túy
suì ㄙㄨㄟˋ

túy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhìn sáng suốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ánh mắt trong sáng.
2. (Tính) Tươi nhuận, tươi sáng. ◇ Nguyên Chẩn : "Thường phục túy dong, bất gia tân sức" , (Oanh Oanh truyện ) Quần áo ngày thường tươi nhuận, không trang điểm gì thêm.
3. (Tính) Thuần nhất. § Thông "túy" . ◇ Lí Đức Dụ : "Chí ư thiên quang túy thanh" (Đường Vũ Tông hoàng đế chân dong tán ) Tới tận ánh sáng trời xanh tuyền một màu.
4. (Động) Nhìn. ◇ Kì Tuấn Giai 駿: "Tam nguyệt tức năng tẩu, túy nhi năng ngôn" , (Độn ông tùy bút ) (Tuổi lên) ba tháng liền biết đi, nhìn mà biết nói.
5. (Động) Họp, tụ tập. § Thông "tụy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhìn một cách đứng đắn sáng suốt.
② Mỡ đẹp, nhuần nhã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhìn;
② (Bề ngoài hoặc vẻ mặt) sáng ngời;
③ Thuần một màu;
④ Mắt sáng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn thẳng. Nhìn chòng chọc — Thuần nhất.

lan san

phồn thể

Từ điển phổ thông

suy tàn, sắp hết

Từ điển trích dẫn

1. Suy giảm, tiêu trầm. ◇ Bạch Cư Dị : "Bạch phát mãn đầu quy đắc dã, Thi tình tửu hứng tiệm lan san" 滿, (Vịnh hoài ).
2. Lu mờ, leo lét. ◇ Tân Khí Tật : "Chúng lí tầm tha thiên bách độ, mạch nhiên hồi thủ, na nhân khước tại đăng hỏa lan san xứ" , , (Thanh ngọc án , Nguyên tịch ).
3. Tàn, sắp hết. ◇ Lỗ Tấn : "Thử khắc Thái Bình Hồ phạn điếm chi yến dĩ cận lan san" (Hoa cái tập , Bính bích chi hậu ).
4. Lộn xộn, nghiêng ngả. ◇ Hồng Thăng : "Tự lan san, mô hồ đoạn tục, đô nhiễm tựu lệ ngân ban" , , (Trường sanh điện 殿, Tiên ức ).
5. Khốn quẫn, khó khăn. ◇ Tô Thức : "Quan huống lan san, tàm quý thanh tùng thủ tuế hàn" , (Giảm tự mộc lan hoa ).
trang, tráng
zhuàng ㄓㄨㄤˋ

trang

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm là Tráng. Xem Tráng.

tráng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mạnh mẽ
2. người đến 30 tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mạnh mẽ, cường kiện. ◎ Như: "cường tráng" khỏe mạnh.
2. (Tính) Hào hùng, lớn lao. ◎ Như: "tráng chí" ý chí hùng mạnh, "hào ngôn tráng ngữ" lời nói hào hùng. ◇ Liêu trai chí dị : "Cung thất tráng lệ" (Khảo thành hoàng ) Cung điện cao lớn lộng lẫy.
3. (Danh) Thời kì từ ba mươi đến bốn mươi tuổi. ◇ Lễ Kí : "Nhân sanh thập niên viết ấu học; nhị thập viết nhược quan; tam thập viết tráng" ; ; (Khúc lễ thượng ) Người ta mười tuổi là ấu niên (học vỡ lòng); hai mươi là thành niên (làm lễ đội nón); ba mươi là tráng niên.
4. (Danh) Mồi thuốc, thầy thuốc dùng mồi ngải đốt chữa bệnh, mỗi lần đốt gọi là một "tráng".
5. (Danh) Tên khác của tháng tám âm lịch.
6. (Danh) Họ "Tráng".
7. (Động) Làm cho lớn lên, khoách đại. ◎ Như: "tráng đại thanh thế" làm cho thanh thế to lớn thêm.
8. (Động) Khen ngợi, khâm phục. ◇ Hàn Dũ : "Tráng kì văn từ, ích dục vãng nhất quan nhi độc chi, dĩ vong ngô ưu" , , (Tân tu Đằng vương các kí ) Khâm phục văn từ đó, càng muốn đến xem và đọc, để quên phiền muộn của ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh mẽ. Người đến ba mươi tuổi gọi là tráng, nghĩa là đang lúc tinh lực đang mạnh mẽ vậy. Phàm cái gì bề trong đầy đủ mà bề ngoài có vẻ lớn lao đều gọi là tráng, như hùng tráng , bi tráng , hoành tráng , v.v.
② Nhanh chóng.
③ Mồi, thầy thuốc dùng mồi ngải đốt chữa bệnh, mỗi lần đốt gọi là một tráng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khỏe, mạnh mẽ, cường tráng: Anh ấy khỏe lắm; Khỏe mạnh, vạm vỡ;
② Tăng, làm cho mạnh thêm: Để tăng thêm thanh thế;
③ Lúc thanh xuân, thời trai tráng;
④ Lớn;
⑤ (Tên gọi khác của) tháng Tám âm lịch;
⑥ Một mồi thuốc cứu (để đốt chữa bệnh);
⑦ [Zhuàng] (Dân tộc) Choang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Mạnh khoẻ. Td: Cường tráng — Tuổi trẻ — Người trai trẻ.

