồng 6 phân, cân quân bình thì mỗi bảng là 10 lạng Tàu.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bàng bạc [pángbó]
① Bàng bạc: Khí hạo nhiên bàng bạc trong trời đất; Khí thế bàng bạc (hùng vĩ);
② Tràn ra: Lan tràn khắp thế giới. Xem [bàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng các tảng đá lớn từ cao lở xuống — Một âm khác là Bảng.

Từ ghép 1

bảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đá rơi lộp cộp
2. pao (cân Anh, bằng 450g)
3. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng đá rớt lộp cộp.
2. (Tính) Rộng mênh mông. ◎ Như: "bàng bạc" rộng lớn mênh mông. ◇ Trần Lượng : "Thiên cổ anh linh an tại, bàng bạc ki thì thông?" , (Bất kiến nam sư cửu từ ) Anh linh nghìn xưa nay ở đâu, mênh mông suốt bao đời?
3. Một âm là "bảng". (Danh) Lượng từ: "bảng" Anh (tiếng Anh "pound"), bằng 0,4536 kg.
4. (Danh) Cái cân. ◎ Như: "bảng xứng" cân bàn.
5. (Động) Cân.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá rơi lộp cộp.
② Một âm là bảng. Tên số cân của nước Anh Mĩ (tiếng Anh pound). Có hai thứ cân, cân thường thì mỗi bảng là 12 lạng 1 đồng 6 phân, cân quân bình thì mỗi bảng là 10 lạng Tàu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân Anh (đơn vị trọng lượng của Anh, bằng 454 gam);
② Cái cân: Cân bàn;
③ Cân: Cân đứa bé. Xem [páng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm của một đơn vị trọng lượng của Anh Mĩ, tức Pound — Một âm khác là Bàng.
canh, lang
gēng ㄍㄥ, láng ㄌㄤˊ

canh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

canh (ăn cơm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Canh, món ăn nước. ◎ Như: "điều canh" 調: (1) Nêm món canh cho vừa ăn. (2) Thìa ăn canh, muỗng canh. § Cũng gọi là "canh thi" .
2. "Điều canh" 調 chỉ tài trị nước. Vua "Cao Tông" nhà "Ân" cử "Phó Duyệt" làm tể tướng, có nói rằng: Ngươi với ta nhờ nhau nhiều lắm, ví như nếm canh, cậy ngươi làm muối (mặn) với mơ (chua).
3. "Canh tường" theo truyền thuyết, sau khi vua "Nghiêu" mất, vua "Thuấn" ngày đêm tưởng nhớ, ngồi thì thấy hình vua Nghiêu hiện ra trên "tường" , ăn cơm thì thấy bóng vua Nghiêu trong bát "canh" (Hậu Hán thư ). Vì thế "canh tường" dùng để chỉ lòng truy niệm và ngưỡng mộ bậc tiên hiền, tiền bối. ◇ Trần Nhân Tông : "Phảng phất canh tường nhập mộng nhiêu" 彿 (Thiên Trường phủ ) Phảng phất thường thấy tiên vương vào trong giấc mộng.
4. Một âm là "lang". (Danh) "Bất Lang" tên đất nước "Sở" thời xưa, nay thuộc vào khoảng tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Canh.
② Một âm là lang. Bất lang tên đất nước Sở .

Từ điển Trần Văn Chánh

Canh, chè: Canh cá; Chè hạt sen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Món ăn nước, món nấu. Ta cũng gọi là Canh.