Từ ghép 17

lợi
lì ㄌㄧˋ, liàn ㄌㄧㄢˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nước chảy xiết. ◇ Tô Triệt : "Tam gian lợi thủy tiểu mao ốc, Bất bỉ ma điền tân thảo đường" , (Đáp Ngô Hòa nhị tuyệt ).
2. (Tính) Nhanh, lẹ.
3. (Danh) Tên sông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy thật mau, chảy xiết.

Từ ghép 1

sanh, thang, đang, đương
chēng ㄔㄥ, dāng ㄉㄤ, tāng ㄊㄤ

sanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái chảo rán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ trang sức đeo tai của phụ nữ. ◇ Bắc sử : "Đầu đái kim bảo hoa quan, bị chân châu anh lạc, túc lí cách tỉ, nhĩ huyền kim đang" , , , (Chân Lạp truyện ).
2. (Trạng thanh) "Lang đang" leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" . ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" , (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức : "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" , (Tống Liễu Nghi Sư ).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" chõ trà, "dược sanh" sanh thuốc. ◇ Quán Hưu : "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" , (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân ).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân : "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" , , . (...) , (Quảng Đông tân ngữ , Khí ngữ , Đồng cổ ).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang đang cái khóa.
② Một âm là sanh. Cái chõ có chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Cái) xanh, chõ có chân (đúc bằng gang). Xem [dang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nồi bằng đồng có ba chân. Như chữ Sanh — Một âm là Đương. Xem Đương.

thang

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ trang sức đeo tai của phụ nữ. ◇ Bắc sử : "Đầu đái kim bảo hoa quan, bị chân châu anh lạc, túc lí cách tỉ, nhĩ huyền kim đang" , , , (Chân Lạp truyện ).
2. (Trạng thanh) "Lang đang" leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" . ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" , (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức : "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" , (Tống Liễu Nghi Sư ).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" chõ trà, "dược sanh" sanh thuốc. ◇ Quán Hưu : "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" , (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân ).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân : "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" , , . (...) , (Quảng Đông tân ngữ , Khí ngữ , Đồng cổ ).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.

đang

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: lang đang ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ trang sức đeo tai của phụ nữ. ◇ Bắc sử : "Đầu đái kim bảo hoa quan, bị chân châu anh lạc, túc lí cách tỉ, nhĩ huyền kim đang" , , , (Chân Lạp truyện ).
2. (Trạng thanh) "Lang đang" leng keng, loong coong. $ Cũng viết là "lang đang" . ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ thính đắc đang địa nhất thanh hưởng, chánh xạ tại bối hậu hộ tâm kính thượng" , (Đệ lục thập tứ hồi) Chỉ nghe một tiếng "keng" thì mũi tên bắn vào tấm hộ tâm kính ở sau lưng.
3. Một âm là "sanh". (Danh) Ngày xưa, chỉ cái nồi có tai và chân. ◇ Tô Thức : "Chiết cước sanh biên ổi đạm chúc, Khúc chi tang hạ ẩm li bôi" , (Tống Liễu Nghi Sư ).
4. (Danh) Một khí cụ thời xưa có ba chân, làm bằng kim loại hoặc gốm sứ. Thường dùng để đựng trà hoặc rượu. ◎ Như: "trà sanh" chõ trà, "dược sanh" sanh thuốc. ◇ Quán Hưu : "Trà phích kim sanh khoái, Tùng hương ngọc lộ hàm" , (Hòa Mao học sĩ xá nhân tảo xuân ).
5. (Danh) Ngày nay chỉ cái nồi nông, đáy bằng, dùng để xào nấu.
6. Một âm là "thang". (Danh) Một loại trống đồng nhỏ. ◇ Khuất Đại Quân : "Việt chi tục, phàm ngộ gia lễ, tất dụng đồng cổ dĩ tiết nhạc. (...) Kì tiểu giả viết thang, đại cận ngũ lục thốn" , , . (...) , (Quảng Đông tân ngữ , Khí ngữ , Đồng cổ ).
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa, hình bán nguyệt, có cán.

Từ điển Thiều Chửu

① Lang đang cái khóa.
② Một âm là sanh. Cái chõ có chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Leng keng, loong coong, kinh coong. Xem [cheng].

Từ ghép 1

đương

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại nồi có chân, dùng để nấu ăn.

Từ điển trích dẫn

1. Kéo nước từ dưới lên trên. ◇ Hoàng Thao : "Ngư tiều cấp dẫn, Kinh cức vinh suy" , (Cảnh Dương tỉnh phú ).
2. Lấy nước từ dòng sông. ◇ Quách Phác : "Cấp dẫn Thư Chương" (Giang phú ) Dẫn nước từ sông Thư sông Chương.
3. Thu hút, lôi cuốn. ◇ Trần Điền : "Tây Nhai hoành tài thạc học, cấp dẫn phong lưu, bá chi thanh thi, tuân túc lĩnh tụ nhất thì" 西, , , (Minh thi kỉ sự đinh thiêm , Lí Đông Dương ).
4. Tiến cử, đề bạt nhân tài. ◇ Lạc Tân Vương : "Ủng tuệ lễ hiền, cấp dẫn vong bì, tưởng đề bất quyện" , , (Thượng Cổn Châu thứ sử khải ).
5. Dẫn đạo, khai đạo. ◇ Từ Lăng : "Nguyện sanh thiên Phật, vô phi hiền thánh, cấp dẫn chi nghĩa tuy đồng, tùy cơ chi cảm phi nhất" , , , (Hiếu Nghĩa tự bi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa lên, tiến cử người tài.
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

Từ điển trích dẫn

1. Chiếu thô làm bằng tre hoặc lau sậy. ◇ Tấn Thư : "Dĩ cừ trừ khỏa thi" (Hoàng Phủ Mật truyện ) Lấy chiếu tre thô bọc thây. ◇ Phương Văn : "Ngọa khốn cừ trừ trung, Tức tức văn thán thanh" , (Đại cô đường trở tuyết ).
2. Người mắc bệnh ung thũng, xú tật, không cúi mình được. ◇ Thi Kinh : "Yến uyển chi cầu, Cừ trừ bất tiển" , (Bội phong , Tân đài ) (Người con gái nước Tề) vốn tìm người dịu yên hòa thuận, (Mà trái lại) gặp phải người bệnh xấu xa chẳng ít, có tật cúi mình không được.
hàm, hám
hán ㄏㄢˊ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cằm
2. nuốt
3. chứa đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngậm, giữ ở trong mồm không nhả ra, không nuốt vào. ◎ Như: "hàm trước dược phiến" ngậm thuốc.
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎ Như: "hàm thủy phần" chứa nước, "hàm dưỡng phần" có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇ Đỗ Phủ : "Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền" 西, (Tuyệt cú ) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎ Như: "hàm hận" ôm hận, "cô khổ hàm tân" chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇ Hàn Dũ : "Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình" , (Hí đề mẫu đan ) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇ Tuấn Thanh : "Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm" (Lê minh đích hà biên , Đông khứ liệt xa ) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là "hàm" . § Thông "hàm" , "hàm" .
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông "hàm" , "hàm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngậm, ngậm ở trong mồm không nhả không nuốt là hàm.
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc , hàm dong nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậm: Ngậm một ngụm nước; Ngậm máu phun người miệng mình dơ trước. (Ngr) Rưng rưng: Rưng rưng nước mắt;
② Nuốt.【】hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: Chứa chất nước; Có chất dinh dưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa đựng. Chẳng hạn Bao hàm — Tích chứa trong lòng.

Từ ghép 13

hám

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vàng bạc châu ngọc vào miệng người chết ( tục lệ xưa ) — Một âm là Hàm xem Hàm.

giải thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích, giải đáp

Từ điển trích dẫn

1. Phân tích, làm cho sáng tỏ. ◇ Hậu Hán Thư : "Giải thích tiên thánh chi tích kết, đào thải học giả chi luy hoặc" , (Trần Nguyên truyện ).
2. Nói rõ nguyên nhân, lí do (của sự tình nào đó). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô phụ khí thế, ngô huynh hiện tại Giang Hạ, cánh hữu thúc phụ Huyền Đức tại Tân Dã. Nhữ đẳng lập ngã vi chủ, thảng huynh dữ thúc hưng binh vấn tội, như hà giải thích?" , , . , , ? Cha ta đã tạ thế, anh ta hiện ở Giang Hạ, lại có chú ta là Lưu Huyền Đức ở Tân Dã. Các ngươi lập ta làm chủ, nếu chú ta và anh ta đem quân về hỏi tội, thì ăn nói làm sao?
3. Tiêu trừ, tiêu tán. ◇ Lí Bạch : "Giải thích xuân phong vô hạn hận, Trầm Hương đình bắc ỷ lan can" , (Thanh bình điệu 調) Bao nhiêu sầu hận trong gió xuân đều tan biến, (Khi thấy nàng) đứng dựa lan can ở mé bắc đình Trầm Hương.
4. Giải cứu, giải thoát. ◇ Tây du kí 西: "Đọa lạc thiên niên nan giải thích, Trầm luân vĩnh thế bất phiên thân" , (Đệ thập nhất hồi).
5. Thả ra, phóng thích.
6. Tan, chảy. ◇ Hậu Hán Thư : "Hựu khoảnh tiền sổ nhật, hàn quá kì tiết, băng kí giải thích, hoàn phục ngưng hợp" , , , (Lang Nghĩ truyện ).
7. Khuyên giải xin cho thông qua. ◇ Tục tư trị thông giám : "Chiêu Phụ cụ tội, nghệ Khai Phong phủ kiến hoàng đệ Quang Nghĩa, khất ư đế tiền giải thích, sảo khoan kì tội, sử đắc tận lực, Quang Nghĩa hứa chi" , , , , 使, (Tống Thái Tổ Khai Bảo ngũ niên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.