Từ ghép 2

lang

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Canh, món ăn nước. ◎ Như: "điều canh" 調: (1) Nêm món canh cho vừa ăn. (2) Thìa ăn canh, muỗng canh. § Cũng gọi là "canh thi" .
2. "Điều canh" 調 chỉ tài trị nước. Vua "Cao Tông" nhà "Ân" cử "Phó Duyệt" làm tể tướng, có nói rằng: Ngươi với ta nhờ nhau nhiều lắm, ví như nếm canh, cậy ngươi làm muối (mặn) với mơ (chua).
3. "Canh tường" theo truyền thuyết, sau khi vua "Nghiêu" mất, vua "Thuấn" ngày đêm tưởng nhớ, ngồi thì thấy hình vua Nghiêu hiện ra trên "tường" , ăn cơm thì thấy bóng vua Nghiêu trong bát "canh" (Hậu Hán thư ). Vì thế "canh tường" dùng để chỉ lòng truy niệm và ngưỡng mộ bậc tiên hiền, tiền bối. ◇ Trần Nhân Tông : "Phảng phất canh tường nhập mộng nhiêu" 彿 (Thiên Trường phủ ) Phảng phất thường thấy tiên vương vào trong giấc mộng.
4. Một âm là "lang". (Danh) "Bất Lang" tên đất nước "Sở" thời xưa, nay thuộc vào khoảng tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Canh.
② Một âm là lang. Bất lang tên đất nước Sở .
lữ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. lang thang, du lịch
3. lữ (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức trong quân, năm trăm quân kết làm một toán gọi là "lữ". ◇ Chu Lễ : "Nãi hội vạn dân chi tốt ngũ nhi dụng chi. Ngũ nhân vi ngũ, ngũ ngũ vi lượng, tứ lượng vi tốt, ngũ tốt vi lữ" . , , , (Địa quan , Tiểu tư đồ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ quân đội. ◎ Như: "quân lữ chi sự" việc quân.
3. (Danh) Tên chức quan.
4. (Danh) Thứ tự. ◇ Nghi lễ : "Tân dĩ lữ thù ư tây giai thượng" 西 (Yến lễ ). § Theo thứ tự mời quan khanh đại phu uống rượu.
5. (Danh) Tế "lữ", chỉ có vua mới có quyền tế "lữ". ◇ Luận Ngữ : "Quý Thị lữ ư Thái San" (Bát dật ) Họ Quý tế lữ ở núi Thái Sơn. § Khổng Tử cho rằng Quý Thị đã tiếm lễ.
6. (Danh) Quán trọ, nhà trọ. ◇ Cao Bá Quát : "Du du nghịch lữ trung" (Đạo phùng ngạ phu ) Đời người như quán trọ.
7. (Danh) Khách ở xa nhà, lữ khách. ◇ Hàn Dũ : "Công thủy dĩ tiến sĩ, cô thân lữ Trường An" , (Hồ Lương Công mộ thần đạo bi ).
8. (Danh) Khách buôn. ◎ Như: "thương lữ" khách buôn.
9. (Danh) Đường đi, đạo lộ.
10. (Danh) Áo giáp.
11. (Danh) Họ "Lữ".
12. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày.
13. (Động) Bày ra, xếp thành hàng. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu sở, Hào hạch duy lữ" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Những thố những đĩa đều dọn ra, Món dưa món trái cây cũng bày thành hàng.
14. (Động) Phụng dưỡng. ◇ Hán Thư : "Cố lữ kì lão, phục hiếu kính" , (Vũ đế kỉ ).
15. (Động) Ở trọ, ở tạm. ◎ Như: "lữ cư" ở trọ. ◇ Thẩm Ước : "Tuế thứ tinh kỉ, nguyệt lữ hoàng chung" , (Quang trạch tự sát hạ minh ).
16. (Phó) Đồng, đều. ◎ Như: "lữ tiến lữ thoái" 退 cùng tiến cùng lui. ◇ Lễ Kí : "Kim phù cổ nhạc, tiến lữ thối lữ, hòa chánh dĩ quảng" , 退, (Nhạc kí ).
17. (Tính) Không trồng mà mọc lên. ◇ Nam sử : "Đích mẫu Lưu Thị (...) mộ tại Tân Lâm, hốt sanh lữ tùng bách hứa chu, chi diệp uất mậu, hữu dị thường tùng" (...), , , (Hiếu nghĩa truyện thượng , Dữu sa di ).
18. (Tính) Đông, nhiều.
19. (Tính) Thuộc về tình cảnh của người xa nhà. ◎ Như: "lữ tình" tình cảm khách xa nhà, "lữ dạ" đêm ở chốn xa nhà.
20. (Tính) Để cho khách ở trọ. ◎ Như: "lữ điếm" quán trọ, "lữ xá" khách sạn. ◇ Cao Bá Quát : "Lữ mộng kinh tiêu vũ" (Châu Long tự ức biệt ) Mưa trên tàu lá chuối làm kinh động giấc mộng của khách trọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lữ, năm trăm quân kết làm một toán gọi là lữ.
② Khách trọ, thương lữ khách buôn trú ngụ, v.v.
③ Ở trọ, đi ra ngoài phải ở trọ gọi là lữ thứ .
④ Ðồng, đều, như lữ tiến lữ thoái 退 đều tiến đều lui.
⑤ Thứ tự.
⑥ Tế lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi nơi xa, du lịch;
② (văn) Ở trọ: Đi xa ra ngoài ở trọ;
③ (văn) Khách trọ: Khách buôn trú ngụ;
④ (văn) Quán trọ: Trời đất là quán trọ của muôn vật (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
⑤ (văn) Thứ tự;
⑥ (văn) Tế Lữ;
⑦ (quân) Lữ, lữ đoàn: Lữ đoàn trưởng;
⑧ Quân đội nói chung: Bộ đội hùng mạnh; Công việc nhà binh;
⑨ Cùng theo, cùng nhau, đều: 退 Cùng tiến cùng thoái; Các nước chư hầu cùng nhau đến triều kiến thiên tử (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn trên quẻ Li, chỉ về sự sống nơi xa — Chỉ sự đi xa. Đường xa — Quán trọ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Nhân sinh thiên địa gian nhất nghịch lữ, có bao lăm ba vạn sáu nghìn ngày « — Đông đảo — Tên một đơn vị quân đội trong binh chế thời xưa.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.